Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của ngân hàng nhà nước VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158 KB, 19 trang )

Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN

* LờI Mở ĐầU *
Trải qua 55 năm trởng thành và phát triển, ngân hàng Nhà nớc Việt nam
đóng vai trò là cơ quan của chính phủ và ngân hàng trung ơng của nớc cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam thực hiên nhiệm vụ quản lí nhà nớc về tiền tệ
và họat động của các ngân hàng trong phạm vi cả nớc.đặc biệt trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế, Việt nam đang từng bớc đàm phán thành công trong việc
gia nhập Tổ chức thơng mại quốc tế WTO. Việc tham gia thị trờng quốc tế sôi
động vơi các ngành thơng mại, dịch vụ tài chính, ngân hàng...một cách bình
đẳng tạo điều kiện thuận lợi cũng nh thời cơ và thách thức để Việt nam thu hút
vốn đầu t mở rộng thị trờng... Ngành ngân hàng với kế hoạch đổi mới và phát
triển toàn diện tổ chức lại ngân hàng Nhà nớc Việt nam với cơ cấu và tổ chức
nh một ngân hàng trung ơng hiện đại, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thơng
mại để nâng cao năng lực cạnh tranh trong nớc và quốc tế; tiếp tục củng cố và
phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân và các ngân hàng thơng mại cổ
phần, phát triển các tổ chức tài chính phi ngân hàng đồng thời nâng cao vai trò
kiểm sát điều hành của ngân hàng Nhà nớc góp phần tích cực vào hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa phục vụ công nghiêp hóahiện đại hóa đất nớc, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.Bên cạnh đó những
sức ép đặt ra cho ngành ngân hàng trớc những biến động khó lờng trên thị
trừơng thế giới và trong nớc , sự tăng vọt của giá nguyên liệu, giá vàng với
những tiềm ẩn rủi ro của hệ thống luôn là thách thức lớn đối với ngân hàng
Nhà nớc Việt nam.
Do vậy, khi tìm hiểu hoạt động của ngân hàng nhà nớc Việt nam chúng
ta phải nhìn nhận dới góc nhìn của quan điểm toàn diện rút ra từ 2 nguyên lý
cơ bản nhất của triét học Mac-Lênin về mối liên hệ phổ biến và sự phát
triển.Nói cách khác, hoạt động 2 cấp của ngân hàng Việt nam hiện nay đợc
tìm hiểu trong mối liên hệ nội tại giữa các vụ, các tổ chức các ngân hàng trong
hệ thống tín dụng có sự hợp tác, cạnh tranh phát triển. Và mối liên hệ với các
ngân hàng trung ơng của các nớc trong khu vực và trên thế giới, các ngành
kinh tế liên quan đồng thời thấy đợc những khó khăn, tồn tại cũng nh khả


năng phát triển, tầm quan trọng của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam trong quá
trình phát triển kinh tế đất nớc từ đó đề xuất các giải pháp, thực thi các nhiệm
vụ phức tạp khó khăn, tạo ra những bớc đi thận trọng làm tốt vai trò huyết
mạch của nền kinh tế.

1


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN

Nội dung
Chơng I: Lý luận về quan điểm toàn
diện
1.1/ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
1.1.1 Khái niệm về mối liên hệ phổ biến:
Các sự vật, các hiện tợng và các quá trình khác nhau của thế giới có mối
quan hệ qua lại tác động ảnh hởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập và tách
rời nhau?. Nếu chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì qui định mối liên hệ
đó?.
Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính thống nhất vật của thế
giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật - hiện tợng. Các sự vật - hiện tợng
tạo thành thế giới dù có đa dạng, phong phú dù có khác nhau bao nhiêu song
chúng đều là những dạng khác nhau của thế giới duy nhất, thống nhất - thế
giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó chúng không thể tồn tại biệt lập tách
rời nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại lẫn nhau theo những quan hệ xác
định. Trên cơ sở đó triết học duy vật biện chứng đa ra khái niệm mối liên hệ:
Khái niệm về mối liên hệ : Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ
sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau trong các sự vật ,
hiện tợng hay giữa các mặt của một sự vật, hiện tợng.
Mối liên hệ phổ biến là những mối liên hệ tồn tại một các phổ biến

trong tự nhiên XH và t duy.
Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến:
- Thứ nhất: Bất cứ sự vật, hiện tợng nào cũng liên hệ với sự vật, hiện tợng khác, không có sự vật, hiện tợng nào nằm ngoài mối liên hệ.
- Thứ hai mối liên hệ biểu hiện dới những hình thức riêng biệt, cụ thể
tuỳ theo những điều kiện nhất định. Song dù dới hình thức nào chúng cũng đủ
là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến.
1.1.2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến:
- Tính khách quan: mọi mối liên hệ của sự vật - hiện tợng là khách
quan vốn có của mọi sự vật - hiện tợng.
- Tính phổ biến: Thể hiện rõ nét trong nội dung của nguyên lý.
- Tính đa dạng, phong phú: Chính tính đa dạng trong quá trình tồn tại và
phát triển của sự vật và hiện tợng quy định tính hình dạng của mối liên hệ.
Dựa vào tính đa dạng có thể phân chia ra các mối liên hệ khác nhau theo từng
cặp: Mối liên hệ bên trong - mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu - Mối
liên hệ thứ yếu, mối liên hệ ngẫu nhiên - tất nhiên...
1.2 Nguyên lý về sự phát triển:
1.2.1/ Khái niệm về sự phát triển:
- Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình dần
dần thay đổi về lợng dẫn đến sự thay đổi về chất và là quá trình diễn ra theo đờng xoáy ốc. Khẳng định sự phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ

