Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

123doc trac nghiem sinh ly chuong tieu hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.7 KB, 8 trang )

TRC NGHIM SINH Lí - Chơng tiêu hoá
*.Câu hỏi lựa chọn:
1.Cho biết pH của nớc bọt, dịch vị, dịch tuỵ?
Trả lời
pH nớc bọt
pH dịch vị
pH dịch tuỵ

1

1-2
7,6-8,4
7,1-8,0

2
7,4-8,0
1,0-2,0
7,6-8,4

3
7,6-8,4
1-2
7,1-8,0

4
7,1-8,0
6,0-7,6
7,6-8,4

5
6,0-7,6


1,0-2,0
6,8-7,6

2.Vai trò cơ bản của Gastrin là gì?
A- Hoạt hoá men tiêu hoá protid của dịch tuỵ.
B- Biến pepsinogen thành pepsin.
C- Kích thích bài tiết dịch vị.
D- Kích thích bài tiết dịch tuỵ
E- Kích thích bài tiết dịch ruột.
3.Nhờ yếu tố nào mà trong ống tiêu hoá axid béo không hoà tan lại đợc hoà tan?
A- Do tác dụng của lipase tuỵ.
B- Do tác dụng của lipase dạ dày.
C- Do tác dụng của dịch mật.
D- Do tác dụng của HCl dịch vị.
E- Do tác dụng của bicarbonat ở ruột.
4. Trong đIều kiện nào Tripsingen chuyển thànhTrypsin?
A- Dới ảnh hởng của HCl trong dịch vị.
B- Dới ảnh hởng của mật.
C- Dới ảnh hởng của men trong dịch vị.
D- Dới ảnh hởng của men enterokinase ở tá tràng.
5.Các men tiêu hoá của nớc bọt gồm:
a-Amylase, carboxypeptidase và lipase
b-Amylase, aminopeptidase và maltase
c-Amylase, maltase
d-Amylase, maltase, bnadykininvà lipase
6.Các men tiêu hoá của dịch vị gồm:
a-Trypsin, pepsin, amylase, lipase
b-Pepsin, lipase, amylase.
c-Pepsin, lipase, bastrin và histamin.
d-Pepsin, chymosin, lipase.

7- Các men tiêu hoá Protidcủa dịch tuỵ gồm:
a-Trypsin, chymotrypsin, pepsin lipase.
b- Trypsin, chymotrypsin, nuclcotidase, carboxypeptidase.
c- Trypsin, chymotrypsin, carboxypeptidase.
d- Trypsin, chymotrypsin, aminopeptidase.
8- Các men tiêu hoá lipid của dịch tuỵ gồm:
a-Lipase, amylase, cholesterolesterase
b-Lipase, phôtpholipase, cholesterolesterase


c-Lipase, sacarase, photpholipase.
d-Lipase, photpholipase, cholesterolesterase, amylase
9- Các men tiêu hoá glucid trong ống tiêu hoá gồm:
a- Amylase, lactase, mucbase, sacarase.
b- Amylase, sacarase, lactase, maltase.
c- Amylase, maltase, lipase, lactase.
d- Amylase, lactase, maltase, glucokinase
10- Kích thích dây thần kinh X có tácdụng:
a- tăng tiết dịch vị, giảm tiết dịch tuỵ và dịch mật.
b- tăng tiết dịch vị và dịch tuỵ loãng, ít men.
c- tăng tiết dịch vị nhiều axid, pepsinvà dịch tuỵ loãng.
d- tăng tiết dịch vị nhiều chất nhầy, licarbonat và dịch tuỵ giầu men.
11. Kích thích dây thần kinh giao cảm có tác dụng:
a-giảm nhu động dạ dày, tăng nhu động ruột, giãn cơ túi mật.
b-tăng nhu động dạ dày-ruột, co cơ túi mật, giãn cơ oddi.
c-giảm nhu động ruột và dạ dày, co cơ túi mật và cơ oddi.
d-giảm nhu động dạ dày- ruột, co cơ oddi, giãn cơ túi mật.
12.các chất dinh dỡng đợc hấp thụ nhiều nhất dới các dạng :
a- amino acid, monossacarid, diglycerid và glycerol
b- amino acid, monossacarid, grycerol, acid béo, monoglycerid.

c- dissacarid, dipeptid, glycenol, acid béo.
d- monosacarid, triglycerid, aminoacid, acid béo
13. Nơi hấp thụ các chất dinh dỡng mạnh và nhiều nhất là:
a- Dạ dày và tá tràng.
b- Tá tràng và hồi tràng.
c- Hỗng tràng và phần đầu đại tràng
d- Phần cuối tá tràng và phần đầu hỗng tràng
Yếu tố đIều hoà bàI tiết dịch tuỵ mạnh nhất là:
a- gastrinvà dây thần kinh X
b- gastrin và secretin.
c- secretinvà cck-Pz
d- secretin và dây thần kinh giao cảm.
14.

