Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Xây dụng thực đơn cho phụ nữ mang thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.78 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÀI TẬP LỚN DINH DƯỠNG

GVHD:

Cô Trần Thị Thu Trà

SVTH :

1. Vũ Thị Trúc Phượng

60902084

2. Trương Hữu Uyên Thy

60902733

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÀI TẬP LỚN DINH DƯỠNG



GVHD:

Cô Trần Thị Thu Trà

SVTH :

1. Vũ Thị Trúc Phượng

60902084

2. Trương Hữu Uyên Thy

60902733

MỤC LỤC
2
2


I.
II.

Đối tượng ...............................................................................3
Yêu cầu về dinh dưỡng.........................................................3
1.
2.
3.
4.
5.


Tổng năng lượng cần cho một ngày............................................3
Phân chia năng lượng giữa các bữa ăn........................................4
Tỷ lệ Protein:Lipit:Glucid (P:L:G)..............................................4
Tỷ lệ Vitamin và Khoáng............................................................4
Nhu cầu dinh dưỡng.....................................................................4
5.1.
Nǎng lượng........................................................................4
5.2.
Protein................................................................................5
5.3.
Lipid..................................................................................5
5.4.
Chất khoáng và các yếu tố vi lượng..................................6
5.5.
Vitamin..............................................................................6
5.6.
Chất xơ..............................................................................8
6. Lưu ý các thực phẩm cần sử dụng...............................................9
III.

Nhận xét và lời khuyên cho thai phụ dùng thực đơn này...14
1. Nhận xét về thực đơn..................................................................14
2. Lời khuyên đối với thai phụ dùng thực đơn này.........................15

BÀI TẬP XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
I.

Đối tượng: Phụ nữ mang thai






Tuổi: 28
Giới tính: nữ
Cân nặng: 55kg
Chiều cao: 1.65m
3
3






II.

Vùng sinh sống: thời tiết nắng nóng, khí hậu gió mùa.
Thói quen và công việc thường nhật:
- Thời gian làm việc: 8 giờ ( thêu tranh thủ công ).
- Tính chất công việc: nhẹ.
- Ý thích trong ăn uống: thích ăn thịt có mỡ, hải sản, đặc biệt là tôm.
- Tôn giáo: không.
Nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt: có thai 3 tháng.

Các yêu cầu về dinh dưỡng:
1.

Tổng năng lượng cần cho một ngày:



Năng lượng chuyển hoá cơ bản (CHCB):
- Công thức Harris-Benedict cho nữ:

CHCB = 665,09 + 9,56W + 1,85H – 4,67A
Trongđó

W: cân nặng (kg)  W = 55
H : chiều cao (cm)  H = 165
A : tuổi (năm)
 A = 28



CHCB = 665,09 + 9,56 x 55 + 1,85 x 165 – 4,67 x 28
= 1365 kcal/ngày
= 56.9kcal/h
• Năng lượng cho vận động :
Năng lượng cho
Thời gian (giờ)
vận động trong 1
Năng lượng cho vận động
giờ
Dạo chơi
1.86 x CHCB
2
1.86 x 56.9 x 2 = 212
Ngồi yên
0.43 x CHCB

2
0.43 x 56.9 x 2 = 49
May tay
0.5 x CHCB
8
0.5 x 56.9 x 8 = 228
Nấu ăn, rửa chén
1 x CHCB
3
1 x 56.9 x 3 = 171
Tổng
660 kcal
Năng lượng tăng thêm do mang bầu : +350 kcal/ngày
Năng lượng tiêu hao cho các vận động: 660 + 350 = 1010 kcal
2.

Phân chia năng lượng giữa các bữa ăn

Phân chia năng lượng giữa các bữa ăn
Năng lượng cho bữa 7h sáng
Năng lượng cho bữa phụ 9h30
Năng lượng cho bữa trưa 12h
Năng lượng cho bữa phụ 15h
Năng lượng cho bữa chiều 18h
Năng lượng cho bữa tối 21h
Tổng cộng

Năng lượng (%)
27
6

25
7
28
7
100

Năng lượng (kcal)
678
151
628
176
703
176
2512

4
4


3.

Tỷ lệ Protein:Lipit:Glucid (P:L:G)

Lưu ý đề nghị chuẩn

%

Kcal

% từ động vật


% từ thực vật

Tỷ lệ năng lượng do protein cung cấp
Tỷ lệ năng lượng do Lipid cung cấp
Tỷ lệ năng lượng do glucid cung cấp

15
15
70

377
377
1758

60
50

40
50

4.

Xenlul
o
g
20

Tỷ lệ Vitamin và Khoáng:
Canxi

mg
1500

5.

Phosph
o
mg
1500

Sắt
mg
54

βcaroten
µg
1100

Vitamin A
µg
1100

Vitamin
B1
mg
1

Vitamin
C
mg

80

Nhu cầu dinh dưỡng

Khi có thai, nuôi con bú, nhu cầu về nǎng lượng và các chất dinh dưỡng đòi hỏi cao hơn ở mức
bình thường vì nhu cầu ngoài đảm bảo cung cấp cho các hoạt động của cơ thể, sự thay đổi về
sinh lý của người mẹ như biến đổi về chuyển hoá, tích luỹ mỡ, tǎng cân, sự tǎng về khối lượng
của tử cung, vú, còn cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và tạo sữa cho con bú.

-

-

-

5.1.
Nǎng lượng:
Nhu cầu nǎng lượng của bà mẹ có thai 6 tháng cuối là 2550 Kcal/ngày, như vậy, nǎng
lượng tǎng thêm hơn người bình thường mỗi ngày là 350 Kcal. Để đạt được mức tǎng
này, người mẹ cần ǎn thêm 1 đến 2 bát cơm. Đối với bà mẹ nuôi con bú, nǎng lượng cung
cấp tỷ lệ với lượng sữa sản xuất, nhưng nói chung, ở bà mẹ nuôi con 6 tháng đầu, nǎng
lượng cần đạt được 2750 Kcal/ngày, như vậy, nǎng lượng tǎng thêm mỗi ngày là 550
Kcal (tương đương với 3 bát cơm mỗi ngày).
5.2. Protein
Khi mang thai, nhu cầu protein ở người mẹ tăng lên cùng với sự phát triển của thai, một
phần để tổng hợp protein cho cơ thể mẹ để tăng lượng máu, giúp cho tử cung, vú phát
triển và tích lũy mỡ… đồng thời còn phải cung cấp protein cho thai cùng nhau thai hình
thành và phát triển. Lượng protein trong khẩu phần mỗi ngày của người mẹ có thai cần
khoảng 70 – 90g. Các loại thức ăn động vật như thịt, cá, trứng, sữa có nhiều protein tốt.
Nhiều loại thức ăn thực vật cũng giàu protein, đó là các loại đậu : đậu tương, đậu xanh,

đậu đen, lạc, vừng và lương thực. Hằng ngày để có đủ lượng protein, bạn có thể có được:
* Gạo ( mới thu hoạch, mới xay xát ) nhiều khoáng, vitamin B1 và protein. Nếu thường
xuyên ăn phải gạo xấu, gạo để lâu, gạo giã quá trắng làm cho cơ thể bị thiếu protein,
thiếu dinh dưỡng kéo dài, có thể bị tê phù vì thiếu vitamin B1, thậm chí còn bị thiếu
máu do thiếu các chất khoáng giúp cho việc tạo máu. Vì thế với các bữa ăn ít thịt,
trứng, đậu… thì bạn càng cần phải chú ý tới khâu chọn gạo. Gạo phải đạt chất lượng
5
5


