Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

cau hoi trac nghiem chuong oxi 11287

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.92 KB, 2 trang )

KIỂM TRA CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH.
Họ và tên HS: ……………………………………….
Trắc nghiệm (5đ)
Câu 1. Chọn câu sai. Oxi có các tính chất vật lí là:
A. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí
B. Khí oxi tan ít trong
nước.
C. Ở điều kiện bình thường, oxi tồn tại ở thể khí
D. Dưới áp suất khí quyển, oxi không hoá lỏng
được
Câu 2. Chọn câu sai.
A. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố có tính phi kim mạnh
B. Các nguyên tố trong nhóm oxi có tính oxi hoá mạnh, mạnh hơn cả các nguyên tố trong nhóm
halogen khi ở cùng chu kì.
C. Tính oxi hoá giảm dần từ oxi đến telu
D. Các nguyên tố trong nhóm oxi ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương.
Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế oxi bằng phản ứng:
A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
B. 2KClO3 MnO
2 → 2KCl + 3O2↑
C. 2H2O2 MnO
D. Cả 3 phản ứng trên.
2 → 2H2O + O2↑
Câu 4. Trong công nghiệp, oxi được sản xuất từ oxi không khí.
A. Không khí sau khi đã loại bỏ CO2 và hơi nước, được hoá lỏng dưới áp suất 200 atm.
B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được khí oxi ở -183oC.
C. Khí oxi được vận chuyển trong những bình thép ở dưới áp suất 200 atm.
D. Trong công nghiệp, oxi được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 5. Chọn câu sai.
A. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh.
B. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất vật lí là giống nhau.


C. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất hoá học là giống
nhau.
D. Ở nhiệt độ phòng, phân tử lưu huỳnh tồn tại ở dạng S8.
Câu 6. Phân tử lưu huỳnh khi tham gia phản ứng sẽ thể hiện tính chất hoá học đặc trưng là:
A.
Khử
C.
Không tham gia phản ứng.
B.
Oxi hoá
D.
A và B
Câu 7. Chọn câu sai là:
A. Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối.
B. Hiđro sunfua nặng hơn không khí
C. Hiđro sunfua không tan trong nước.
D. Hiđro sunfua rất độc.
Câu 8. Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng:
A.
Có vẩn đục vàng
C.
Cháy trong không khí
B.
Có vẩn đục màu đen
D.
Không có hiện tượng gì
Câu 9. Trong công nghiệp, H2S được điều chế bằng phản ứng.
A.
Không được điều chế
C.

S + H2 → H2 S
B.
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
D.
CaS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Câu 10. Trong phòng thí nghiệm, H2S được điều chế bằng phản ứng.
A.
Không được điều chế
B.
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
C.
S + H2 → H2 S
D.
CaS + 2HCl → FeCl2 + H2S


Câu 11. Chọn câu sai. Lưu huỳnh đioxit có các lí tính là:
A. Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc.
B. Lưu huỳnh đioxit có lợi cho sức khoẻ.
C. Lưu huỳnh đioxit nặng hơn không khí
D. Lưu huỳnh đioxit tan nhiều trong nước.
Câu 12. Cho khí H2S đi vào dung dịch muối Pb(NO3)2, có hiện tượng:
A.
Dung dịch có màu vàng
B.
Có vẩn đen
C.
Có vẩn vàng
D.
Không có hiện tượng gì

Câu 13. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, người ta:
A.
Rót từ từ axit vào nước.
B.
Rót từ từ nước vào axit.
C.
Đổ nhanh nước vào axit.
D.
Không pha loãng được. Câu 14. Chọn câu đúng.
A. Axit sunfuric loãng có tính axit và tính oxi hoá
B. Axit sunfuric đặc có tính oxi hoá mạnh
C. Oleum thu được bằng cách hấp thụ SO3 bằng dung dịch H2SO4 đặc
D. Cả 3 câu trên.
Câu 15. Cho các dung dịch không màu: NaCl, K 2CO3, Na2SO4, HCl và Ba(NO3)2. Nếu không
dùng thêm thuốc thử thì có thể nhận biết được mấy chất?
A.
5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 16. Để phân biệt hai khí: SO2 và CO2 có thể dùng:
A. Dung dịch nước clo
B. Dung dịch nước brom C. Dung dịch nước iot
D. Cả 3 dung dịch
trên.
câu 17: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:
A. ns2np4
B. ns2np5
C. ns2np3
D. (n-1)d10ns2np4

Tự luận (5 điểm)
Câu 1 (1đ): Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo
thành sau phản ứng.
Câu 2 (1đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có)
H2SO4
oleum
KMnO4 → O2 → SO2 → SO3
S → FeS → H2S
Câu 3 (1đ): Nhận biết các chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau:
H2SO4,HCl,NaCl,Ba(OH)2
Câu 4 (2đ): Cho 9,7g hỗn hợp A gồm Zn và Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc)
a, Tính % về khối lượng từng kim loại trong A và V
b, Cũng một lượng hỗn hợp X trên đem hòa tan trong axit H2SO4 đặc nóng thu được V lít khí
SO2 (đktc). Tính V



×