2


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.
Nội dung của nguyên lý: Bất cứ sự vật hiện tợng nào trong thế giới
khách quan cũng nằm trong quá trình vận động thay đổi và phát triển không
ngừng.
+ Phát triển là một quá trình khách quan do nguyên nhân bên trong của

sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan gây nên.
+ Quá trình phát triển diễn ra dới sự tác động của các quy luật khách
quan. Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực khác nhau của thế giới vật chất
và mỗi sự vật hiện tợng trong thế giới vật chất là khâu mắt xích trong quá trình
phát triển của thế giới vật chất
1.2.2 Tính chất của sự phát triển:
Tính khách quan: Vì nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân
của sự vật đó là quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy sinh trong
quá trình tồn tại và phát triển của sự vật. Vì thế sự vật phát triển là tiến trình
khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời
Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra trên mọi lĩnh vực tự nhiên xã hội và
t duy, ở bất cứ sự vật hiện tợng nào trong thế giới khách quan.
Tính đa dạng phong phú: Mối sự vật hiện tợng có quá trình phát triển
không giống nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện
1.3 Quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn:
Từ việc nghiên cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ
biến và sự phát triển rút ra phơng pháp luận khoa học và cải tạo hiện thực. Rút
ra quan điểm toàn diện:
- Trong nhận thức:chúng ta phải có quan điểm toàn diện đòi hỏi nhận
thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, các mặt, các yếu tố
của chính sự vật. Và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác
kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Trên cơ sở đó mới nhận
thức đúng về sự vật.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi phân biệt từng mối liên hệ chú ý mối liên
hệ bên trong, mối liên hệ bản chất.... Hiểu rõ bản chất của sự vật nhằm đem
lại hiệu quả cao nhất và có phơng pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu
quả cao nhất cho hoạt động của bản thân.
Trong hoạt động thực tiễn: Theo quan điểm toàn diện khi tác động vào
sự vật chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó

mà còn phải chú ý tới những mối liên hệ của sự vật ấy với sự vật khác. Đồng
thời chúng ta phải biết sử dụng các biện pháp, các phơng tiện khác nhau để
tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

Chơng II : Hoạt động của Ngân hàng nhà n ớc
việt nam dới góc nhìn của quan điểm toàn
diện.
3


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
2.1 Giới thiệu chung về hệ thống NH Nhà n ớc Việt nam:
Mô hình tổ chức:
Vụ chính sách tiền tệ Vụ chiến lợc phát triển NH Vụ hợp tác quốc
tế Vụ quản lý ngoại hối Vụ các NH và tổ chức tín dụng phi NH Vụ
các tổ chức tín dụng hợp tác Vụ Tổng kiểm soát Vụ tín dụng Vụ kế
toán tài chính Vụ pháp chế Thanh tra NH Vụ Tổ chức cán bộ Sở
Giao dịch Cục phát hành và kho quỹ Cục công nghệ thông tin NH
Cục quản trị
Các đơn vị khác: 64 Ngân hàng Nhà nớc, chi nhánh tỉnh, thành phố,
Văn phòng đại diện ở thành phố HCM, Thời báo NH, Tạp chí NH, Đại học
NH thành phố HCM, Học viện NH, Trung tâm tín dụng tiền tệ, Ban Quản lý
dự án quốc tế.
2.2.1 Về hoạt động tiền tệ và tín dụng:
2.2.1.1 Điều hành chính sách tiền tệ:
Từ tình hình thực tiễn năm 2003 và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
của năm 2004 theo chỉ tiêu của Quốc hội phê duyệt, ngay từ đầu năm Ngân
hàng nhà nớc đã xác định mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ một cách linh
hoạt, thận trọng nâng cao vai trò điều tiết và kiểm soát tiền tệ nhằm ổn định
tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế từ 7,5% đến 8,0% và lạm phát dới 5%.

Trớc diễn biễn chỉ số giá tiêu dùng có xu hớng tăng mạmh trong những
tháng đầu năm( Xem hộp 2), Ngân hàng nhà nớc đã kịp thời phân tích tìm ra
nguyên nhân tăng giá chủ yếu do tác động từ bên cung. Trong khi đó mục
tiêu tăng trởng kinh tế đặt ra ở mức cao từ 7,5 - 8%. Thị trờng vốn cha thực sự
phát triển, tín dụng NH vẫn đứng vai trò chủ yếu trong việc đáp ứng vốn cho
tăng trởng kinh tế, Vì vậy từ tháng 3/2004 NH Nhà nớc đã kịp thời điều chỉnh
mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ theo hớng thận trọng hơn nhằm ổn định
tiền tệ, ổn định lãi suất, ổn định tỷ giá góp phần kiểm soát lạm phát hỗ trợ
tăng trởng kinh tế.
Điều hành các công cụ chính sách tiền tệ: Để đạt đợc mục tiêu trên nhà
nớc đã điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ. Bên cạnh việc phát
tín hiệu ổn định lãi xuất nhng vẫn giữ nguyên lãi suất cơ bản ở mức 7.5%/
năm, lãi suất tái chiết khấu 3%/năm. Các công cụ khác đợc điều tiết linh hoạt
cụ thể:
Về công cụ dự trữ bắt buộc trớc bối cảnh chỉ số giá tiêu dùng đầu năm
tăng cao để thực hiện mục tiêu ổn định tiền tệ. Từ tháng 7/2004 NH nhà nớc
đã điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với loại tiền gửi dới 24 tháng bằng
VNĐ và ngoại tệ. Cụ thể đối với tiền gửi VNĐ không kỳ hạn và có kỳ hạn
đến dới 12 tháng tăng từ 2% đến 5%. Riêng NHNo&PTNT Việt nam tăng từ
1,5 đến 4%, NH Thơng mại cổ phần TW và quỹ tín dụng ND TW tăng từ 1%
đến 2%. Đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng tăng từ 4%
lên 8%. Đồng thời để khuyến khích các tổ chức tín dụng sử dụng vốn có hiệu
quả tránh tăng lãi suất dẫn đến d thừa vốn VNĐ, NH Nhà nớc đã thay đổi phơng thức trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng VNĐ. Do đó đối với dự
trữ bằng VNĐ NH Nhà nớc chỉ trả lãi cho tiền gửi dự trữ bắt buộc 1,2%/ năm
mà không trả lãi cho phần tiền gửi dự trữ bắt buộc vợt.
4