*

*

*

tốt, nếu không sẽ xuất hiện các nguy cơ thiếu máu, thiếu dinh dưỡng từ việc ăn gạo
kém phẩm chất.
Thịt, cá, cua, ốc, tôm, trứng, sữa : có nguồn protein động vật chất lượng cao. Tốt
nhất, nếu được 50% protein từ nguồn thức ăn động vật thì bữa ăn sẽ đạt chất lượng
cao, phù hợp với nhu cầu của bà mẹ mang thai
Rau : trong rau có ít protein nhưng nếu mẹ ăn mỗi ngày 300 – 400g rau cũng có thêm
5 – 10g protein. Nếu loại rau tốt thì lượng protein cao hơn ( đậu đỗ, giá đỗ, rau ngót,
…).
Đậu, lạc, vừng : trong bữa ăn có bổ sung thêm đậu, lạc hoặc vừng cũng sẽ cho ta một
lượng protein nhất định. 50 – 100g đậu ( lạc, vừng) sẽ cho ta được 15 – 25g protein.

5.3. Lipid
- Thực tế, dự trữ chất béo ở bào thai rất ít. Trong 3 tháng đầu, bào thai chỉ có 0,5 %






lipid bởi lẽ chỉ có lipid cần thiết cho xây dựng màng tế bào và hệ thống thần kinh.
Đến 20 tuần sau, tỷ lệ chất béo tăng dần ở bào thai, đến cuối thai kỳ lượng lipid tăng
lên đến 16%. Chất béo ở bào thai được tổng hợp từ glucose và các acid béo, đặc biệt
là các acid béo cần thiết.
- Với người mẹ có thai, dầu mỡ không chỉ có tác dụng giúp cho việc hấp thu các
vitamin A, D, E mà còn có tác dụng bảo vệ thai, giúp cho thai chóng lớn, còn mẹ thì
khỏe mạnh.
- Nhu cầu chất béo cho một phụ nữ có thai mỗi ngày cần khoảng 20% năng lượng.
Nhưng do đối tượng ở Việt Nam vào mùa hè, trời nắng nóng nên cần giảm lượng
Lipid khoảng 15% năng lượng.
- Cách ăn dầu tốt nhất là trộn lẫn vào rau (salat). Ngoài ra còn có dùng dầu mỡ để xào,
rán… làm các món ăn, có tác dụng tạo mùi thơm, kích thích ăn ngon miệng. Tuy vậy
với dầu làm thế lại mất nhiều vitamin; các món ăn xào rán với phụ nữ có thai thường
gây lâu tiêu, ợ nóng, nếu ăn thường xuyên cũng không tốt.
5.4. Chất khoáng và các yếu tố vi lượng:
Canxi:
- Khi mang thai, cơ thể người mẹ cần canxi để cung cấp cho thai nhi xây dưng xương.
Người mẹ chuyển canxi cho trẻ từ khi bắt dầu mang thai đến khi sinh là khoảng 30g.
Nhu cầu canxi của thai phụ trên 1000mg Ca/ngày, gấp đôi người bình thường, thì sẽ
cung cấp cho thai nhi khoảng 9mg canxi cho thai nhi.
- Nếu việc cung cấp canxi trong thai kỳ không đầy đủ, cơ thể sẽ huy động canxi dự trữ
từ xương và răng của mẹ để đảm bảo lượng calci cung cấp cho thai, và có thể dẫn đến
các triệu chứng vọp bẻ, đau mỏi cơ ở phụ nữ mang thai, nhất là 3 tháng cuối, dẫn đến
tình trạng loãng xương, hư răng ở mẹ sau sinh.
Sắt:
- Nhu cầu tăng cao để đáp ứng với sự phát triển bào thai trong tiến trình thai nghén và

nguy cơ mất máu lúc chuyển dạ. Thai phụ thiếu máu do thiếu sắt sẽ có tình trạng mệt
mỏi, chóng mặt, hoa mắt, rủi ro khi đẻ. Tỷ lệ tử vong của sản phụ thiếu máu thiếu sắt
khi sinh cao hơn rất nhiều.
6
6


-



Nhu cầu sắt trong khẩu phần là 40-50mg/ngày có thể được cung cấp từ những thức ăn
giàu chất sắt như: thịt, phủ tạng động vật (tim, gan, thận, huyết,...) lòng đỏ trứng, cá,
thủy sản và đậu đỗ... Ngoài tăng cường thức ăn giàu chất sắt, có thể sử dụng viên sắt
bổ sung đều đặn mỗi ngày hoặc các sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt có bổ sung thêm
sắt và acid folic như: sữa bột...

Iod
Việc thiếu hụt các chất dinh dưỡng này có thể gây nên một số các tổn thương không
phục hồi được.
- Thiếu Iod là nguyên nhân gây nên các bệnh: đần độn, bướu cổ, chậm phát triển cả về
thể chất lẫn tinh thần. Iod có nhiều trong các loại thủy hải sản, rong biển… nhưng
không phải ngày nào thai phụ cũng được cung cấp các thức ăn này, vì vậy sử dụng
muối iod thay muối thường là biện pháp hiệu quả nhất.
Kẽm
- Nhu cầu kẽm của thai phụ tăng để cung cấp cho quá trình hình thành các mô ở thai
nhi. Thiếu hụt kẽm dẫn đến thai nhi chậm hoặc ngừng tăng trưởng, dị tật bẩm sinh,
người mẹ có các triệu chứng nghén như: nôn ói, chán ăn.
- Kẽm có nhiều trong thức ăn động vật màu đỏ và nhuyễn thể, đặc biệt hàu chứa đến
75mg kẽm/100g. Ngoài ra, khi bổ sung kẽm cần chú ý bổ sung thêm 2mg đồng (Cu)

để tránh giảm Cu.
-



5.5. Vitamin
 Vitamin tan trong dầu
 Vitamin A:
- Trong thời gian mang thai cần đảm bảo nhu cầu 600mcg/ngày.
- Sữa, gan, trứng… là nguồn vitamin A động vật dễ dàng được hấp thu và dự trữ. Tất



cả các loại rau xanh, nhất là rau ngót, rau dền, rau muống và các loại củ quả có màu
vàng, màu đỏ như cà rốt, đu đủ, xoài, bí đỏ… là những thức ăn có nhiều carotene còn
gọi là tiền vitamin A khi vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A.
- Nếu phụ nữ có thai có dự trữ vitamin A thấp, cần phải bổ sung một lượng 200 RE
vitamin A/ngày, có thể có nguy hiểm nếu bổ sung với liều >20,000 RE/ngày, gây dị
dạng thai nghén. Do vậy với phụ nữ có thai không nên dùng quá liều vitamin A.
Vitamin D
- Giúp cho sự hấp thu các khoáng chất như canxi, phospho.
- Người mẹ thiếu vitamin D, lượng canxi chỉ được hấp thu khoảng 20% gây các hậu
quả như : trẻ còi xương ngay trong bụng mẹ hay trẻ đẻ ra bình thường nhưng thóp lâu
liền.
- Cần bổ sung vitamin D 10mcg/ngày và dành nhiều thời gian hoạt động ngoài trời.
- Sử dụng các thực phẩm giàu vitamin D như : phomat, cá trứng, sữa.



