Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 trường THCS Cửa Nam, Nghệ An năm 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.44 KB, 3 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỬA NAM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN – LỚP 7
Năm học 2015 – 2016
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1: (2 điểm)
Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
7

9

1

2

10

10

5

4

5

5

7

9


7

10

2

5

5

4

5

8

7

7

9

9

2

5

4


4

8

8

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Hãy lập bảng tần số và tính điểm trung bình bài kiểm tra?
c) Tìm mốt của dấu hiệu
Câu 2: (2.5 điểm)
Cho các đa thức: H(x) = x3 – 2x2 + 5x – 10
G(x) = – 2x3 + 3x2 – 8x – 1
a) Tìm bậc của đa thức H(x)
b) Tính giá trị của đa thức H(x) tại x = 2; x = -1
c) Tính G(x) + H(x); G(x) – H(x)
Câu 3: (5 điểm)
Cho ΔABC cân tại A (góc A < 90º); các đường cao BD; CE (D ⊥ AC; E ⊥ AB) cắt nhau
tại H
a) Chứng minh ΔABD = ΔACE
b) Chứng minh ΔBHC là tam giác cân
c) So sánh HB và HD
d) Trên tia đối của tia EH lấy điểm N sao cho NH < HC; Trên tia đối của tia DH lấy điểm
M sao cho MH = NH . Chứng minh các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy
Câu 4: (0,5 điểm) Chứng minh rằng đa thức P(x) có ít nhất hai nghiệm biết rằng:
x.P(x +2) – (x -3).P(x -1) = 0
Đáp án Đề thi học kì 2 – Toán lớp 7
Câu 1. (2 điểm)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



a. Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của mỗi học sinh lớp 7A
b. Bảng tần số:
Giá trị 1
(x)

2

4

5

7

8

9

10

Tần số 1
(n)

3

4

7

5


3

4

3

Số trung bình cộng:

c. Mo = 5
Câu 2. (2,5 điểm)
a) Bậc của đa thức H(x): 3
b) H(2) = 23 – 2.22 + 5. 2 – 10= 8 – 8 + 10 – 10 = 0
H(-1) = (-1)3 – 2.(-1)2 + 5. (-1) – 10 = -1 – 2.1 – 5 + 10 = 2 c.G(x) + H(x) = (– 2x3 + 3x2 –
8x – 1) + (x3 – 2x2 + 5x – 10)
= -2x3 + 3x2 – 8x – 1 + x3 – 2x2 + 5x – 10
= (-2x3 + x3) + (3x2 – 2x) + (– 8x + 5x ) – (10+1)
= -x3 + x2 – 3x – 11
G(x) – H(x) = (– 2x3 + 3x2 – 8x – 1) – (x3 – 2x2 + 5x – 10)
= – 2x3 + 3x2 – 8x – 1 – x3 + 2x2 – 5x + 10
= (-2x3 – x3) + (3x2 + 2x2) – (8x + 5x) + (-1+ 10)
= -3x3 + 5x2 – 13x + 9
Câu 3. (5 điểm)

a. Xét ΔABD và ΔBCE có: ∠ ADB = ∠ AEC = 90º (gt)
BA = AC (gt)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

N= 30



∠BAC chung
⇒ ΔABD = ΔACE (cạnh huyền – góc nhọn)
b). ΔABD = ΔACE ⇒ ∠ABD = ∠ACE (hai góc tương ứng)
mặt khác: ∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân tại A)
⇒ ∠ABC – ∠ABD = ∠ACB – ∠ACE => ∠HBC = ∠HCB
⇒ ΔBHC là tam giác cân
c. ΔHDC vuông tại D nên HD mà HB = HC (ΔAIB cân tại H)
=> HD < HB
d. Gọi I là giao điểm của BN và CM
Xét Δ BNH và Δ CMH có:
BH = CH (Δ BHC cân tại H)
∠ BHN = CHM(đối đỉnh)
NH = HM (gt)
=> Δ BNH = Δ CMH (c.g.c) ⇒ ∠HBN = ∠ HCM
Lại có: ∠ HBC = ∠ HCB (Chứng minh câu b)
⇒ ∠HBC + ∠HBN = ∠HCB + ∠HCM => ∠IBC = ∠ICB
⇒ IBC cân tại I ⇒ IB = IC (1)
Mặt khác ta có: AB = AC (Δ ABC cân tại A)

(2)

HB = HC (Δ HBC cân tại H) (3)
Từ (1); (2) và (3) => 3 điểm I; A; H cùng nằm trên đường trung trực của BC
=> I; A; H thẳng hàng => các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy
Câu 4. (0,5 điểm)
Với x = 0 Ta có:
0.P(0 + 2) – (0 – 3).P(0 – 1) = 0 ⇔ 0 + 3P(-1) = 0 ⇔ P(-1) =0
=> x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

Với x = 3 ta có:
3.P(3 + 2) – (3 – 3) .P(3 – 1) = 0 ⇔ 3.P(5) – 0.P(2) = 0
⇔ 3.P(5) = 0 ⇔ P(5) = 0
=> x = 5 là nghiệm của đa thức P(x)
Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là -1 và 0.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×