Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

WEB 2 0 và Xu hướng tiêu dùng Công Nghệ Thông Tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 35 trang )

CASE 10.2 : XU HƯỚNG TIÊU
DÙNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ THÁCH THỨC BẢO MẬT
WEB 2.0.


XU HƯỚNG TIÊU DÙNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN


1. IoT và công nghệ "Nhà thông minh" (Smart Home).
 Mạng lưới vạn vật kết nối Internet hoặc
là Mạng lưới thiết bị kết nối Internet
viết tắt là IoT (tiếng Anh: Internet of
Things) là một kịch bản của thế giới.
 Khi mà mỗi đồ vật, con người được
cung cấp một định danh của riêng mình,
và tất cả có khả năng truyền tải, trao đổi
thông tin, dữ liệu qua một mạng duy
nhất mà không cần đến sự tương tác
trực tiếp giữa người với người, hay
người với máy tính


2.CÔNG NGHỆ THỰC TẾ ẢO TĂNG CƯỜNG (AR)
VÀ CÔNG NGHỆ THỰC TẾ ẢO (VR)


 Pokémon Go, một trò chơi AR, bùng nổ với hơn 100 triệu
lượt tải về.



3.


4. Tự Động Hóa



6.Tích hợp vật chất hữu hình-kỹ thuật số.


7.Tất Cả
Mọi Thứ
Đều
Theo
Yêu Cầu.


WEB 2.0
NHÓM: KID1412


WEB 2.0 LÀ GÌ?


1. KHÁI NIỆM:
- Web 2.0 không có khái niệm cụ thể.
- Cụm từ web 2.0 được nói tới như là một xu hướng trong thiết kế và phát
triển web - một cảm nhận về thế hệ 2 của chuẩn web và các dịch vụ lưu
trữ (hosting) (giống như một trang web cộng đồng, wikis, blog...) mà mục

đích là nhắm tới những thuận tiện trong việc chia sẻ, hợp tác và sáng tạo
giữa các người dùng.


 Dale Dougherty- Phó Chủ Tịch Oreilly Media đã phát biểu về khái niệm của
Web 2.0 trong buổi hội thảo Web 2.0 lần thứ nhất. Nhưng ông không đưa ra
khái niệm cụ thể mà chỉ dùng việc so sánh giữa Web 1.0 và Web 2.0 để nổi bật
lên đặc điểm và lợi ích của Web 2.0.
 Trong buổi hội thảo ấy, ông cũng đã nhận xét : nó không coi đây là sự nâng cấp
về các đặc tính kỹ thuật, nhưng nó là sự thay đổi về cách phát triển phần
mềm và những người sử dụng web đầu cuối.


 Web 1.0: Trong đó những người sử dụng
thông tin đóng vai trò thu động và sử
dụng thông tin. Thông tin trên website có
nội dung tĩnh. Mức tương tác giữa những
người cung cấp và người sử dụng thông
tin bị hạn chế. Các nhà cung cấp thông
tin tập trung và công khai thông tin là
chính.
 Web 2.0: Người sử dụng không chỉ sử
dụng thông tin, mà còn có thể thêm và
chia sẻ thông tin. Như vậy, người sử
dụng cũng có thể trở thành người sản
xuất. Do đó, mà các ứng dụng web trở
nên khác nhau nhờ việc sử dụng. Thông
tin trên website có nội dung động và mức
tương tác trên web là cao. Và khó có thể
phân biệt giữa người sử dụng và người

tạo thông tin.


2. ĐẶC ĐIỂM:
 Công nghệ Web 2.0 đang sử dụng web như nền tảng: không yêu cầu

cài đặt nhiều phần mềm trên phía người sử dụng- đó là mô hình lập trình
nhẹ, có thể chạy mọi ứng dụng.
 Tập hợp trí tuệ cộng đồng. Web 2.0 tập trung vào việc kết nối con
người chứ không phải máy tính: ở Mỹ những công cụ làm việc này được
mô tả như “folksonomies” là các công cụ và kỹ thuật để tạo cho các wiki,
blogs cũng như sử dụng tagging và feeds, mà tự động giúp tham gia trong
mạng để chia sẻ những liên kết ưa thích.