Vitamin E


7
7


Trong thời gian có thai, lượng vitamin E của người mẹ tăng cao, thêm 2mgTE/ngày
α
so với bình thường ( trong đó, 1 TE = 1 mg (1UI) - tocopherol). Nguồn thực phẩm
có nhiều vitamin E là dầu thực vật ( nồng độ TE khoảng 4mg/100g dầu dừa,
94mg/100g dầu đậu tương
Vitamin K:
- Nhu cầu cho phụ nữ có thai không thay đổi so với giai đoạn bình thường, nghĩa là
khoảng 60 – 80mcg/ngày.
- Lượng vitamin K cao nhất ở các lá xanh ( 120 – 750µg/100g), tuy nhiên cũng có ở
hoa quả, ngũ cốc, hạt quả, trứng và một số thịt ( 1 – 50µg/100g).
- Có nhiều nghiên cứu chỉ ra khi người mẹ thiếu vitamin K trong thời kỳ mang thai dẫn
đến nguy cơ xuất huyết não, màng não ở trẻ sau khi sinh, chính vì vậy việc đáp ứng
nhu cầu vitamin K cũng rất quan trọng.
-



 Vitamin tan trong nước
 Vitamin B1 (thiamin)
- Thường xuyên dùng gạo không giã trắng quá, không bị mục, mốc, nhất là nên ăn








thêm đậu đỗ để bổ sung đầy đủ vitamin B1 cho cơ thể và chống bệnh tê phù.
- Nhu cầu vitamin B1 là 1,1mg/ngày.
Vitamin B2 (riboflavin)
- Có nhiều trong thức ăn động vật, sữa, các loại rau, đậu, bia, các loại rau màu xanh
đậm Nếu ăn ít rau thì cần ăn thêm hoa quả chín: đu đủ, ổi, xoài, chuối, na…vì rau quả
không chỉ cung cấp tốt chất dinh dưỡng, các vitamin mà còn có tác dụng giúp tiêu
hóa tốt. Bởi mang thai rất dễ bị táo bón, nên trong bữa ăn hàng ngày cần một lượng
xơ. Các loại ngũ cốc toàn phần là nguồn vitamin B2 tốt nhưng giảm đi nhiều qua quá
trình xay xát.
- Nhu cầu là 1,5mg/ngày.
Niacin (vitamin B3 hay vitamin PP)
- Phụ nữ có thai cần thêm 2 NE/ngày ( 1mg niacin = 1 niacin đương lượng NE).
Vitamin B6 ( Pyridoxin): nhu cầu khoảng 2,2 – 2,6mg/ngày.
Acid folic (vitamin B9)
- Acid folic có vai trò quan trọng trong quá trình thụ thai để hạn chế những khiếm
khuyết của ống thần kinh, cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh trung ương của em
bé, đặc biệt là trong những tuần lễ đầu.
- Cơ thể không tích trữ được dưỡng chất này. Trong thời gian mang thai, cơ thể bài tiết
acid folic gấp nhiều lần so với lúc thường, do đó cần phải cung cấp acid folic mỗi
ngày. Nên bổ sung 300 – 400mcg/ngày.
- Nguồn acid folic có từ rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt. Nên ăn rau hấp cách
thủy hoặc để sống vì sinh tố này bị tiêu hủy đi rất nhiều trong quá trình nấu nướng.
- Acid folic giữ vai trò tối cần thiết cho hiện tượng phân chia tế bào, đặc biệt trong quy
trình sản xuất hồng cầu, huyết cầu. Acid folic có mối liên hệ mật thiết với Vitamin
B12, vốn cũng là thành phần quyết định cho sự hình thành của hồng huyết cầu trong
8
8






tủy xương bị xáo trộn. Bên cạnh đó, folic còn là yếu tố cần thiết cho quy trình tổng
hơp gien của tế bào.
- Dấu hiệu bệnh lí do thiếu acid folic biểu lộ với triệu chứng thiếu máu, viêm phế quản,
viêm bàng quang, tương tự như trong trường hợp thiếu Vitamin B12. Tình trạng thiếu
acid folic trầm trọng là một trong các nguyên nhân thường gặp của chứng hiếm muôn.
Hơn thế nữa, acid folic còn ảnh hưởng trên sự phát triển bình thường của thai kì và
bào thai. Thiếu acid folic có thể đưa đến hậu quả sẩy thai hay thậm chí sinh quái thai.
Vitamin B12 (Cobalamin): nhu cầu là 1,4mcg/ngày.
Vitamin C:
- Giúp tăng sức đề kháng của cơ thể và giúp bạn dễ hấp thu chất sắt.
- Có nhiều trong trái cây và rau tươi, và mỗi ngày phải cung cấp vitamin C vì cơ thể
không tích trữ được sinh tố này. Vitamin C bị mất đi rất nhiều trong quá trình tồn trữ
thức ăn lâu dài và nấu nướng, bởi vậy chỉ cần dùng thực phẩm tươi, còn rau lá xanh
thì nên hấp cách thủy hoặc ăn sống.
- Nhu cầu là 80mg/ngày.
5.6. Chất xơ:

-

Chất này phải chiếm một phần đáng kể trong bữa ăn hằng ngày, bởi lẽ khi mang thai rất
hay bị táo bón và chất xơ sẽ giúp tránh được chứng táo bón.
Trái cây và rau xanh là nguồn cung cấp chất xơ quan trọng, không nên quá trông cậy vào
cám vì cám có thể cản trở việc hấp thu các dưỡng chất khác.

6. Lưu ý các thực phẩm cần sử dụng
 Những loại thực phẩm hàng đầu cho thai phụ

 Đậu
- Các loại đậu nói chung như đậu lăng, đậu tương, đậu đen đều có chứa một lượng







lớn chất xơ, protein, sắt, folate, canxi và kẽm rất tốt cho sức khỏe của mẹ và sự
phát triển của bé.
Thịt bò
- Trong thịt bò có chứa một lượng lớn chất sắt, protein, B6, B12, kẽm, colin, cần
thiết cho sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là quá trình phát triển của não bộ.
- Tuy nhiên, khi ăn thịt bò các bà bầu nên chọn loại thịt bò nạc, và nên ăn điều độ
để tránh tình trạng dư thừa cholesterol trong máu.
Dâu tây
- Dâu tây không chỉ hấp dẫn bạn bởi hương thơm và vị ngọt mà nó còn đặc biệt rất
tốt đối với thai phụ, bởi đó là loại trái cây có chứa lượng lớn cácbonhydrat,
vitamin C, kẽm, folate, chất xơ. Hơn thế nữa, chất phytonutrient có trong dâu tây
còn có khả năng bảo vệ tế bào.
Bông cải xanh

9
9


Bông cải xanh hay còn gọi là súp lơ, được xem như một loại thực phẩm "chức
năng" bởi lẽ khi ăn bông cải xanh sẽ rất có lợi cho sức khỏe con người nói chung
và thai phụ nói riêng.