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
Về nghiệp vụ thị trờng mở. trong năm 2004 đã đợc tăng cờng sử dụng

nh một công cụ chủ yếu trong điều tiết tiền tệ theo mục tiêu chính sách tiền
tệ của NH Nhà nớc thông qua việc bơm - hút vốn khả dụng của tổ chức tín
dụng với thời hạn ngắn từ 7 đến 60 ngày. Tổng doanh số giao dịch năm 2004
đạt 61.936 tỷ đồng gấp 3 lần tổng doanh số giao dịch 2003. Về thành viên
tham gia thị trờng mở có sự tham gia của các thành viên mới nh NH thơng mại
cổ phần, NH Kỹ thơng, NH thơng mại cổ phần á châu, NH liên doanh VID Public, Chi nhánh NH nớc ngoài CiTi Bank đã chứng tỏ các tổ chức tín dụng
có sự quan tâm hơn đối với nghiệp vụ thị trờng mở.
Để hỗ trợ kịp thời vốn khả dụng cho các tổ chức tín dụng và ổn định thị
trờng tiền tệ từ 1/11/2004 NH Nhà nớc đã tăng định kỳ giao dịch các phiên
nghiệp vụ thị trờng mở lên 3 phiên /tuần và đặc biệt trong các dịp giáp tết các
phiên giao dịch thị trờng mở đợc tổ chức hàng ngày.
Từ 15/12/2004 việc NH Nhà nớc áp dụng công nghệ trang Web trong
đặt thầu và đấu thầu đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên tham gia thị
trờng. Nh vậy năm 2004 cùng với việc duy trì ổn định lãi suất do NHNN công
bố nh: lãi suất tái cấp vốn, LS chiết khấu, NH Nhà nớc đã sẵn sàng hỗ trợ
thanh khoản với chi phí thấp qua các kênh nhất là nghiệp vụ thị trờng mở, đã
góp phần duy trì ổn định lãi suất thị trờng và thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Điều hành tỷ giá : Trong năm 2004 NHNN đã điều hành tỷ giá linh hoạt
sát với cung cầu trên thị trờng phát huy lợi thế trong hoạt động xuất khẩu mà
vẫn không để hoạt động nhập khẩu gặp khó khăn, Đồng thời NHNN đã can
thiệp trên thị trờng ngoại hối những thời điểm thích hợp, góp phần ổn định tỷ
giá tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động thanh toán quốc tế. Bên cạnh đó
NHNN cũng không ngừng hoàn thiện các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá
nh chỉnh sửa các quy định vè tỷ giá theo hớng ngày càng tự do hoá tuần hoàn
và chu chuyển ngoại tệ đạt đến trạng thái cân bằng tạo điều kiện thông thoáng
về giao dịch hoán đổi.
Về cơ bản, cơ chế điều hành tỷ giá đã đảm bảo một ngang giá trung
tâm dịch chuyển trong vùng ngang giá tiền tệ dựa trên quan hệ đầu t của Việt
nam và của các nớc, Cùng với các giải pháp , công cụ điều hành tiền tệ nêu
trên tỷ giá cũng đợc duy trì ổn định tăng 0.84%. Việc duy trì ổn định tỷ giá đã

tác động mạnh đến tâm lý ngời dân và nhà đầu t, hạn chế chuyển dịch từ VNĐ
và ngoại tệ. Bên cạnh dó NH Nhà nớc đã thực hiện tốt vai trò ngời mua bán
cuối cùng trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, đáp ứng kịp thời và đầy đủ
các nhu cầu về ngoại tệ của nền kinh tế.
2.2.1.2 Thực hiện có hiệu quả trong hoạt động tín dụng NH.
Trong năm 2004 cơ chế tín dụng tiếp tục đợc bổ sung và hoàn thiện
theo hớng luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng là
nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng và khách
hàng vay vốn tăng cờng tính minh bạch trong hoạt động tín dụng NH, NH
nhà nớc tiếp tục thực hiện việc tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thơng mại và nâng cao hiệu quả tín dụng u đãi của nhà nớc, Đồng thời NH Nhà
nớc đã phối hợp với Bộ tài chính trình Thủ tớng chính phủ sửa đổi quy chế
thành lập, tổ chức hoạt động các quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa
5


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
và nhỏ, Trong đó xoá bỏ giới hạn góp vốn của Ngân sách địa phơng, mở rộng
đối tợng đợc uỷ thác, thực hiện tác quỹ bảo lãnh. Với phơng châm: An toàn
Hiệu quả - Bền vững Ngân hàng Nhà nớc đã thờng xuyên chỉ đạo các tổ
chức tín dụng kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành các quy định của pháp luật về
cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, kiểm soát chặt chẽ quy trình thủ tục cấp
tín dụng. Rà soát để bổ sung, chỉnh sửa hệ thống văn bản, Quản lý nội bộ
nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro. Mặt khác NH Nhà nớc đã chỉ đạo các đơn vị
chức năng trong hệ thống tăng cờng thanh tra, giám sát, xử ký kịp thời các sai
phạm của tổ chức tín dụng.
Hệ thống thông tin tín dụng tiếp tục có bớc đổi mới công nghệ, nâng
cao hiệu quả hoạt động. Năm 2004 trung tâm thông tin tín dụng đã cung cấp
21.000 lợt thông tin cho các tổ chức trong và ngoài nớc , triển khai phân tích,
xếp loại tín dụng cho hơn 3.000 doanh nghiệp nhằm phục vụ cho công tác
quản lý, chỉ đạo điều hành của NHNN và hoạt động của các tổ chức TD.