* Câu hỏi đúng(Đ)-sai(S)
5- Đánh dấu Đ/S vào các mệnh đề sau:
a- pH tối u của amylase nớc bọt là 8,0
b- tế bào chính bài tiết pepsinogenvà licarbonat
c- các micell do acidmật tạo nên ở dạ dày.
d- trypsin có tác dụng hoạt hoá trypsinogen, chymotrypsinnogen và procarboxypepti
alase.
e- glucid đợc lấy thu chủ yếu dới dạng monosacarid ở phần đầu ruột non.
6- đánh dấu Đ/Svào các mệnh đề sau:
a- Tế bào bìa bài tiết HCl và yếu tố nội tại.
b- Các men tiêu hoá của dịch tuỵ khi bài tiết đã sẵn sàng ở dạng hoạt động ngay.


c- Các men tiêu hoá của dịch ruột có tác dụng tiêu hoá bớc đầu các chất dinh dỡng
d- Dịch vị có đủ các men tiêu hoá glucid, protid, lipid và có hoạt tính mạnh.
e- Dịch tuỵ đợc bài tiết chủ yếu nhờ tác dụng của secretin và cck-pz

7. Đánh dấu Đ/S vào các mệnh đề sau:
a- Yếu tố nội tại dạ dày có tác dụng hấp thụ vitamin B12
b- Histamin kích thích bài tiết dịch tuỵ rất mạnh.
c- Trypsin, chymotrypsin và pepsin là những men tiêu hoá protid rất mạnh ở ruột non.
d- Entrogastrin của dạ dày có tác dụng kích thích bài tiết dịch vị nhiều acid và pepsin
e- CCK-Pz có tác dụng giãn cơ túi mật, co cơ odi, dự trữ mật ở túi mật.
8- đánh dấu đúng sai vào các mệnh đề sau:
a- Amylase tuỵ thuỷ phân cả tinh bột chín và sống.
b- Entenokinase ruột có tác dụng làm hoạt hoá trisinogen, chymotrypsinogen và
procarboxylase.
c - Acetylcholin làm tăng, còn adrenalin làm giảm nhu động đoạn ruột non cô lập.
d- Các hormon làm tăng bài tiết dịch tuỵ là secretin, CCK-Pz và histamin.
e- Bilirubin là chất duy nhất của dịch mật có tác dụng tiêu hoá.
Câu 9:
a) Glucid và protid đợc hấp thu chủ yếu theo cơ chế tích cực ở dạ dày.
b) Bình thờng trypsinogen và chymotrypsinogen chỉ đợc hoạt hoá khi bài tiết vào
ống tuỵ.
c) Các sản phẩm tiêu hoá lipid đợc hấp thu theo đờng bạch mạch là chủ yếu.
d) Gastrin và histamin kích thích bài tiết HCl rất mạnh.
e) Bình thờng dây X có tác dụng tăng bài tiết dịch tiêu hoá, tăng cờng tiêu hoá và
hấp thu các chất dinh dỡng.
Câu 10:
a) Hấp thu các chất ở ruột non theo cơ chế tích cực, thụ động và ẩm bào.
b) Chất nhầy và bicacbonat có vai trò lớn tiêu hoá protid ở dạ dày.
c) Bicacbonat dịch tuỵ và dịch ruột có vai trò lớn trong quá trình tiêu hoá ở ruột non.
d) Dây X kích thích tăng tiết cả HCl và pepsin ở dạ dày.
e) Aminopepsidase, nucleotidase, carboxypeptidase và lipase là các men tiêu hoá
thuộc dịch ruột.
ĐIền vào chỗ trống
1- Trypsin có pH tối đa là ....(a)...... lực cao với liên kết ........(b).... ở ...(c)....... phân tử