- Nó giúp cung cấp folate, chất xơ, canxi, lutin, kẽm, vitamin A. Cũng xin nói thêm
rằng, bông cải xanh cũng có khả năng giúp bạn sáng mắt nhờ vào lượng vitamin
A có trong bản thân nó.
Pho mát
- Sở dĩ pho mát được khuyên nên sử dụng với phụ nữ đang trong giai đoạn mang
thai là bởi pho mát có chứa rất nhiều canxi, phot pho và magiê cần thiết cho sự
phát triển xương của bé.
- Nhưng cần nhấn mạnh rằng, bạn nên thu nạp pho mat một cách có chừng mực, vì
nó cũng có thể sẽ trở thành "thủ phạm" làm tăng lượng cholesterol xấu trong máu
bạn.
Trứng
- Người ta đã tìm thấy trong trứng có chứa một lượng lớn protein vì thế nó cung
cấp những axit amino axit cần thiết cho cả mẹ và bé.
Sữa
- Ngoài canxi, photpho, vitamin A, B sữa còn có khả năng làm chắc xương do có
chứa hàm lượng vitamin D rất cao. Vì thế các bà mẹ đang mang thai đừng quên
bổ sung 1 - 2 cốc sữa mỗi ngày.
Nước cam
- Trong các loại đồ uống thì nước cam tươi giữ vị trí quán quân do chứa nhiều
dưỡng chất. Nước cam tươi dồi dào canxi, axit folic, kali, rất tốt để điều hòa và ổn
định huyết áp nên khá an toàn với nhóm bà bầu cao huyết áp.Cách dùng: Bạn nên
sử dụng cam tươi, vắt lấy nước uống và không cần pha thêm đường. Mỗi ngày
bạn có thể uống một cốc nước cam nhỏ hoặc bạn uống cách một ngày, bạn lại
nghỉ một ngày cho đỡ chán.
- Bạn nên hạn chế các loại nước cam đóng hộp dù chúng được giới thiệu là nước
cam tươi nguyên chất. Các loại nước hoa quả đóng hộp đều được pha chế thêm
đường hóa học. Hơn nữa, trong quá trình vận chuyển, bảo quản, một số hộp nước
hoa quả có thể bị nhiễm khuẩn khiến bạn bị đau bụng, tiêu chảy… nếu sử dụng.
Cá hồi
- Từ lâu nay, phụ nữ trong giai đoạn mang thai thường được khuyên nên ăn nhiều

cá để trí não của bé có thể phát triển hoàn hảo nhất.
- Tuy nhiên khi ăn cá bạn cũng cần đặc biệt chú ý, bởi có một số loại cá có chứa
hàm lượng thủy ngân cao, gây nên những tác động tiêu cực đối với sự phát triển
của thai nhi.
- Khi ăn cá thai phụ nên chọn ăn cá hồi vì trong cá hồi có chứa nhiều vitamin B,
omega 3 axit - loại chất béo mà cơ thể không có khả năng tự tổng hợp. Ngoài ra,
cá hồi còn có tác dụng giúp trẻ có thị lực tốt về sau.
Khoai lang
-













10
10


Nhiều bà bầu thường than phiền do bị mắc chứng táo bón "hoành hành" khi mang
thai, nguyên nhân phần lớn là do sự phát triển của thai nhi gây nên sự chèn ép,
khiến bạn bị mắc chứng táo bón.
- Để cải thiện tình hình bạn đừng quên bổ sung khoai lang vào thực đơn ăn uống.

Bên cạnh chức năng đó khoai lang còn có chứa viatmin C, folate, photpho, cần
thiết cho cả mẹ và bé.
Ngũ cốc
- Ngũ cốc là loại thực phẩm không thể vắng mặt trong chế độ ăn uống của thai phụ,
lý do là bởi ngũ cốc có chứa axit folic, vitamin B, sắt và kẽm.
- Ngũ cốc có nhiều trong cơm, bánh mỳ, bột mỳ, mì Ý.
Sữa chua
- Sữa chua không chỉ tốt cho tiêu hóa mà là một loại thần dược đối với các chị em
phụ nữ. Mà nó cũng rất cần thiết cho bà bầu do có chứa nhiều canxi, viatmin B và
kẽm. Ngoài ra cũng xin tiết lộ thêm với bạn là lượng canxi có trong sữa chua lớn
hơn so với lượng canxi có trong sữa.
Quả táo
- Táo chứa nhiều vitamin và khoáng chất như: axit maclic, tannin... ăn nhiều táo có
thể tăng cường sức đề kháng cho thai nhi mặt khác còn giúp bà bầu giữ dáng
người tránh thừa cân, béo phì.
Quả lựu
- Đặc biệt là nước ép quả lựu rất tốt cho thai phụ và sự phát triển trí não của thai
nhi, giúp đứa trẻ sinh ra giảm nguy cơ bị tổn thương ở não do là quả lựu chứa
hàm lượng cao polyphenol có khả năng chống lão hóa và bảo vệ thần kinh. Tuy
nhiên, phụ nữ thiếu máu nên hạn chế ăn quả lựu.
Quả bơ
- Rất tốt cho sự phát triển trí não của trẻ, bà bầu ăn nhiều quả bơ trong 3 tháng đầu
sẽ sinh con thông minh hơn.
Các loại như dứa, chuối, vải
- Rất tốt nhưng lưu ý với những thai phụ mắc bệnh tiểu đường và thừa cân vì những
loại quả này có hàm lượng đường cao.
Dưa hấu
- Giúp lợi tiểu nhưng nếu ăn quá nhiều lại dễ dàng bị mất nước do cơ thể bài tiết
quá nhanh và nhiều lượng nước ra ngoài.
-


















Lưu ý những thực phẩm nên tránh sử dụng




Quả táo mèo
- Theo nhiều tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học, quả táo mèo làm hưng phấn
tử cung, có thể thúc đẩy tử cung co bóp, gây sẩy thai và sinh non ở thai phụ.
Quả nhãn
- Theo đông y, quả nhãn tính ôn, vị ngọt, rất dễ trợ hỏa bởi vậy sẽ có hại cho thai
phụ, gây tăng nhiệt cho thai, dễ gây ra khí huyết không điều hòa, làm cho vị khí
ngược lên, dẫn đến nôn mửa.
11

11


-



Khoai tây
-



Có rất nhiều nghiên cứu cho thấy đu đủ xanh hoặc thường chứa rất nhiều enzymes
và mủ, có thể gây nên sự co thắt tử cung với hậu quả là sẽ gây sẩy thai.

Gừng, ớt
-



Quả đào có vị ngọt, tính nóng cho nên, nếu ăn nhiều đào, bà bầu dễ bị xuất huyết.
Lông ở vỏ quả đào rất dễ gây ngứa, rát cổ họng.

Đu đủ xanh
-



Rau chân vịt làm cản trở hấp thu chất sắt dẫn đến thiếu máu. Nguyên nhân, do rau
chân vịt có nhiều axít làm cho chất sắt của nó không được ruột non hấp thu, thậm

chí còn bị đẩy ra khỏi cơ thể. Ăn rau chân vịt càng nhiều càng gây trở ngại cho
việc thu chất sắt, khiến tình trạng thiếu máu nặng thêm.

Quả đào
-



Củ khoai tây, nhất là khoai tây đã mọc mầm xanh có chứa một độc tố gọi là
solaninne (còn gọi là chất kiềm sinh vật). Phụ nữ mang thai nếu ăn nhiều khoai
tây có chứa kiềm sinh vật khá cao, chất kiềm này sẽ tích lũy trong cơ thể và gây
hiệu ứng dị tật, ăn 44,2 - 252g khoai tây có thể làm cho thai nhi dị dạng.