Trong đó 99% thông tin đợc trả lời qua trang Web CIC. Nhờ đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin, chất lợng thông tin tín dụng đợc nâng cao, việc
cung cấp thông tin có thể đáp ứng đầy đủ, kịp thời hơn góp phần hạn chế,
ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng, đảm bảo an toàn cho toàn bộ hệ
thống NH.
Ngân hàng Nhà nớc đã sử dụng đồng bộ các biện pháp đổi mới hoạt
động nâng cao chất lợng cho hệ thống tín dụng nhằm đem lại khả năng phục
vụ tốt nhất , là nơi giao dịch đáng tin cậy đối với mọi đối tợng khác hàng.
2.2.1.3 Tăng cờng thanh tra kiểm soát, đảm bảo an toàn hệ thống các
tổ chức tín dụng.
Để đảm bảo thực hiện có hiệu quả chức năng của NH Trung ơng
.NHNN đã chỉ đạo hệ thống thanh tra ngân hàng và các ngân hàng Nhà nớc
chi nhánh tỉnh, thành phố tăng cờng chất lợng, hiệu quả công tác thanh tra
giám sát các tổ chức tín dụng, kiên quyết chấn chỉnh, xủ lý đối với các vụ việc
vi phạm pháp luật; phối hợp tích cực với cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc
xử lý các vụ việc nổi cộm, tồn đọng nhằm đảm bảo an toàn, lành mạnh trong
hệ thống NH.
Hệ thống thanh tra NHNN đã từng bớc đổi mới phơng pháp giám sát từ
xa đối với các tổ chức tín dụng theo định kì hàng tháng, quý, năm. Thanh tra
trực tiếp đối với các tổ chức tín dụng, gắn chặt hơn giám sát từ xa với thanh
tra trực tiếp để đảm bảo giám sát thờng xuyên, liên tục đối với các tổ chức tín
dụng nội dung thanh tra đã tập trung vào các vấn đề trọng điểm của tổ chức tín
dụng nh cống tác tín dụng, điều hành của hội đồng quản trị, ban giám đốc.
Qua công tác này đã kịp thời nắm bắt những diễn biễn hoạt động của các tổ
chức tín dụng qun hệ trong nội bộ các tổ chức tín dụng với nhau. Đặc biệt
thanh tra trực tiếp đổi mới theo hớng tập trung thanh tra pháp nhân, thanh tra
việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro... để có cơ sở đánh giá một cách
toàn diện hoạt động của các tổ chức tín dụng, thanh tra về việc thực hiện chỉ
đạo của thống đốc về quan hệ tín dụng của NH Thơng mại đối với doanh
nghiệp nhà nớc, chuyển đối sở hữu và một số văn bản NHNN chỉ đạo các quỹ

tín dụng ND thực hiện. Từ đó có biện pháp chấn chỉnh các sai sót, giải quyết
6


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
gọn các đơn khiếu nại, tố cáo và tích cực chống tham nhũng, thực hành tiết
kiệm.
2.2.1.4 Nâng cao chất lợng của đồng tiền trong lu thông.
Năm 2004 NHNN tiếp tục phát hành bổ sung loại tiền bằng chất liệu
POLYMER có mệnh giá 100.000 đ từ ngày 1/09/2004 và tiền kim loại có
mệnh giá 500 đ và 2.000 đ từ ngày 01/04/2004. Việc phát hành các loại tiền
vào lu thông nhằm nâng cao chất, lợng đồng tiền cả về độ bền và khả năng
chống giả, tiết kiệm chi phí phát hành tiền, cơ bản tạo ra một cơ cấu mệnh giá
phù hợp trong bộ tiền kim loại đảm bảo cho việc lu thông tiền tệ đợc thuận lợi
hơn, đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế.
Sau một thời gian lu hành các loại tiền mới. Nhìn chung đồng tiền bằng
chất liệu POLYMER đợc đánh giá khả năng chống giả cao. Nhất là trong bối
cảnh loại tiền bằng chất liệu COTTON mệnh giá lớn đang bị làm giả nghiêm
trọng. Việc phát hành loại tiền 100.000 này đã góp phần đáp ứng yêu cầu của
xã hội về đồng tiền có chất lợng cao. NHNN đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng
đa tiền mới vào lu thông. Với nỗ lực của NH và các tổ chức tín dụng cùng với
xu hớng tiến tới tự động hoá thông qua trong giao dịch thanh toán, tình hình
phát hành và sử dụng tiền kim loại sẽ có chuyển biến tích cực hơn.

