Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Một số đề kiểm tra HK II Ngữ văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.54 KB, 6 trang )

THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008.
MÔN THI: NGỮ VĂN-11 (Chương trình chuẩn)
THỜI GIAN: 90phút
--------&--------
I- LÝ THUYẾT:
Câu 1: Thế nào là nghĩa sự việc của câu? Cho ví dụ về câu biểu hiên tư
thế.
Câu 2: Hãy nêu các đặc điểm loại hình của tiếng Việt? Phân tích những
ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn
ngữ đơn lập.
- Thuyền ơi có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng đợi thuyền.
( Ca dao)
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
( Tục ngữ)
Câu 3: Hãy nêu vị trí đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền"?
Qua câu chuyện "Người cầm quyền khôi phục uy quyền", tác giả muốn gửi tới
bạn đọc thông điêp gì?
II-LÀM VĂN:
Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận về bài thơ " Từ ấy" của Tố Hữu.
--Hết--
THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008.
MÔN THI: NGỮ VĂN-10 (Chương trình chuẩn)
THỜI GIAN: 90phút
--------&--------
I- LÝ THUYẾT:
Câu 1: Hãy phát hiện lỗi và chữa lại cho đúng trong các câu sau:
- Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
- Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người
phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
Câu 2: Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể


hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Vì sao?
Câu 3: Hãy nêu vị trí đoạn trích "Hồi trống Cổ Thành"? Nêu ý nghĩa của
hồi trống được thể hiện trong đoạn trích?
II-LÀM VĂN:
Anh (chị) hãy viết bài văn thuyết minh về đoạn thơ "Trao duyên" ( Trích
"Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
--Hết--
THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008.
MƠN THI: NGỮ VĂN-10 (Chương trình ch̉n)
THỜI GIAN: 90phút
ĐÁP ÁN
I- LÝ THÚT:(3đ)
Câu 1: Hãy phát hiện lỡi và chữa lại cho đúng trong các câu sau:
- Sớ người mắc và chết các bệnh trùn nhiễm đã giảm dần.
Lỗi ở chỗ “và chết các bệnh”(sai về kết hợp từ),chữa lại … “và chết vì
các bệnh…”(0.5)
- Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngơ Tất Tớ đã cho ta thấy hình ảnh
người phụ nữ nơng thơn trong chế đợ cũ.
+Chỗ sai:Thiếu chủ ngữ(không phân đònh rõ trạng ngữ và chủ ngữ)
+Chữa lại:
* Cách 1:Bỏ “qua” thay vào đó dấu phẩy.
* Cách 2:Bỏ “của” thay vào đó dấu phẩy.
* Cách 3:Bỏ đã cho thay vào đó dấu phẩy.
* Cách 4:Thêm chủ ngữ mới.(0.5)
Câu 2: Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính trùn cảm, tính cá thể
hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngơn ngữ nghệ tḥt? Vì sao?
Tính hình tượng là tiêu biểu nhất;(0.5) vì nó là phương tiện tái hiện
c̣c sớng thơng qua chủ thể sáng tạo; là mục dích sang tạo nghệ tḥt của tác
phẩm.(0.5)
Câu 3:

*Vị trí đoạn trích "Hời trớng Cở Thành":
Trích hời 28 trong Tam q́c diễn nghĩa của La Quán Trung.(0.5)
*Ý nghĩa của hời trớng: -Hồi trống giải nghi với Trương Phi và giải oan
cho Quan Công.
-Hồi trống là biểu tượng của lòng trung nghóa cho tư tưởng dũng cảm công
minh chính nghóa.
-Hồi trống thể hiện sự thử thách cũng là sự đoàn tụ anh em cùng chung lí
tưởng.(0.5)
II-LÀM VĂN:7đ
Anh (chị) hãy viết bài văn thút minh về đoạn thơ "Trao dun" ( Trích
"Trụn Kiều" của Ngũn Du)
*u cầu chung:
Thuyết minh về đoạn thơ “Trao duyên”.
-Nợi dung: viết bài thút minh về doạn thơ Trao dun
-Thể loại: văn thút minh
-Phạm vi dẫn chứng: Trụn Kiều của Ngũn Du.
*u cầu cụ thể:
Thuyết minh về đoạn thơ “Trao duyên”.
I.Mở bài (1 điểm)
-Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Du.
-Giới thiệu tác phẩm “Truyện Kiều” và đoạn thơ “Trao duyên”.
II.Thân bài (5 điểm):
-Thuyết minh về giá trò nội dung của đoạn trích:Bi kòch tình yêu và nhân cách
cao đẹp của Kiều được thể hiện qua:
1.Diễn biến tâm trạng Kiều trong 12 câu đầu:
-4 câu đầu:Kiều nhờ Thúy Vân gá nghóa cùng Kim Trọng với một tâm trạng biết ơn chân
thành.
8 câu tiếp:Cách nói giản dò,sử dụng điển tích,thành ngữ → Sự yên tâm thanh thản của Kiều
khi trao duyên nhưng thực chất bi kòch lại bùng lên mãnh liệt.
2.Diễn biến tâm trạng của Kiều trong 14 câu tiếp theo:

-Những kó niệm:Chiếc vành,phím đàn,mãnh hương nguyền → Những kỉ niệm trong tình
yêu có sức sống mãnh liệt → là người sâu sắc trong tình yêu.
-Khi trao kỉ vật xong Kiều liên tưởng đến cái chết → Kiều cảm thấy cuộc sống vô nghóa
khi không còn tình yêu.Đây là cái chết oan nghiệt.
3.Tâm trạng của Kiều trong 8 câu thơ cuối:
-Kiều tự nói với chính mình:Thân phận bạc,dỡ dang,đổ vỡ.
-Kiều nói với Kim Trọng: Kiều nhận lỗi về mình, nỗi đau đã lên đến tột đỉnh.
-Thuyết minh về giá trò nghệ thuật đoạn trích:Nghệ thuật miêu tả nội tâm
sâu sắc nhân vật thể hiện qua:
+Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát dân tộc.
+Dùng từ điêu luyện,vận dụng sáng tạo thành ngữ,tục ngữ.
+Sử dụng hết sức tình tình nghệ thuật ước lệ phong kiến.
III.Kết bài (1 điểm)
-Nêu ý nghóa,giá trò của đoạn thơ,bài thơ.
-Nêu suy nghó của bản thân.
*Biểu điểm:
6-7: Khá giỏi: trình bày đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc, chính xác, hấp dẫn; đặc
biệt có cảm xúc.
4.5-5.5: Tb khá: trình bày đầy đủ, chính xác nhưng bớ cục có chỡ chưa hợp lí,
văn phong còn vụng về.
3-4: Tb: trình bày đầy đủ về nợi dung nhưng về mặt nghệ tḥt còn thể hện sơ
sài, văn phong vụng về; sai lỡi diễn đạt và chính tả.
1.5-2.5: ́u: có trình bày về nợi dung và nghệ tḥt nhưng khá sơ lược, văn
phong vụng về; sai lỡi diễn đạt và chính tả.
0-1: Kém: bài viết quá sơ sài hoặc lạc đề.
THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008.
MÔN THI: NGỮ VĂN-11 (Chương trình chuẩn)
THỜI GIAN: 90phút
ĐÁP ÁN
I- LÝ THUYẾT:

Câu 1: nghĩa sự việc của câu là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến
trong câu; nó thường được biểu hiện nhờ các từ ngữ đóng vai trò chủ ngữ, vị
ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.(0,75)
ví dụ về câu biểu hiên tư thế: Lom khom dưới núi tiều vài chú.(0,25)
Câu 2:
*Các đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
Tiếng là đơn vị cơ sở ngữ pháp; từ không biến đổi hình thái; biện pháp chủ
yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là trật trước sau và sử dụng hư từ.(0,5)
*Phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng
Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
- Thuyền ơi có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng đợi thuyền.
( Ca dao)
-Bến
1
phụ ngữ cho từ nhớ
-Bến
2
chủ ngữ cho động từ đợi (0,25)
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
( Tục ngữ)
-Trẻ
1
 phụ ngữ cho từ yêu
-Trẻ
2
 chủ ngữ cho động từ đến
-Già
1
 phụ ngữ cho từ kính