Rau chân vịt
-



Ăn quả nhãn hoặc long nhãn trong một thời gian dài sẽ hại đến âm, xuất hiện hiện
tượng nhiệt, đau bụng, xuất huyết, dấu hiệu của sẩy thai, sinh non.

Gừng ớt gây nóng trong nên dễ gây hiện tượng táo bón. Hoạt chất gingerol trong
gừng gây mỏng mạch máu và có thể góp phần gây ra hiện tượng máu đóng cục.
Vì thế thai phụ dùng lâu không có lợi. Phụ nữ trong thời kỳ thai nghén có thể
dùng gừng nhưng không được quá 4 ngày.

Cá có chứa hàm lượng thủy ngân cao:

12
12





-

Bạn nên hạn chế ăn cá biển ở mức nhiều nhất là 0,3kg/ tuần. Nhưng nên tránh cá
thu, cá kiếm… vì những loại này chứa lượng thủy ngân rất cao, sẽ ảnh hưởng đến
hệ thần kinh của bào thai.

-

Đối với những người thích cá trong các hồ nước và sông, bạn cần phải cẩn thận
của cá có chứa chất gây ô nhiễm công nghiệp gọi là biphenyl đã polyclo hóa
(PCBs) trong mô mỡ của chúng. Phụ nữ mang thai tiêu thụ một lượng lớn PCBs
sẽ làm giảm trí nhớ, giảm sự chú ý, và chỉ số IQ ở trẻ sơ sinh của họ.

Đậu phộng:
-



Gan động vật:
-



Ăn đậu phộng trong quá trình mang thai sẽ làm nguy cơ mắc bệnh dị ứng của bé
sau này cao gấp 4 lần. Dù đậu phộng là nguồn cung cấp axit folic cao, tuy nhiên
bạn nên thay thế bằng đậu Hà Lan.


Theo nghiên cứu, phụ nữ mang thai chỉ được ăn lượng vitamin A có trong thực
phẩm trong khoảng 8,000 – 10,000 đơn vị. Hàm lượng vitamin A có trong gan
của con lợn có thể gấp 3 – 4 lần lượng cần thiết này. Vì trong gan có lắng động
lượng chất độc hại rất nhiều, các chất độc hại đó có hại vô cùng lớn đối với những
phụ nữ có thai.

Không ăn gỏi, hàu sống và pho mát mềm
-

Bạn sẽ cần phải tránh xa đồ hải sản sống, sữa chưa qua tiệt trùng hoặc pho mát
mềm, đồ ăn chưa nấu chính. Tất cả đều là nguồn vi khuẩn có thể gây hại cho đứa
con chưa sinh của bạn.



Quẩy: Trong quẩy có phèn chua (chứa nhôm - một chất vô cơ), ăn nhiều có nguy cơ
bị down ở thai nhi.



Các món ăn chưa nấu chín kỹ
-

Nếu bạn là một fan trung thành của sushi, các món gỏi và lẩu, bạn sẽ phải tập “cai
nghiện” trong suốt thời kỳ mang thai. Gỏi và các món ăn chưa được nấu chín kỹ
có thể tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ đối với bạn cũng như bé yêu. Chúng có thể làm
bạn bị ngộ độc thức ăn, đau bụng hay bị nhiễm khuẩn và sán.

-


Ngay cả đối với các loại thịt nướng/thịt quay hay trứng chưa được chế biến kỹ
cũng có thể gây nguy hại cho sức khỏe của bà bầu.
13
13






Đồ hộp và các loại thức ăn nhanh
-

Trong đồ hộp có chứa một loại vi khuẩn có tên Listeria monocytogene có khả
năng xâm nhập vào cơ thể mẹ gây ra hiện tượng sảy thai và sinh non. Vì vậy, tốt
nhất bạn nên hạn chế loại thực phẩm này. Trong trường hợp cần thiết, tốt nhất là
bạn hãy đun nóng lại thức ăn trước khi sử dụng.

-

Ngoài ra, các loại thức ăn nhanh hoặc đồ ăn đã chế biến sẵn thường chứa quá
nhiều dầu mỡ, cũng không tốt cho sức khỏe của bạn trong thời kỳ mang thai.

-

Bạn cũng không nên sử dụng các loại đồ hộp hay đồ ăn nhanh đã quá hạn sử dụng
hay vỏ hộp bị trầy xước, thủng hay móp méo…

Các chế phẩm từ thịt

-







Xúc xích, jambon, thịt muối hay các chế phẩm khác từ thịt sống cũng không tốt
cho sức khỏe của bạn và bé. Tốt nhất là bạn chỉ nên ăn những thực phẩm này khi
đã chúng đã được hâm nóng hay nấu chín lại.

Các chế phẩm từ bơ, sữa chưa qua diệt khuẩn
-

Những thực phẩm làm từ bơ, sữa thường chứa rất nhiều dinh dưỡng cần thiết cho
sự phát triển bộ xương cho bé. Tuy nhiên, bạn không nên sử dụng những thực
phẩm chưa qua quá trình diệt khuẩn vì chúng có chứa nhiều loại vi khuẩn và có
thể làm bạn và cả bé yêu bị ngộ độc thực phẩm.

-

Theo các chuyên gia, tốt nhất, bạn nên tránh xa bất cứ loại phomat nào làm từ sữa
cừu hoặc sữa dê… vì chúng đặc biệt không tốt cho bé.

Không ăn thức ăn nhiều mỡ.
-

Nhiều tư liệu nghiên cứu y học cho thấy, ung thư vú, ung thư buồng trứng và ung
thư cổ tử cung đều có khuynh hướng di truyền.


-

Nếu phụ nữ mang thai ăn nhiều mỡ trong thời gian dài, con cái sau này sẽ có
nhiều nguy cơ ung thư hệ thống sinh dục. Đồng thời, thức ăn có chứa nhiều mỡ có
thể tăng khả năng tổng hợp kích thích tuyến vú, nhanh dẫn đến ung thư vú, ảnh
hưởng đến sức khoẻ bà mẹ và thai nhi.

Thực phẩm gây dị ứng

14
14


-





Không ăn thức ăn nhiều đường.
- Các nhà y học thuộc Học viện quốc gia I-ta-li-a phát hiện, nhóm phụ nữ mang
thai nếu ăn nhiều đường có thể sinh ra những đứa con có thể trọng cao và có tỷ lệ
dị dạng bẩm sinh cao. Phụ nữ mang thai thì chức năng thải đường của thận sẽ
giảm. Ở những mức độ khác nhau, nếu như đường trong máu quá cao, thận của
phụ nữ mang thai sẽ làm việc quá tải, không lợi cho sức khoẻ.
Không ăn thức ăn quá nhiều canxi:
-






Phụ nữ mang thai ăn quá nhiều canxi và vitamin D làm cho thai nhi có khả năng
bị thừa canxi trong máu, sau khi ra đời, thóp kín quá sớm, xuơng hàm rộng và nhô
ra, động mạch chủ bị thu hẹp, vừa không có lợi cho sức khoẻ, vừa ảnh hưởng đến
vẻ đẹp sắc mặt của đời sau. Nói chung, trong thời kỳ đầu có thai mỗi ngày cần
800gr canxi, về sau có thể tăng lên 1100gr, ngoài ra không cần bổ sung gì thêm,
chỉ cần hàng ngày ăn thịt, cá, trứng là đủ.