7


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
2.2.2 Hệ thống NH tiếp tục đợc củng cố và phát triển.
Hệ thống NH tiếp tục đợc củng cố và phát triển, các NH thơng mại Nhà

nớc đã xử lý cơ bản các khoản nợ tồn đọng.
Đối với các NH thơng mại Nhà nớc: Ngoài việc xử lý các khoản nợ tồn
đọng trong năm 2004, các NH này tiếp tục đợc bổ sung vốn điều lệ, Qua đó
năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh đợc tăng cờng. Thực hiện chủ trơng
cổ phần hoá thơng mại nhà nớc của Đảng và chính phủ, NHNN đã chỉ đạo các
đơn vị chức năng xây dựng đề án cổ phần hoá NH Ngoại thơng Việt nam, NH
Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu long, thành lập ban chỉ đạo cổ phần hoá
với sự tham gia của các bộ ngành liên quan, Bên cạnh đó NHNN đã chỉ đạo
các NH thơng mại Nhà nớc tiếp tục triển khai các nội dung của đề án tại cơ
cấu NHTM nhà nớc nh quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ, tài sản có, kiểm toán
nội bộ, hiện đại hoá công nghệ. Đến nay 5 NHTM nhà nớc đã xây dựng và
triển khai tập huấn cho cán bộ về sổ tay tín dụng. NHNo&PTNT Việt nam,
NH Đầu t &PT Việt nam đã xây dựng xong chiến lợc kinh doanh.
Đối các NHTM cổ phần tiếp tục thực hiện đề án chấn chỉnh củng cố và
sắp xếp lại hệ thống thơng mại cổ phần theo phê duỵêt của thủ tớng chính phủ.
Trong năm 2004 NHNN đã chỉ đạo và giám sát chặt chẽ công tác củng cố, xử
lý đối các NH đang trong tình trạng kiểm soát đặc biệt. Đối với các NH yếu
kém, NHNN tiếp tục chỉ đạo xử lý để thu hồi giấy phép. Một số NH đã đợc đa
ra khỏi diện kiểm soát đặc biệt có chuyển biến tích cực trong hoạt động, cho
phép thực hiện một số nghiệp vụ mơí hoặc mở rộng mạng lới hoạt động.
NHNN đã ban hành quy chế kịp thời về việc NHTM cổ phần đăng ký niêm
yết và phát hành cổ phiếu tại trung tâm giao dịch chứng khoán hoặc sở giao
dịch chứng khoán, Quy định về công khai báo cáo tài chính của các NHTM cổ
phần, sửa đổi quy định. Nhìn chung so với giai đoạn tập trung chấn chỉnh,
củng cố chất lợng hoạt động của các NHTM cổ phần đã đợc nâng cao, nợ quá
hạn giảm đến nay các NHTM cổ phần đã đảm bảo đủ hoặc vợt mức vốn điều
lệ theo quy định của pháp luật và hoạt động có lãi.
Đối với các hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân: năm 2004, NHNN đã tổ
chức sơ kết 3 năm triển khai Chỉ thị 57 - CT/TW ngày 10/10/2000 của bộ
Chính trị, trên cơ sở đó, đúc rút kinh nghiệm để chỉ đạo và quản lý hệ thống

quỹ tín dụng nhân dân có hiệu quả hơn. NHNN đã chỉ đạo các chi nhánh
NHNN tỉnh, thành phố tăng cờng chỉ đạo kiểm tra, thanh tra để kịp thời ngăn
chặn và xử lý các yếu kém, tồn tại của quỹ tín dụng nhân dân; chỉ đạo xử lý
dứt điểm công tác thanh lý các quỹ tín dụng bị thu hồi giấy phép đúng chỉ thị
06 của thống đốc NHNN Việt nam.
Để tạo điều kiện cho hệ thống quỹ tín dụng nhân dân hoạt động an toàn
có hiệu quả, NHNN xây dựng đề án thành lập tổ chức liên kết qũi TDND và
quỹ an toàn hệ thống quỹ TDND. NHNN cho phép các NHNN , chi nhánh
tỉnh, thành phố hoàn thành công tác chấn chỉnh, củng cố đợc giấy phép thành
lập 11 quỹ mới, naâng cao số qũy TDND đợc thành lập lên 23 quỹ. Số quỹ yếu
kém chỉ chiếm khoảng 1.8%. Hoạt động của quỹ TDND trong năm 2004 tiếp
tục ổn định và tiếp tục tăng trởng .

8


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
2.2.3 Hiện đại hoá hệ thống NH và hệ thống thanh toán, mở rộng
phát triển thanh toán không dùng không tiền mặt.
Năm 2004 hệ thống thanh toán điện tử liên NH tiếp tục đợc vận hành
thông suốt, chính xác và an toàn. Hệ thống đã thực hiện bình quân 5.625 món
giao dịch mỗi ngày với giá trị bình quân 10.057 tỷ đồng. Theo thiết kế ban
đầu chỉ có 6 đơn vị thanh toán của NHNN với 6 NHTM với gần 100 chi nhánh
tham gia hệ thống nhng tới nay hệ thống đã mở rộng cho 52 NH với gận 200
chi nhánh tham gia so với thiết kế đợc duyệt, số NH tham gia hệ thống tăng 8
lần nhng kinh phí đầu t không thay đổi.
Toàn bộ các tiểu dự án của NHTM đã đa vào vận hành chính thức giai
đoạn 1 với số lợng tài khoản GD trong mỗi hệ thống nội bộ thực hiện dự án
cao nhất là 1.8 triệu( NHTM Việt nam ) và thấp nhất là 5.500 tài khoản giao
dịch ( NHTM cổ phần Hàng hải Việt nam) và số lợng GD từ 5.000 đến

