Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cây xanh bóng mát nội thành, thành phố Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.03 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
...................................

TƯỜNG TUYẾT MAI

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY XANH BÓNG MÁT
NỘI THÀNH – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC
Mã số: 60.42.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Người hướng dẫn khoa học :
TS. LÊ ĐỒNG TẤN

THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2009
Bảng 2.2. Nhiệt độ, độ ẩm, tổng số giờ nắng và lượng mưa trung bình tháng
tỉnh Thái Nguyên năm 2009
Bảng 3.1. Mẫu điều tra hiện trạng cây xanh
Bảng 4.1. Thành phần loài cây xanh bóng mát nội thành, thành phố Thái Nguyên
Bảng 4.2. Số họ, chi, loài cây xanh bóng mát nội thành-thành phố Thái Nguyên
Bảng 4.3. Các nhóm dạng sống của cây xanh bóng mát nội thành, thành phố


Thái Nguyên
Bảng 4.4. Sinh trưởng cây trồng trên các đường phố xây dựng trước năm 1980
Bảng 4.5. Sinh trưởng của một số loài cây trồng sau năm 1990
Bảng 4.6. Sinh trưởng cây xanh bóng mát trong công sở, trường học
Bảng 4.7. Sinh trưởng cây xanh chức năng khu vực nội thành, thành phố Thái
Nguyên
Bảng 4.8. Chất lượng cây xanh đường phố TP.TN trước năm 1980
Bảng 4.9. Chất lượng cây xanh đường phố thành phố Thái Nguyên trồng sau
năm 1990
Bảng 4.10. Chất lượng cây xanh bóng mát trường học, công sở
Bảng 4.11. Chất lượng cây xanh chức năng
Bảng 4.12. Kích thước cây theo chiều rộng hè phố
Bảng 4.13. Kích thước cây theo phương thức trồng trong vườn hoa công viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng ở Thái Nguyên năm 2009
Hình 2.2. Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng ở Thái Nguyên năm 2009
Hình 2.3. Biểu đồ độ ẩm trung bình tháng ở Thái Nguyên năm 2009
Hình 2.4. Biểu đồ số giờ nắng trung bình tháng ở Thái Nguyên năm 2009
Hình 4.1. Biểu đồ chất lượng cây xanh đường phố trước năm 1980 (%)
Hình 4.2. Biểu đồ chất lượng cây xanh đường phố sau năm 1990 (%)
Hình 4.3. Biểu đồ chất lượng cây xanh bóng mát trường học, công sở (%)
Hình 4.4. Biểu đồ chất lượng cây xanh chức năng (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................

1

2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................

2

3. Phạm vi nghiên cứu................................................................................

2

4. Đóng góp mới của luận văn.................................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................. 4
1.1. Trên thế giới.......................................................................................

4

1.2. Ở Việt Nam......................................................................................... 6
1.2.1. Vai trò của cây xanh.........................................................................

8

1.2.2. Phân loại hệ thống cây xanh đô thị................................................... 10

1.2.3. Đặc điểm môi trường sinh trưởng của cây xanh đô thị....................

12

1.2.4. Tiêu chuẩn cây xanh đô thị............................................................... 13
1.2.5. Các nguyên tắc bố trí cây trồng........................................................ 17
Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG
NGHIÊN CỨU.......................................................................................... 19
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu............................... 19
2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới hành chính..................................................... 19
2.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng........................................................................ 20
2.1.3. Khí hậu.............................................................................................. 22
2.1.3.1. Chế độ nhiệt................................................................................... 24
2.1.3.2. Chế độ mưa, ẩm............................................................................. 24
2.1.3.3. Chế độ gió, và số giờ nắng............................................................. 26
2.1.4. Thủy văn...........................................................................................

27

2.2. Tình hình dân sinh kinh tế................................................................ 28
2.2.1. Dân số, dân tộc.................................................................................. 28
2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.................................................................... 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 31
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................


31

3.2. Địa điểm nghiên cứu.......................................................................... 31
3.3. Nội dung nghiên cứu.......................................................................... 31
3.3.1. Hiện trạng cây xanh bóng mát nội thành, thành phố TN.................. 31
3.3.2. Đặc điểm hệ thực vật cây xanh bóng mát nội thành, thành phố

31

Thái Nguyên...............................................................................................
3.3.4. Xây dựng tiêu chuẩn, lựa chọn và đề xuất tập đoàn cây trồng ........ 31
3.3.5. Đề xuất giải pháp phát triển cây xanh..............................................