Không nên ăn quá mặn:
-

Tỷ lệ cao huyết áp có liên quan nhất định đến lượng muối ăn hàng ngày, lượng
muối ăn càng nhiều, tỷ lệ bị cao huyết áp càng cao. Huyết áp cao ở phụ nữ mang
thai là một loại bệnh đặc thù chỉ xảy ra ở thời kỳ mang thai, triệu chứng chủ yếu
là phù nề, cao huyết áp, và chứng đái Abumin, người nặng có thể kèm theo đau
đầu, mắt hoa, chóng mặt... Vì vậy, phụ nữ mang thai ăn mặn dễ bị cao huyết áp.

-

Do vậy, phụ nữ có thai chỉ nên ăn mỗi ngày khoảng 6 gam muối.

Không ăn nhiều chất chua trong thời kỳ đầu có thai:
-



Nếu bạn có tiền sử về dị ứng, bạn sẽ dễ dàng tránh được những tác nhân gây bệnh
cho mình trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, tùy vào thể trạng của từng người,

bạn cũng rất có thể bị dị ứng trong thai kỳ. Vì vậy, bạn nên ngưng sử dụng tất cả
các loại thực phẩm đang dùng nếu có các dấu hiệu dị ứng (ngứa, mẩn đỏ, sưng
phù…) và đi khám để được điều trị kịp thời.

Phụ nữ mang thai thời kỳ đầu thường kén ăn, chán ăn, buồn nôn, nhiều người
thích ăn của chua. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học
Liên bang Đức phát hiện, Ở thời kỳ đầu mang thai, cơ thể người mẹ hấp thụ chất
chua dễ bị tích luỹ trong tổ chức bào thai, ảnh hưởng đến việc sinh trưởng phát
triển và sinh sản bình thường của tế bào thai.

Đồ uống có chứa caffeine

15
15


-



Rượu
-



Phụ nữ mang thai và trong đang trong thời kỳ cho con bú đặc biệt không nên uống
rượu vì có thể gây nguy hại không chỉ cho sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng
đến cả bé. Các nghiên cứu khoa học cũng đã chứng minh, chỉ cần một lượng rượu
nhỏ mà mẹ uống vào trong thời kỳ mang thai cũng có thể gây dị tật ở thai nhi, sảy
thai và sinh non.


Thuốc lá
-

III.

Trong thời kỳ mang thai, nếu bạn dùng thường xuyên các loại đồ uống có chứa
caffeine (như caffe, chè, coca, nước tăng lực, soda, cocktail…) bạn sẽ có thể bị
tăng nhịp tim và áp lực máu dẫn đến mất ngủ và đau đầu. Không chỉ thế, nó còn
ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi trong bụng, gây nguy cơ sảy thai và sinh
non.

Khói thuốc lá không chỉ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bạn mà còn gây
nguy hại cho cả bé trong bụng. Mẹ hút thuốc làm tăng nguy cơ thai chết lưu, thai
phát triển chậm và bé sinh thiếu tháng. Nếu trong thời kỳ mang thai (đặc biệt là 3
tháng đầu), mẹ hít phải khói thuốc lá (hút thuốc lá thụ động) cũng gây ảnh hưởng
trầm trọng đến con.

Nhận xét và lời khuyên cho thai phụ dùng thực đơn này:
1.

Nhận xét về thực đơn:

-


-


-



-

Ngày thứ 1: các vitamin và khoáng gần như đều đúng với khuyến nghị.
Lưu ý là nhu cầu về canxi và sắt còn thiếu rất nhiều, do đó cần phải bổ sung chất
chúng vào, có thể sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. β- caroten, vitamin B1
và C dư nhưng không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của bà mẹ.
Ngày thứ 2: các vitamin và khoáng gần như đều đúng với khuyến nghị.
Lưu ý là nhu cầu về sắt còn thiếu rất nhiều, do đó cần phải bổ sung chất chúng
vào, có thể sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. vitamin A cũng còn thiếu
nhưng β-caroten dư nhiều sẽ chuyển thành vitamin A nên không đáng ngại.
Vitamin B1 và C dư nhưng không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe .
Ngày thứ 3: các vitamin và khoáng gần như đều đúng với khuyến nghị.
Lưu ý là nhu cầu về sắt còn thiếu rất nhiều, do đó cần phải bổ sung chất chúng
vào, có thể sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. vitamin A cũng còn thiếu
nhưng β-caroten dư nhiều sẽ chuyển thành vitamin A nên không đáng ngại.
Vitamin B1 và C dư nhưng không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe .
Ngày thứ 4: các vitamin và khoáng gần như đều đúng với khuyến nghị.
Lưu ý là nhu cầu về sắt còn thiếu rất nhiều, do đó cần phải bổ sung chất chúng
vào, có thể sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. vitamin A cũng còn thiếu
16
16



-


-



-

-

nhưng β-caroten dư nhiều sẽ chuyển thành vitamin A nên không đáng ngại.
Vitamin B1 và C dư nhưng không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe .
Ngày thứ 5: các vitamin và khoáng gần như đều đúng với khuyến nghị.
Lưu ý là nhu cầu về sắt còn thiếu rất nhiều, do đó cần phải bổ sung chất chúng
vào, có thể sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. vitamin A cũng còn thiếu
nhưng β-caroten dư nhiều sẽ chuyển thành vitamin A nên không đáng ngại.
Vitamin B1 và C dư nhưng không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe .
Ngày thứ 6: các vitamin và khoáng gần như đều đúng với khuyến nghị.
Lưu ý là lượng canxi còn thiếu, do đó cần phại bổ sung vào. vitamin A cũng còn
thiếu nhưng β-caroten dư nhiều sẽ chuyển thành vitamin A nên không đáng ngại.
Vitamin B1 và C dư nhưng không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe
Ngày thứ 7: các vitamin và khoáng gần như đều đúng với khuyến nghị.
Lưu ý là nhu cầu về sắt còn thiếu rất nhiều, do đó cần phải bổ sung chất chúng
vào, có thể sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. vitamin A cũng còn thiếu
nhưng β-caroten dư nhiều sẽ chuyển thành vitamin A nên không đáng ngại.
Vitamin B1 và C dư nhưng không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe .
Chú ý khi sử dụng thực đơn này là lượng sắt được cung cấp qua đường thức ăn bị
thiếu, nên cần phải bổ sung băng cách uống thuốc sắt theo hướng dẫn của bác sĩ.

2. Lời khuyên đối với thai phụ dùng thực đơn này:
 Uống nhiều nước: Suốt thời kỳ mang thai, người mẹ cần luôn nhớ uống đủ 2 lít nước

mỗi ngày. Nước sẽ giúp tránh tình trạng táo bón (thường xuất hiện khi mang thai) và
tăng cường các chức năng của thận.



Tránh vận động cơ bắp quá sức: Đừng tự làm kiệt sức vì các bài tập thể dục, thể
thao nhưng nên duy trì hoạt động này ở mức độ phù hợp. Đi bộ và bơi là những
phương pháp đáng khích lệ nhất.