200.000 món/ ngày.Trong phạm vi hệ thống nghiệp vụ mới, các ngân hàng thơng mại xử lý tập trung hoá tài khoản và giải quyết yêu cầu quản lý ngân hàng
theo hớng tập trung, trực tuyến trong phạm vi triển khai dự án.
Thông qua dự án,các ngân hàng thơng mại đã cho ra đời các sản phẩm
dịch vụ an toàn hiệu quả va hiện đại nh: ATM, thanh toán tức thời, quản lí tín
dụng...nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng,tăng cờng uy tín hoạt
động ngân hàng và phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế.
Thành công trong viêc triển khai thực hiện dự án hiện đại hoá ngân hàng
và hệ thống thanh toán có thể:(1)giúp Ngân hàng NN kiểm soát tức thời nguồn
vốn dự trữ thông qua số d tài khoản của các Ngân hnàg thơng mại đợc tập
trung hoá trong hệ thống;(2) giúp hệ thống ngân hàng giảm thiểu luồng vốn
trôi nổi trong thanh toán tăng tốc độ chu chuyển vốn; (3) tạo khẳ năng cung
cấp thông tin cho Ngân hàng NN một cách kịp thời, chính xác về các luồng
vốn chu chuyển,các số d tài khoản thanh toán và quyết toán tức thời các giao
dich vốn,trên cơ sở đó tăng hiệu quả đó tăng hiệu quả điều hành chính sách
tiền tệ.
Mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt:để mở rộng và
phát triển thanh toán không dùng tiền mặt,góp phần thúc đẩy tốc độ giao
dịch,sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 159/2003/NĐ-CP ngày
10/12/2003 về cung ứng séc ngày 15/9/2004 NHNN đã ban hành Thông t số
05/2004/TT-NHNN hớng dẫn thực hiện một số một số nội dung của Nghị đinh
này.Những quy định này về séc tai Việt nam về cơ bản đã phù hợp với thông lệ
quốc tế có tính tới mức độ phát triển chung, thị trờng và khuôn khổ luật pháp
đang hoàn thiện ở Việt nam.
Trong năm 2004, dịch vụ tài khoản cá nhân của hệ thống ngân hàng thơngmại phát triển mạnh,khăng định xu thế hớng tới những đối tợng khách
hàng nhỏ có tiềm năng mà trớc đây cha đợc chú trọng. Số lợng tài khoản cá
nhân trong toàn hệ thống nhân hàng gần cuối năm 2004 là gần 1,3 triệu tài
khoản, so với năm 2003 là 799.299 tài khoản.bên cạnh các nhà cung ứng dịch
vụ truyền thông nh ra đời nhiều phơng tiện thanh toán hiện đại, với các dịch
vụ hỗ trợ đi kèm; đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của ngời sử dụng về sự
thuận tiện,tốc độ thanh toán và tính an toàn.

9


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
Thị trờng dịch vụ thẻ ngân hàng trở nên đặc biệt sôi động trong năm
2004 và phát triển rộng rãi năm 2005 với sự tham gia của nhiều nhà phát hành
thẻ. Hiện nay có khoảng 22 thơng hiệu ngân hàng phát hành thẻ khác nhau
trên thị trờng nội địa. Mạng lới các điểm giao dịch đợc mở rộng nhanh chóng
với sự phát triển số lợng máy giao dịch tự động ATM; các thiết bị ngoại vi
cũng đợc đặt tại điểm bán hàng và các mạng lới đơn vị chấp nhận thẻ ngân
hàng. Tính đến cuối năm 2004 số lợng ATM đợc dợc lắp đặt trong hệ thống
ngân hàng là 485 chiếc, so với 273 máy vào cuối năm 2003, số lợng ATM đã
tăng 1,7 lần.
Đáng lu ý là xu hớng liên kết giữa các nhà cung ứng dịch vụ đã phát
triển mạnh góp phần giải quyết nhu cầu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong viẹc
phát triển thanh toán và khắc phục những hạn chế và vốn đầu t. Hiện đã hình
thành những hệ thống liên kết nh: Banknet, liên kết qua các ngân hàng Ngoại
thơng Việt nam liên kết giữa ANZ và SACOMBANK.
Hiện đại hoá hệ thống ngân hàng mà đi đầu là các ngân hàng thơng mại
đã và đang triển khai thực hiện đã làm tăng một lợng đáng kể các khách hàng
sử dụng dịch vụ và thị trờng đang co xu hớng ngày càng mở rộng nhiều tiềm
năng.

10


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
2.2.4 Đổi mới tổ chức ngân hàng nhà nớc
Thực hiện nghị định 52/2003 NĐ của Chính phủ về quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của ngân hàng NN, trong năm 2004

NHNN đã ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các đơn vị tại trụ sở
chính văn phòng đậi diện, NHNN các chi nhánh tỉnh, thành phố và các tổ chức
sự nghiệp.
Nhìn chung, việc xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động của các đơn vị
đã quán triệt nghiêm túc chủ trơng cải cách hành chính của nhà nớc. Các quy
chế phân định rõ hơn các chức năng, nhiệm vụ giữa các đơn vị, đảm bảo bộ
máy của các đơn vị gọn nhẹ, đồng thời mở rộng phân cấp tăng thêm quyền
hạn và trách nhiệm cho thủ trởng các đơn vị.theo quy chế mới, số lợng phòng
các đơn vị tại trụ sở chính NHNN đã giảm 27% so với trớc nhằm tăng khả
năng tự chủ và tính sáng tạo của các cán bộ trong công việc. Có thể nói đây là
cố gắmg lớn của NHNN để có bớc chuển biến đáng kể trong cải cách hành
chính chuản bị cho quá trình hội nhập chung của nghành . NHNN tiến hành
đổi mới đồng bộ từ trung ơng đến địa phơng tạo ra hệ thống làm việc thống
nhất
2.2.5 Đẩy mạnh quá trình hội nhập quá trình hội trong lĩnh vực
ngân hàng
Với t cách là cơ quan đại diện cho chính phủ việt nam tại các tổ chức tài
chính tiền tệ quốc tế và đầu mối quan hệ với ngân hàng trung ơng các nớc,
ngân hàng nhà nớc cùng với các bộ ngành hữa quan tranh thủ đợc sự hỗ trợ
của các công đồng quốc tế tài trợ cho việt nam, tích cực vận động và thu hút
đợc nguồn u đãi đáng kể phục vụ cho công cuộc phát triển, kinh tế, đồng thời
triển khai công cuộc thc hiện các cam kết song phơng và đa phơng trong lĩnh
vực ngân hàng, qua đó góp phần quan trọng vào tiến trình hội nhập kinh tế và
nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Năm 2004, NHNN đã tích cực việc vận động đàm phán và kí kết đợc
một số lợng đáng kể các dự án ,chơng trình mà các tổ chức quốc tế đã cam
kết cho việt nam vay, NHNN đã hoàn thành việc kí kết thêm 10 dự án trị giá
gần 971.41 triệu USD và 6 chơng trình trị giá khoảng 376.4 triệu USD, đa
tổng số khoản vay từ các tổ chức tái chính tín dụng quốc tế lên 90 dự án và chơng trình với tổng trị giá cam kết đạt 9.7 tỉ USD. Ngoài các dự án đã kí kết với
các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế nêu trên, NHNN còn phối hợp làm thủ