 Làm giàu kinh nghiệm người sử dụng: Một trong những hứa hẹn và
công nghệ sử dụng rộng rãi là AJAX (Asynchronous JavaScript and XML),
có thể được mô tả tốt nhất bởi bản đồ Google và những bất đồng bộ
tối thiểu khi bạn di chuyển xung quanh hành tinh. Một vài dự án phát
triển cho phép ‘mash’.
 Khai thác trí thông minh tập thể: các giải thuật, công nghệ parsers và
‘mash up’ được yêu cầu – Giải pháp thông minh thương mại được phát
triển đồng thời với hệ thống thông minh để giám sát, bắt video, nhận
dạng mẫu và phân giải mẫu. Mashup hay là kết hợp lai dữ liệu và/hoặc
chức năng từ hai hay nhiều nguồn bên ngoài để tạo dịch vụ mới.


3. PHÂN LOẠI CÁC ỨNG DỤNG:
 Dựa theo đặc điểm
 Dựa theo chức năng



Dựa theo đặc điểm:





Chung chung và cụ thể: các ứng dụng của Web 2.0 có thể có tính chất chung
chung như là Google Earch hoặc cụ thể như là các website tương tác của quận
trong một thành phố.
Tĩnh và động: các ứng dụng Web 2.0 có đặc tính tĩnh như là Youtube
(www.youtube.com) và đặc tính động như những live chats, các hình ảnh hoặc các
tài liệu có thể trao đổi như MSN, Yahoo.
Đóng và mở: các ứng dụng Web 2.0 có thể hoạt động trong môi trường đóng như
tạo các trang web cá nhân và mở như Google Maps, cho phép người sử dùng tìm
kiếm thông tin trong vị trí địa lý xác định.
Cá nhân và số đông: một số ứng dụng chỉ dành có các cá nhân để chia sẻ kinh
nghiệm với những người quan tâm khác như là weblogs, hoặc cũng có thể phục vụ
sự quan tâm của một đám đông. Ví dụ như diễn đàn để bàn luận về các vấn đề xã
hội.


Dựa theo chức năng:







Chia sẻ thông tin như hình ảnh, phim, tin tức và âm nhạc.
Tham gia: việc tham gia đánh giá những bộ phim được đặt trên Youtube
hay là đánh giá những bài viết trên các tạp chí điện tử.
Hội họp: Web 2.0 có thể được dùng để chia sẻ mối quan tâm trong cùng
một cộng đồng, giảm những hạn chế về liên lạc như là MySpace, Twitter,
Facebook.
Hỗ trợ giám sát dịch vụ: các ứng dụng Web 2.0 cung cấp vị trí của những
bệnh viện, thư viện, trường mẫu giáo, trường học.
Giao dịch như là eBay, nghĩa là cung cấp các dịch vụ thương mại theo
những cách đổi mới, các Web 2.0 như là những cửa hàng trực tuyến mà
người ghé thăm có thể mua những thứ cần thiết qua mạng.


Thách Thức Khi Sử Dụng Web 2.0


1. Insufficient Authentication Controls (Kiểm soát xác nhận
không đầy đủ)


2. Cross Site Scripting (XSS)

 Cross-site Scripting (XSS) là lỗ hổng cho phép hacker có thể chèn những
đoạn mã client-script( thường là Javascript hoặc HTML) vào trang web, khi
người dùng vào những trang web này mã độc sẽ được thực thi trên máy
của người dùng.


3. Cross Site Request Forgery (Giả mạo Request
Cross Site – CSRF)

 CSRF là kỹ thuật tấn công
bằng cách sử dụng quyền
chứng thực của người sử
dụng đối với 1 website
khác. Các ứng dụng web
hoạt động theo cơ chế
nhận các câu lệnh HTTP
từ người sử dụng, sau đó
thực thi các câu lệnh này.


4. Phishing:
• Phishing là việc xây
dựng những hệ
thống lừa đảo
nhằm đánh cắp các
thông tin nhạy cảm,
như tên đăng nhập,
mật khẩu hay thông
tin về các loại thẻ
tín dụng của người
dùng.


×