Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Trao doi bai dien phan qua the cua hidro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.71 KB, 1 trang )

Trao đổi với các bạn Lê Anh Quân và Mai Văn Dũng về điện phân dung dịch muối.
Quá thế của hiđro.
* Khi điện phân dung dịch nước, thường những kim loại nào đứng sau nhôm sẽ thoát
ra trên catot.
Mn+ + ne → M
Ví dụ điện phân dung dịch muối kẽm.
Theo lý thuyết, so với hiđro có E0 = 0,00V, kẽm có E0 = -0,76V sẽ giải phóng ở catot sau
hiđro, nhưng vì có quá thế của hiđro lớn, khoảng 1V nên kẽm được giải phóng trước
hiđro. (Từ điển hóa học phổ thông - Nguyễn Thạc Cát (chủ biên)- NXBGD 2009-trang
253). Vậy nguyên nhân do quá thế của hiđro.
Tăng Văn Y- Trường THPT Lục Nam Bắc Giang.
Câu 1( đề thi thử chuyên Sư phạm Hà nội lần 1 năm 2015)
.Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO 3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và Zn(NO3)2 0,15M với cường độ
dòng điện I = 1,34A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catot sau điện phân là:
A.3,45 gam
B.2,80 gam
C.3,775 gam
D.2,48 gam
Bài làm
* Lời giải 1.
16) Ag+: 0,02 mol

ne =

1,34.72.60
= 0,06 mol
96500

Cu2+:0,01 mol ; Zn2+:0,015 mol
Tuy vậy nếu để ý kĩ:
* Lời giải 2.



m= 0,02 .108 + 0,01.64 + 0,01.65 = 3,45 gam

⇒ chọn A

ne = 0,06 mol
Tính oxi hóa: Zn2+ < H+ < Cu2+ < Ag+
mol
0,01 ; 0,02
katot (-)
anot(+)
Ag+ + 1e → Ag (1)
2 H2O → O2 + 4 H+ + 4e (1’)
mol 0,02 → 0,02 → 0,02
Cu2+ + 2e → Cu (2)
mol 0,01 → 0,02 → 0,01
⇒ m 2 kim loại = 0,02.108 + 0,01.64 = 2,8 gam
Sau (2) dd thu được gồm: HNO3 : 0,04 (mol)
Zn(NO3)2 0,015 (mol)
Nếu tiếp tục điện phân: Tính oxi hóa: Zn2+ < H+
katot (-)
anot(+)
2 H+ + 2e → H2 (3)
2 H2O → O2 + 4 H+ + 4e (3’)
Như vậy không thể xảy ra: Zn2+ + 2e → Zn
Như vậy thì đáp án đưa ra phải là B.2,80 gam.
Theo mình thì Lời giải 2 đúng nhưng đáp án chấm lại là A. Bạn hãy giúp mình ! Rất cảm ơn bạn !
Lời giải 1 đúng: vì khi điện phân dưới tác dụng của điện trường các Cation chuyển dịch về Catot(-)
còn Anion về Anot(+) vì vậy H+ sinh ra là ở Anot (có lẽ đề nên thêm đk có màng ngăn)




×