-Già
2
 chủ ngữ cho động từ cho (0,25)
Câu 3:
*Vị trí đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền": trích ở cuối
phần thứ nhất mang tên "Phăng-tin" trong tiểu thuyết "Những người khốn khổ"
của V.Huy-go(0,5)
*Qua câu chuyện "Người cầm quyền khôi phục uy quyền", tác giả muốn
gửi tới bạn đọc thông điêp: "Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người
chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường
quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.(0,5)
II-LÀM VĂN:
Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận về bài thơ " Từ ấy" của Tố Hữu.
*Yêu cầu chung:
-Nội dung: viết bài văn nghị luận về bài thơ " Từ ấy" của Tố Hữu.
-Hình thức: văn nghị luận văn học.
-Phạm vi dẫn chứng: bài thơ " Từ ấy" của Tố Hữu.
*Yêu cầu cụ thể:
Nghị luận về bài thơ " Từ ấy" của Tố Hữu.
1. Mở bài (1đ)
_Giới thiệu sơ nét về tác giả
_Giới thiệu khái quát về nội dung bài thơ Từ ấy
2. Thân bài (5đ)
- Khổ 1: niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng.
-Hai câu mở đầu:
Viết theo bút pháp tự sự
TH khẳng định lí tưởng cộng sảnnhư nguồn sáng mới làm bừng sáng tam hồn
nhà thơ.
-Hai câu sau:
Bút pháp trữ tình lãng mạn

Chính lí tưởng cộng sản đã làm cho tâm hồn con người tràn đầy sức sống và
niềm yêu đời, làm cho cuộc sống con người có ý nghĩa hơn.
CM đã khơi dậy sức sống mới, cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ.
- Khổ 2: những nhận thức mới về lẽ sống:
 Quan niệm mới về lẽ sống là sự gắn bó hài hoà giữa "cái tôi" cá nhân và "cái
ta" chung của mọi người.
Đặt mình giữa dòng đời và trong môi trường rộng lớn của quần chúng lao
khổtg đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới trong cuộc sống.
- Khổ 3:những chuyển đổi trong tình cảm của Tố Hữu:

 Lí tưởng cộng sảngiúp nhà thơ không chỉ có được lẽ sống mới mà còn vượt
qua tình cảm hẹp hòi, ích kỉ của giai cấp tiểu tư sản để có được tình hữu ái giai
cấp với quần chúng lao khổ đó còn là tình thân yêu ruột thịt.
- Nghệ thuật:
+bút pháp tự sự kết hợp với bút pháp trữ tình lãng mạn
+Những hình ảnh ẩn dụ, so sánh; dùng điệp từ, ....
3. Kết bài (1đ)
_Rút ra nhận định chung về bài thơ.
_Liên hệ bản thân
*Biểu điểm:
Yêu cầu bài viết
+Bám sát văn bản, phân tích hình thức để làm nổi bật nội dung.
+Không tách rời nội dung ra khỏi hình thức.
+Tránh diễn xuôi nội dung từng câu thơ.
+Tránh suy diễn một cách tuỳ tiện, gượng ép cả nội dung và hình thức.
*Biểu điểm:
_ 6-7: Khá giỏi: đảm bảo các yêu cầu trên, diễn đạt mạch lạc, logic, có cảm xúc.
_ 4,5-5,5: Khá: đảm bảo đươc phần yêu cầu cần đạt, trình bày thiếu tính logic,
thiếu cảm xúc.
_ 3-4: Tb: có bám sát văn bản, phân tích hình thức để làm nổi bật nội dung, trình

bày có tính chất gượng ép cả nội dung và hình thức.
_ 1,5-2,5: Yếu: tách rời nội dung ra khỏi hình thức, diễn xuôi nội dung từng câu
thơ, suy diễn đôi chỗ tuỳ tiện, gượng ép cả nội dung và hình thức.
_ 0-1: Kém: suy diễn một cách tuỳ tiện, gượng ép cả nội dung và hình thức; hoặc
trình bày lạc đề.

×