Không ăn kiêng: Cần nhớ rằng lúc này người mẹ ăn không chỉ để nuôi cơ thể mình
mà còn nuôi thai nhi trong bụng. Ăn nhiều bữa trong một ngày sẽ giúp cơ thể người
mẹ mang thai có nhiều chất dinh dưỡng hơn là cứ giữ nếp ăn đúng ba bữa/ngày.



Nghỉ ngơi: Nên tranh thủ thời gian nghỉ ngơi cho bản thân và cho thai nhi. Đây là
giai đoạn người mẹ cần tích luỹ cho cả quá trình nuôi con bằng sữa mẹ sau này.



Thận trọng khi dùng thuốc
-

Việc dùng thuốc trong giai đoạn thai kỳ rất cần được chú trọng và hết sức cẩn
thận. Nếu bạn không may là "nạn nhân" của những căn bệnh mãn tính như huyết
áp cao, tiểu đường... việc duy trì dùng thuốc trong thời gian mang thai là cần thiết.
Tuy nhiên, dùng loại thuốc nào và liều lượng ra sao, bạn cần đến sự trợ giúp của
17
17













các bác sĩ chuyên khoa, để hạn chế tới mức thấp nhất nguy cơ ảnh hưởng xấu đến
thai nhi.
- Bạn cũng đừng quên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc giảm đau
hay dị ứng nào. Hơn nữa, khi dùng các loại thuốc như Aspirin hay Ibuproofen
cũng nên cẩn trọng, vì rất dễ dẫn đến nguy cơ sảy thai.
Kiểm tra sức khoẻ định kỳ
- Trước khi quyết định có thai bạn cũng nên kiểm tra tổng quát về sức khoẻ bản
thân để có những quyết định đúng đắn. Để đảm bảo an toàn bạn chỉ nên mang thai
trong điều kiện sức khoẻ tốt.
- Ngoài ra, trong thời kỳ mang thai mặc dù không có những dấu hiệu bất thường
bạn vẫn nên đến khám sức khoẻ định kỳ để kịp thời phát hiện sớm những bệnh tật
Không nên lạm dụng thuốc bổ.
- Khi phụ nữ mang thai, lượng máu trong hệ thống tuần hoàn máu trong cơ thể tăng
rõ rệt, tim làm việc nhiều hơn, huyết mạch trong cổ tử cung, vách âm đạo và ống
dẫn trứng luôn trong trạng thái dãn nở, xung huyết. Hơn nữa, chức năng nội tiết
trong của phụ nữ mang thai mạnh mẽ hơn. Mặt khác, dịch vị dạ dày ở phụ nữ
mang thai tiết ra ngày càng ít đi, có hiện tượng ăn không thấy ngon miệng, dạ dày
trướng khí, táo bón. Trong trường hợp này, phụ nữ mang thai lại thường xuyên
uống thuốc bổ như nhân sâm, lộc nhung và các thuốc bổ khác càng khiến cho nội
tiết trong mất cân đối, khí thịnh âm hao, phù nề, cao huyết áp, táo bón, thậm chí

còn sẩy thai hoặc thai bị chết...
Không ăn thực phẩm đã biến chất.
- Phụ nữ mang thai ăn phải các loại thực phẩm bị nhiễm độc hoặc có độc tố, không
chỉ bị trúng độc cấp tính hoặc mãn tính, thậm chí còn hại đến thai nhi. Trong vòng
2 -3 tháng đầu mang thai, phôi thai đang phát triển, nếu độc tố xâm hại, khiến
nhiễm sắc thể bị phá vỡ hoặc biến dạng, có khi ngừng phát triển và dẫn đến thai
nhi bị chết hoặc sảy thai, có khi bệnh dị tật như bị tim tiên thiên (tim bẩm sinh).
Không ăn chay dài ngày.
- Nếu thời kỳ mang thai không chú ý dinh dưỡng, sẽ không cung cấp đủ Prôtêin
cho thai nhi, số tế bào não của thai giảm, ảnh hưởng đến trí lực của trẻ sau này.
Nếu lượng mỡ hấp thụ không đủ, thai không đủ trọng lượng, sức đề kháng kém.
Nếu ăn chay, bản thân phụ nữ khi mang thai cũng sẽ thiếu máu, phù nề và cao
huyết áp. Các nhà y học của Nhật phát hiện, những đứa trẻ được sinh ra từ bà mẹ
ăn chay, sẽ bị thiếu Vitamin B12 ảnh hưởng đến não, sau 3 tháng được sinh ra,
đứa trẻ dần dần tỏ ra tình cảm lạnh lùng, nhạt nhẽo, mất khả năng khống chế ổn
định đầu, đầu và cổ tay không tự chủ vận động được, ảnh hưởng đến cả hệ thống
thần kinh.
Bổ sung probiotic khi mang thai có thể tránh được béo phì
- Probiotic là tên gọi chung cho các vi khuẩn có ích đối với sức khỏe con người.
Probiotic sống chủ yếu ở đường ruột và tạo nên quần thể vi sinh vật chủ yếu ở đây
giúp bảo vệ đường tiêu hóa, chống nhiễm trùng ruột và gia tăng sức đề kháng nói
chung của cơ thể.
18
18


Nhà khoa học Kirsi Laitinen và các đồng nghiệp thuộc Trường ĐH Turku (Phần
Lan) đã phát hiện ra rằng những phụ nữ mang thai thường xuyên uống các chất bổ
sung probiotic trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ sẽ ít có nguy cơ mắc các triệu
chứng phát phì vòng hai sau khi sinh con.

- Nhóm nghiên cứu đã tiến hành theo dõi 256 phụ nữ đang mang thai và được chia
làm ba nhóm. Nhóm thứ nhất được uống các chất bổ sung probiotic cùng với tư
vấn chế độ ăn kiêng, nhóm thứ hai uống các viên thuốc giả dược cùng với lời
khuyên về ăn kiêng, và nhóm cuối cùng uống các viên giả dược và không có tư
vấn về chế độ ăn kiêng.
- Kết quả cho thấy, tỷ lệ phụ nữ bị phát phì vòng hai sau hơn một năm sinh con ở
các nhóm 1,2 và 3 tương ứng là 25%, 43%, và 40%, và tỷ lệ mỡ trong cơ thể
trung bình ở các nhóm tương ứng là 28%, 29% và 30%.
Tránh căng thẳng
- Stress và căng thẳng tấn công cơ thể của bạn theo những cách đáng ngạc nhiên. Ở
phụ nữ mang thai, stress có thể gây ra táo bón, đau lưng, mất ngủ, và thậm chí dẫn
đến sinh non hoặc em bé nhẹ cân.
Tránh tiếp xúc với phân mèo
- Trong trường hợp hiếm hoi con mèo của bạn bị chứng toxoplasmosis (một bệnh
truyền nhiễm do mèo gây ra) thì bạn nên tránh tiếp xúc với nó, đặc biệt là không
được dọn phân mèo. Nếu bắt buộc phải làm thì bạn nên đeo găng tay nhựa và rửa
tay thật sạch sau đó. Toxoplasmosis là một bệnh có thể gây dị tật bẩm sinh ở trẻ
em. Khi bị mắc bệnh này, loài mèo thường không có dấu hiệu gì thể hiện ra bên
ngoài nên rất khó nhận biết.
Tránh bổ sung quá nhiều vitamin A
- Rất nhiều thực phẩm chứa nhiều vitamin A, vì vậy rất ít người bị thiếu vitamin A
khi mang thai. Tuy nhiên nếu bạn bổ sung quá nhiều vitamin A trong thời gian
mang thai có thể độc hại cho em bé và có thể gây dị tật bẩm sinh hoặc sẩy thai.
- Trong thời gian mang thai, bạn cần 770 microgram vitamin A. Trong khi cho con
bú, bạn cần 1.300 mg.
Tránh tiếp xúc thuốc trừ sâu, bao gồm cả sơn
- Trong 3 tháng đầu tiên của thai kì, hệ thần kinh của bé đang phát triển nhanh
chóng, vì vậy việc tránh thuốc trừ sâu và khí độc trong thời gian này là rất quan
trọng. Hãy đọc kĩ nhãn của chất tẩy rửa gia dụng có các chất độc hại và cẩn thận
khi sử dụng chất tẩy rửa tự nhiên như baking soda và dấm.