32

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................. 32
3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu..............................................

32

3.4.2. Xử lý số liệu...................................................................................... 34
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................... 36
4.1. Phân loại và xác định các loại hình cây xanh bóng mát nội
thành, thành phố Thái Nguyên................................................................ 32
4.2. Thành phần loài, dạng sống của các loại hình cây xanh bóng mát
nội thành, thành phố Thái Nguyên............................................................... 36
4.2.1. Thành phần loài....................................................................................... 38
4.2.2. Dạng sống................................................................................................... 45
4.3. Sinh trƣởng cây xanh bóng mát nội thành, TPTN......................... 46
4.3.1. Cây xanh đường phố......................................................................... 48

4.3.2. Cây xanh bóng mát vườn hoa, công viên.........................................

50

4.3.3. Cây xanh bóng mát trường học, công sở.......................................... 51
4.3.4. Cây xanh chức năng.......................................................................... 52
4.4. Chất lƣợng các loại hình cây xanh bóng mát nội thành TPTN......... 54
4.4.1. Cây xanh đường phố............................................................................... 54
4.4.2. Cây xanh bóng mát vườn hoa, công viên............................................... 63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4.4.3. Cây xanh bóng mát trường học, công sở.......................................... 63
4.4.4. Cây xanh chức năng.......................................................................... 65
4.5. Đề xuất giải pháp phát triển cây xanh thành phố Thái Nguyên.... 66
4.5.1. Giải pháp khoa học và công nghệ.................................................. 66
4.5.1.1. Nguyên tắc..................................................................................... 66
4.5.1.2. Tiêu chuẩn cây trồng...................................................................... 67
4.5.1.2.1. Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn cây trồng.......................................... 67
4.5.1.2.2. Tiêu chuẩn cây trồng................................................................... 68
4.5.1.2.3. Tiêu chuẩn cây con .................................................................... 74
4.5.2. Các biện pháp trồng, chăm sóc và quản lý cây xanh................... 75
4.5.2.1. Cây xanh đường phố...................................................................... 75
4.5.2.2. Cây xanh vườn hoa công viên........................................................ 77
4.5.2.3. Cây xanh trường học, công sở....................................................... 77
4.5.2.4. Cây xanh chức năng....................................................................... 78
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................ 80

1. Kết luận........................................................................................................ 80
2. Đề nghị.......................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 82
PHỤ LỤC................................................................................................... 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đô thị từ thủa sơ khai luôn có mối quan hệ thuận hoà giữa các yếu tố
cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo. Thời kỳ đầu do quá trình đô thị nhỏ, dân
cư ít, cây xanh cũng đã được sử dụng trong đô thị nhưng chưa được xem là
một thành phần quan trọng của cấu trúc đô thị. Ngày nay do sự phát triển
mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã đẩy mạnh quá trình đô thị hoá, làm cho
dân số đô thị ngày một tăng, khiến cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề.
Cây xanh có vai trò quan trọng trong đời sống con người, hệ thống cây
xanh từ lâu được coi như lá phổi, nó có tác dụng cải thiện và bảo vệ môi
trường, môi sinh. Cây xanh bóng mát lại càng quan trọng hơn đối với những
thành phố lớn, có mật độ dân số đông và hoạt động công nghiệp phát triển
mạnh. Cây xanh, mặt nước có vai trò quan trọng trong không gian đô thị, có
tác dụng tạo bộ mặt cho cảnh quan đô thị, cải thiện môi trường đô thị.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá - hiện đại hoá,
quá trình đô thị hoá ở thành phố Thái Nguyên cũng diễn ra nhanh chóng, bộ
mặt đô thị được cải thiện, đổi mới từng ngày. Thành phố Thái Nguyên là
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của tỉnh Thái Nguyên, nơi tập
trung nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nhiều nhà
máy lớn nhỏ đang hoạt động sản xuất kinh doanh với đủ các ngành nghề khác

nhau, tác động của con người đến môi trường ngày càng tăng về quy mô,
cũng như mức độ ô nhiễm môi trường thành phố ngày một tăng. Do đó, công
tác bảo vệ môi trường để làm xanh sạch đẹp thành phố là một yêu cầu rất cần
thiết. Ngày 27/4/2009, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã ra ban hành
Quy định về trách nhiệm quản lý cây xanh đô thị trên địa bàn tỉnh Thái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