....(d).... mà có nhóm .....(e)..... thuộc ....(f).....
2- Chymotrypsin có pH tối thích là .....(a)....., có ái lực cao với liên kết ...(b)... ở .......
(c)........ phân tử ......(d)....... mà có nhóm ......(e)...... thuộc ....(d)....
3- Pepsin hoạt động trong môi trờng ....(a)..... của dạ dày, còn trypsin và
chymotrypsin hoạt động trong môi trờng ....(b)..... của ...(c)....
4- Amylase tuỵ và nớc bọt đều là men ....(a)......, nhng amylase tuỵ thuỷ phân cả ....
(b)..... và ....(c)...., còn amylase nớc bọt chỉ thuỷ phân .....(d)....
5- Gastrin làm tăng bài tiết dịch vị nhiều.....(a)....và ...(b)...., còn secretin làm tăng bài
tiết ...(c).... nhng ức chế bài tiết ...(d)...dịch vị.


6- Secretin do niêm mạc ...(a)... bài tiết, có tác dụng làm tăng tiết dịch tuỵ nhiều ...
(b)..., CCK-pz do niêm mạc ...(c)... bài tiết có tác dụng làm tăng tiết dịch tuỵ nhiều ...
(d)....
7- Ruột non là nơi hấp thu quan trọng nhất, vì có nhiều ...(a)... có hoạt tính cao, tiêu
hoá tất cả ...(b)... đến dạng ...(c)... và có
diện tích ...(d)... lớn.
8- Men tiêu hoá lipid của dịch tuỵ gồm ...(a)..., ...(b)... và ...(c).... Sản phẩm chủ yếu
tiêu hoá lipid là ...(d)....
9- ĐIền mũi tên để hoàn thành sơ đồ hoạt hoá các men dới đây:
Chymotrypsinogen Trypsinogen

Enterokinase

Chymotrypsin

Kinanogen

Trypsin


Procarboxypeptidase Carboxypeptidase
10- Sau khi hấp thu qua niêm mạc ruột, các chất glucid theo đờng ...(a)..., các chất
acid amin theo đờng ...(b)... về ...(c)..., các chất lipid chủ yếu theo đờng ...(d)... vào ...
(e)....
Câu hỏi trả lời ngắn
1- Hãy nêu những tác dụng chính của HCl dịch vị?
2- Hãy nêu nguyên nhân chính gây mở môn vị?
3- Nêu kết quả tiêu hoá ở dạ dày (trong 3 câu)?
4- Hãy nêu nguồn gốc tác dụng của trypsin?
5- Hãy nêu nguồn gốc và tác dụng tiêu hóa của pepsin?
6- Hãy nêu nguồn gốc và tác dụng tiêu hoá của chymotrypsin?
7- Hãy nêu nguồn gốc và tác dụng tiêu hoá carboxypeptidase?
8- Hãy nêu nguồn gốc và tác dụng tiêu hoá của aminopeptidase?
9- Hãy nêu tác dụng tiêu hoá của các men tiêu hoá glucid thuộc dịch tuỵ?
10- Hãy nêu tác dụng tiêu hoá của các men tiêu hoá glucid thuộc dịch ruột?
11- Hãy nêu tính chất và tác dụng tiêu hoá của men lipase dịch tuỵ?
12- Kể tên các men tiêu hoá protid trong ống tiêu hoá và nguồn gốc?
13- Kể tên các men tiêu hoá trong ống tiêu hoá và nguồn gốc?


14- Kể tên các men tiêu hoá glucid trong ống tiêu hoá và nguồn gốc?
15- Các chất glucid, protid, lipid đợc hấp thu trong ruột chủ yếu dới các dạng nào?
16- Hãy nêu tác dụng chính của dịch mật?
17- Hãy nêu nơi sản xuất và tác dụng điều hoà bài tiết dịch tuỵ của secretin và CCKPz?
18- Nêu vai trò của dây thần kinh X trong việc điều hoà bài tiết dịch vị, dịch tuỵ và
dịch mật?
19- Nêu vai trò của secretin trong việc điều hoà bài tiết dịch vị, dịch tuỵ và dịch mật?
20- Nêu vai trò của CCK-Pz trong việc điều hoà bài tiết dịch vị, dịch tuỵ và dịch mật?