- Chúng chứa chất hóa học DEET, không tốt cho sức khỏe, nhất là cho người đang
mang thai. Nếu tránh được việc sử dụng chất này hay sử dụng không thường
xuyên thì tốt hơn. Khi làm vườn và ở trong bụi cây, nên mang quần dài, áo tay
dài.
- Trong khi loại sơn water-based hay latex được coi như an toàn hơn so với loại sơn
gốc dầu (oil-based) thì hơi của nó vẫn còn làm cho thai phụ buồn nôn và nhức
đầu.
-









19
19


Phụ nữ mang thai nên tránh sơn sửa, bởi các lớp sơn có thể chứa chì và gây hại
cho sự phát triển não của em bé và hệ thần kinh.
Tránh tiếp xúc với những hóa chất chùi rửa
- Phần lớn những chất dùng để chùi rửa như: Chất lau bàn ghế cho bóng láng
(furniture polish), bột cọ rửa (Scouring Powder), dung dịch lau kính (glass
cleaner) đều khá an toàn với các bà bầu nếu sử dụng đúng lời chỉ dẫn: Đeo bao
tay bằng cao su và làm việc trong một môi trường thoáng khí.
- Nhưng các bác sĩ cũng cho biết, mùi vị của những chất hóa học này thường rất
mạnh, có thể làm thai phụ mệt mỏi. Ngay khi đang làm vườn, các bà mẹ cũng cần

thận trọng, tránh các loại thuốc diệt côn trùng và thuốc xịt diệt ruồi muỗi.
Tránh tắm hơi và đồ da trong phòng ngủ
- Phụ nữ mang thai khi quá nóng sẽ dễ thay đổi nội tiết và nhiệt độ của em bé cũng
tăng lên. Nghiên cứu cho rằng phụ nữ mang thai bị quá nóng từ xông hơi sẽ dễ
khiến em bé bị dị tật thần kinh (khi não và cột sống phát triển không đúng).
Tránh nhuộm tóc
- Thuốc nhuộm tóc chứa Coaltar và một số chất hóa học rất độc khác có thẩy gây
hỏng thai. Gần đây, thuốc nhuộm tóc có nồng độ hóa chất nhẹ hơn nhưng bác sĩ
vẫn cảnh báo các bà mẹ nên cẩn thận.
- Họ vẫn có thể nhuộm tóc một vài lần trong thời gian mang thai và điều này hầu
như không gây hại cho thai nhi. Tuy nhiên, các bác sĩ vẫn khuyên các bà mẹ mang
thai nên chờ ít nhất là ba tháng sau sinh mới nhuộm tóc.
Tránh sử dụng mỹ phẩm trang điểm
- Chất Phthalates dùng trong các mỹ phẩm, như thuốc đánh móng tay và nước hoa,
có thể gây ra tật bẩm sinh khi nghiên cứu trên loài vật. Chưa có bằng chứng về
việc chất này làm hại con người.
- Tuy nhiên, các bác sĩ vẫn cho rằng phụ nữ mang thai nên tránh dùng hay tiếp xúc
quá nhiều với những sản phẩm kể trên, và không nên xịt nhiều nước hoa lên
người.
- Ngoài ra, thai phụ nên tránh dùng loại kem trị mụn có tên Retin A hay Accutane.
Không nên sử dụng sản phẩm chống lão hóa chứa nhiều vitamin K và E bởi chúng
chưa được thử nghiệm về giới hạn an toàn trong khi mang thai.
-










 Đối với đối tượng là thai phụ có công việc nhận may tay tại nhà:
- Chậm rãi buổi sáng: Trước tiên, hãy cho mình thêm thời gian để ra khỏi giường

-

-

và chuẩn bị đi làm. Việc cuống cuồng, vội vã vào buổi sáng là một trong những
nguyên nhân gây ra chứng buồn nôn và nghén ở chị em.
Làm việc khoa học: Mỗi khi đi làm, bạn hãy lên danh sách và viết vào một tờ
giấy nhỏ những việc cần làm theo thứ tự trước – sau, quan trọng – ít quan trọng
rồi phân bổ thời gian hợp lí cho từng việc và đừng quên, kêu gọi sự giúp đỡ của
mọi người nếu cần thiết.
Những đề xuất: Có thể, bạn khó làm việc tốt như trước nhưng nếu không nói ra,
mọi người sẽ nghĩ bạn ổn và không “đả động” gì đến công việc của bạn. Nên trình
20
20


-

-

-

-

bày với khách hàng, rằng bạn đang mang bầu và có những lí do khách quan khiến

bạn không thể làm việc hiệu quả. Đồng thời, nên nhận ít hàng lại và nhờ người
nhà giúp đỡ… Với thái độ tích cực, chắc hẳn mọi người sẽ thông cảm, sẵn sàng
giúp đỡ và tạo điều kiện cho bạn.
Ăn vặt thường xuyên: Hãy mua những đồ ăn vặt để sẵn ở nơi làm việc và nhấm
nháp thường xuyên. Những đồ ăn vặt được khuyến khích là bánh quy, sữa, hoa
quả, hoa quả sấy, sữa chua, bột ngũ cốc, pho mát…
Uống nhiều nước: Nếu không uống đủ nước thì tình trạng nghén sẽ càng trầm
trọng hơn. Bạn nên để một chai nước ấm trên bàn làm việc và uống thường xuyên.
Ngoài ra, bạn cũng có thể uống nước hoa quả ép và sữa dành cho bà bầu để cung
cấp cho cơ thể nhiều vitamin và khoáng chất có lợi.
Ăn bữa trưa nhiều dưỡng chất: Chứng mệt mỏi buổi sáng có thể do bạn bị thiếu
máu. Bạn cần ăn nhiều thịt nạc, thịt gia cầm, hải sản, các loại rau lá sẫm màu, ngũ
cốc và các loại hạt. Nếu có thời gian, bạn hãy tham khảo và chuẩn bị cho mình
một cặp lồng cơm với các món ăn giàu sắt và protein để ăn trưa. Bạn cũng đừng
quên bổ sung các món rau và hoa quả để tăng cường vitamin và chất xơ.
Dành thời gian nghỉ ngơi: Nếu cứ ngồi yên một chỗ sẽ khiến máu không lưu
thông, đau nhức cơ thể, sưng phù chân và làm bạn cảm thấy mệt mỏi. Cứ khoảng
30 phút – 1 tiếng, bạn hãy đứng dậy đi lại trong phòng khoảng 5 phút hoặc nhắm
mắt, duỗi chân để thư giãn.

21
21



×