1


Nguyên. Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với tất cả các cấp các
ngành, đặc biệt đối với ngành tài nguyên môi trường.
Hiểu rõ vai trò cây xanh bóng mát với đô thị nói chung và thành phố
Thái Nguyên nói riêng, cùng với mức cấp thiết của quá trình phát triển cây
xanh bóng mát phù hợp với phát triển chung của thành phố Thái Nguyên,
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải
pháp phát triển hệ thống cây xanh bóng mát nội thành, thành phố Thái
Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được các loại hình cây xanh đô thị, đặc điểm về thành phần
loài, thành phần dạng sống của các loại hình cây xanh bóng mát nội thành
thành phố Thái Nguyên.
- Đánh giá khả năng sinh trưởng, chất lượng của các loại hình cây xanh
bóng mát từ đó xác lập những cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất hệ thống
các giải pháp (khoa học, công nghệ, cơ chế, chính sách phát triển...) và bảo vệ
cây xanh bóng mát nội thành, thành phố Thái Nguyên.
3. Phạm vi nghiên cứu

- Giới hạn về mặt không gian: Nội thành, thành phố Thái Nguyên, gồm:
các trục đường chính như đường Hoàng Văn Thụ, đường Đội Cấn, đường
Hùng Vương, đường Nguyễn Du, đường Nha Trang, đường Cách mạng
Tháng Tám, đường Minh Cầu, đường Dương Tự Minh, đường Phan Đình
Phùng, đường Lương Ngọc Quyến, đường Việt Bắc, đường Bắc Nam, đường
Bến Tượng, đường Phủ Liễn, đường Thống Nhất, đường Quang Trung. Các
cơ quan hành chính, trường học, công sở, một số cụm dân cư, nhà máy xí
nghiệp, vườn hoa, công viên trung tâm thành phố Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2


- Giới hạn về mặt thời gian: Từ tháng 4/2009 đến tháng 9/2010.
- Giới hạn về mặt nội dung: Đánh giá hiện trạng cây xanh bóng mát
thuộc 4/6 loại hình cây xanh đô thị nội thành, thành phố Thái Nguyên.
4. Đóng góp mới của luận văn
- Đánh giá hiện trạng cây xanh bóng mát nội thành, thành phố Thái
Nguyên.
- Định hướng trồng, cải tạo, phát triển cây xanh đô thị, bảo vệ môi
trường, phù hợp với cảnh quan đô thị của thành phố Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



3



Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
Từ thời kỳ sơ khai của nền văn minh nhân loại, cây xanh luôn luôn giữ
vai trò quan trọng về mặt trang trí cảnh quan. Người Trung Hoa, La Mã, Ai
Cập, Hy Lạp đã sử dụng cây xanh để trang trí nhà ở, lăng miếu, đền thờ,
tượng đài...
Qua các thời kỳ phát triển của xã hội loài người, đô thị dần dần được
hình thành và không ngừng phát triển. Cùng với sự phát triển của đô thị là hệ
thống cây xanh, vì cây xanh là một bộ phận quan trọng của các công trình
kiến trúc, nhất là đối với các công trình kiến trúc đô thị.
Trước đây, việc trồng cây xanh chủ yếu là để trang trí và kiến trúc cảnh
quan. Vì vậy, trồng cây gì, ở đâu và trồng như thế nào thì hầu như phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của các nhà kiến trúc, sự yêu thích thiên nhiên của các
nhà quí tộc, sự ham mê của những người làm vườn... Về phương diện bảo vệ
môi trường có thể nói là chưa được chú ý, nếu có thì chỉ mang tính cục bộ đối
với một ngôi nhà, một vùng hay một khu vực nào đó.
Đến giữa thế kỷ XX, do dân số tăng nhanh, sự phát triển của các ngành
công nghiệp, sự gia tăng của các phương tiện giao thông... làm cho môi
trường đô thị bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Cho nên, bảo vệ môi
trường trở thành nhiệm vụ hết sức cấp bách.
Cây xanh, một thành phần quan trọng trong các công trình kiến trúc, có
vai trò hết sức quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường và
giải quyết các vấn đề môi sinh. Cùng với việc giảm thiểu nguồn ô nhiễm thì
sử dụng cây xanh đang là giải pháp hiệu quả nhất trong việc bảo vệ môi
trường. Vì vậy, cây xanh đô thị đã trở thành chủ đề thu hút nhiều nhà khoa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×