Điền vào chỗ trống

1- Cơ tim đợc cấu tạo bởi ...(a)... loại tế bào.
2- Tính hng phấn của cơ tim thay đổi theo ...(a)... giai đoạn sau một kích
thích.
3- Giai đoạn trơ tuyệt đối của cơ tim kéo dài ...(a)... giây.
4- Giai đoạn ...(a)... là giai đoạn quan trọng nhất trong một chu chuyển
tim.
5- Nguyên nhân gây tiếgn T1 là do đóng ...(a)...
6- Đầu giai đoạn tăng áp van nhĩ thất ...(a)... cuối giai đoạn này van ...
(a)... mở.
7- Phức hợp QRS biểu hiện quá trình ...(a)... tâm thất và có thời khoảng
bằng ...(b)... giây.
8- Khoảng PQ biểu hiện thời gian ...(a)... nhĩ thất và kéo dài khoảng ...
(b)... giây.
9- Huyết áp động mạch ở ngời Việt nam có giá trị tối đa...(a)... mmHg,
tối thiểu ...(b)... mm Hg.
10- Huyết áp động mạch giảm khi kích thích ...(a)....
11- Sau khi cắt hai dây X huyết áp động mạch ...(a)...


12- Kích thích đầu ...(a)... dây X làm giảm huyết áp, hô hấp ...(b)...
13- Adrenalin làm co mạch ...(a)..., giãn mạch ...(b)...
14- Noradrenalin làm co mạch ngoại vi.
15- Angiotensin có tác dụng gây ...(a)... rất mạnh.
16- ADH với liều cao có tác dụng gây ...(a)... nên còn đợc gọi là ...(b)...
17- Hormon tuyến giáp (Thyroxin) có tác dụng làm ...(a)... nhịp tim.
18- Phản xạ làm tăng sức co bóp của tim khi tăng thể tích máu trong tâm
nhĩ ...(a)... gọi là phản xạ ...(b)...
19- Phản xạ giảm áp, xuất hiện khi ...(a)... áp lực trong quai động mạch
chủ, xoang động mạch cảnh.
20- Tim tăng sức co bóp dới ảnh hởng của ion ...(a)... và giảm sức co bóp

dới ảnh hởng của ion ...(b)...
21- Adrenalin tác động lên tim thông qua thụ cảm thể ...(a)...
22- Catecholamin tác động lên mạch ngoại vi thông qua thụ cảm thể ...
(a)...
23- Khi phân áp CO2 trong máu tăng sẽ làm ...(a)... mạch máu não, do đó
lu lợng tuần hoàn não ...(b)...
24- Adrenalin tác động lên mạch não, mạch vành thông qua thụ cảm
thể ...(a)...
25- Tác động mạnh vào vùng thợng vị sẽ gây phản xạ ...(a)... tim.
Câu hỏi trả lời ngắn
1- Nêu thời gian của từng giai đoạn biến đổi hng phấn cơ tim?
2- Kể tên các thì, các giai đoạn chính trong một chu chuyển tim?
3- Cho biết các đạo trình ghi ECG thờng dùng?
4- ECG có mấy sóng, ý nghĩa của từng sóng?
5- Nêu giá trị bình thờng của huyết áp động mạch trên ngời tuổi trởng
thành?
6- ý nghĩa của các sóng khi ghi huyết áp trực tiếp trên động mạch?
7-Những yếu tố trong hệ tuần hoàn ảnh hởng đến huyết áp?
8- Những biến đổi sinh lý của huyết áp?
9- Nêu các đặc tính thành động mạch và tác dụng của các đặc tính này?
10 Thần kinh giao cảm có tác dụng gì đối với tim?
11- Tác dụng thần kinh giao cảm đối với mạch?
12- Tác dụng thần kinh phó giao cảm đối với tim?
13- Các loại adrenoreceptor-vị trí, cơ chế tác dụng ở tim mạch có thể
trình bày theo bảng?
14- Tác dụng của adrenalin lên tim?


15- Kể tên các yếu tố thể dịch tác dụng lên mạch?
16- Trình bày tóm tắt phản xạ gốc tim (phản xạ tim-tim)?

17- Trình bày tóm tắt phản xạ giảm áp?
18- Kể tên các phản xạ có thụ cảm thể nằm ngoài hệ tuần hoàn?
19- Khả năng phát xung của các nút trong hệ tự động của tim?
20- Tốc độ dẫn truyền trong hệ tự động và ý nghĩa?




×