tục tiếp tục nhận 40 khoản hỗ trợ kĩ thật và đồng tài trợ ,
Nhằm thực hiện mục tiêu hỗ trợ cơ cấu lại nền kinh tế , NHNN đã phối
hợp với các bộ, ngành hữu quan đàm phán và kí kết thành công chơng trình tín
dụng hỗ trợ giàm nghèo III (PRSC ) trị giá 100 triệu USD vay vốn ngân hàng
thế giới (đi kèm là khoản đồng tài trợ có trị giá cam kết 100 triệu USD ),
khoản vay chơng trình Ngân hàng Tài chính II (tiểu chơng trình II) trị giá 35
triệu USD và khoản vay chơng trình Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (tiểu
chơng trình I) trị giá 60 triệu USD vay vốn Ngân hàng Phát triển Châu á. Các
khoản vay đó đã góp phần đắc lực hỗ trợ Việt Nam trong quá trình cải cách
các lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế, đồng thời từng bớc tạo lập môi trờng
kinh doanh bình đẳng và an toàn cho các doanh nghiệp cả trong và ngoài nớc.
11


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
Cũng trong lĩnh vực này, mặc dù từ tháng 4/2004, chơng trình tăng trởng và
xoá đói giảm nghèo (PRGF) do Quỹ tiền tệ quốc tế tài trợ đã hết hạn sau 3
năm thực hiện, Quỹ tiền tệ quốc tế vẫn cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ cho Việt
Nam trong lĩnh vực cải cách hoạt động ngân sách, thơng mại, tài chính, ngân
hàng, doanh nghiệp thông qua việc đối thoại chính sách thờng xuyên, các
khoản hỗ trợ kỹ thuật và các chơng trình đào tạo.
Tiếp tục các nỗ lực nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và thế
giới, năm 2004, NHNN đã tích cực tham gia các hoạt đọng nhằm thúc đẩy
quan hệ hợp tác trong ASIAN, APEC, ASEM và đặc biệt trong việc tiến tới gia
nhập tổ chức thơng mại thế giới.Trong lịch trình đàm phán gia nhập Tổ chức
thơng mại thế giới, NHNN đã thực hiện một số bớc quan trọng hoàn tất các
bản chào dịch vụ nhân hàng, kết thúc đàm phán song phơng với EU và bắt đầu
đàm phán song phơng với Trung quốc và Mỹ.Đối với hợp tác trong asean và
asean+3, NHNN đã tích cực tham gia hoạt động va co những đóng góp nhất
định vào thành công của hội nghị Bộ trởng Tài chính ASEAN Và

ASEAN+3 ,hội nghị thống đốc ngân hàng trung ơng ASEAN. Trong xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy sự phát triển các quan hệ kinh tế đa phơng
và song phơng , NHNN đã tận dụng cơ hội để thúc đẩy quan hệ hợp tác với
nhiều tổ chức tài chính và ngân hàng nớc ngoài. ngoài việc tăng cờng hợp tác
song phơng với cac đói tác quan trọng nh Trung quốc, Thái Lan, Nga, Hàn
Quốc ...,NHNN còn duy trì và mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc thuộc khu
vực Châu phi, Trung đông và Nam á. NHNN cũng tham gia xây dựng, đàm
phán và kí kết thành công nhiều nhiều văn kiện hợp tác song phơng trong lĩnh
vực nhân hang với nhân hnag trung ơng của các nớc Hàn quốc, Philipin,
Campuchia, Triều Tiên, Hà lan và ngân hàng đầu t Bắc âu. bên cạnh đó,
NHNN cũng chủ động khai thác trợ giúp kĩ thuật với các chơng trình hợp tác
với chính phủ Lucxembourg, NH trung ơng Đức ,Thuỵ điển và cơ quan phát
triển quốc tế Canada, nhờ vậy một khối lợng đáng kể các cán bộ ngành nhân
hàng Việt nam đã có cơ hội tham dự các khoá tập huấn hội nghị hội thảo,
khoả sát và học tập nâng cao kiến thức, tiếp thu công nghệ mới, chuẩn bị cho
những thách thức mới trong nhiều lĩnh vực hoạt động tài chính ngân hàng cả
thời điểm hiện tại và quá trình hội nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Nhìn chung, trong năm 2004, NHNN đã có nhiều hoạt dộng đối ngoại
nhằm tăng cờng và thắt chặt hơn các nữa quan hệ với các tổ chức tài chính
quốc tế chính phủ và ngân hàng các nớc, góp phần hoàn thành các nhiệm vụ
chỉ tieu của toàn ngành và mục tiêu phát triển quan hệ đối ngoại cũng nh thu
hút vốn đầu t, các nguồn lực bên ngoài cho sự phát triển quan hệ đối ngọai
cũng nh thu hút vốn từ bên ngoài cho sự phát triển của đát nớc, tạo điều kiện,
tiền đề việc thực hiện kế hoạch năm 2005, năm cuối cùng thực hiện kế hoạch
kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005.
2.3 Khó khăn và tồn tại.
Bên cạnh các kết quả đạt đợc trong quá trình hoạt động của mình, đặc
biệt qua các số liệu cụ thể của năm 2004, NHNN gặp không ít những khó
khăn và tồn tại cần giải quyết thông qua các chính sách cụ thể:


12


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
Thứ nhất: về công tác huy động vốn mặc dù các TCTD đã tích cực đẩy
mạnh huy động vốn trên tất cả các ngân hang chi nhnáh và về cơ bản thực
hiện theo chỉ đạo của thống đốc ngân hang nhà nớc về việc nâng cao chất
lựợng tín dụng tăng trởng tín dụng phù hơpự với khẳ năng huy động vốn và
kiểm soát rủi ro,đảm bảo an toàn hệ thống. Tuy nhiên, nguồn vốn tự huy động
tại chỗ của các TCTD vẫn cha đáp ứng nhu cầu vay vốn. Tổng nguồn vốn huy
động mới chỉ đáp ứng đợc 45% d nợ cho vay. Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho
phát triển kinh tế các ngân hàng thơng mại, ngân hàng Chính sách xã hội đã
phải sử dung từ nguồn vốn điều hoà nội bộ trong hệ thống các trung ơng; các
quỹ tín dụng nhân dân phải vay vốn quỹ tín dụng trung ơng...
Huy động vốn của các tổ chức tín dụng ngày càng khó khăn. Nếu nh trớc đây hệ thống ngân hàng gần nh một mình một sân trong lĩnh vực thu hút
tiền gửi, thì nay một sân đó phải chia cho nhiều bên(bảo hiểm, các tổ chúc phi
ngân hàng, các tổ chức tài chính quy mô nhỏ), cạnh tranh với dịch vụ của các
ngân hàng nớc ngoài đang tăng dần về số lợng ở nớcc ta.Chính phủ huy động
trái phiếu, công trái thông qua các hệ thống Kho bạc nhà nớc,thực hiện cổ
phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc một bộ phận vốn đã đợc các công ty cổ
phần huy đọng các cổ đông, của các tổ chức cá nhân khác...
Thứ hai:Về công tác cho vay, cũng bị ảnh hởng bởi tốc độ tăng trởng
nguồn huy dộng vốn nên d nợ tín dụng tăng trởng 16,8%đánh giá của các
ngân hàng, nhu cầu vay vốn rất lớn, các ngân hàng một mặt không huy động
đợc vốn( mặc dù đã thực hiện dợc nhiều biện pháp và đẩy lãi, suất huy động
lên rất cao), một mặt đang trong thời gian củng cố chất lợng tín dụng, nên hạn
chế tốc độ cho vay. Mặt khác hiện nay vấn đề giải quyết nợ tồn đọng, khó có
khả năng giải quyết ở các ngân hàng thơng mai rất khó khăn.Riêng nợ xấu
theo dõi nội bảng , ngoại bảng đã lên tới 16,3% tổng d nợ, cha kể các khoản
có tiềm ẩn rủi ro và nợ lãi cha thu đợc, các khoản nợ này chủ yếu là d nợ các

doanh nghiệp vốn xây dựng cơ bản kinh doanh kém hiêu quả, các công trình
đầu t lãng phí, các doanh nghiệp nhà nơc làm ăn thua lỗ công tác quản lý kém
hiệu quả đổi mới các nông trờng quốc doanh còn chậm...Một số khoản nợ có
rủi ro lớn đã ảnh hởng lớn đến hiệu quả hoạt động, tốc độ tăng trởng tín dụng
của các ngân hàng thơng mại, ngân hàng Chính sách xã hội và các tổ chức tín
dụng khác.
Thứ ba: để thực hiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, hệ thống các
văn bản pháp quy về hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng đang ngày càng
hoàn thiện để phù hợp với thông lệ quốc tế. các quy định về hoạt động ngân
hàng có thông thoáng hơn, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ
chức tín dụng, nhng gây khó khăn đối với các TCTD ngày càng nhiều hơn do
phải xử lý các tồn đọng trớc đây. Đây là một vấn đề nan giải cho các tổ chức
tín dụng, nhất là các tổ chức tín dụng nhà nớc. Hiện nay theo thông lệ quốc tế,
Thống đốc NHNN đã ban hành quyết định về việc phân loại tài sản có để trích
dự phòng rủi ro, nâng chi phí hoạt động ngân hàng lên cao, ảnh hởng kết quả
kinh doanh của Ngân hàng.
2.4 Năng lực cạnh tranh

13


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
NHNN, xét về bản chất trớc hết là một ngân hàng phát hành tiền ngân
hàng của chính phủ; nhnn có t cách là một pháp nhân có vốn pháp định, có
bảng cân đối tài sản, có các nghiệp vụ kinh doanh sinh lời, mặc dù mục tiêu
hoạt động của nó không phảI là vì lợi nhuận.Mặt khác NHNN quản lý họat
động chung của các ngân hàng do đó khi xét đến năng lực canh tranh của
ngân hàng này là xét đến tính cạnh tranh về mức lãi suất lợi nhuận giữa các
ngân hàng thơng mại và khả năng hội nhập của các ngân hàng thơng mại Việt
Nam. Bên cạnh đó NHNN điều chỉnh mức lãi suất cơ bản, tỉ giá của đồng tiền

Việt Nam phù hợp với những biến động của giá cả tiêu dùng giá nhiên liệu và
giá vàng trên thị trờng thế giới.
Năng lực canh tranh của các Ngân hàng thơng mại nớc ta: hệ thống các
TCTD ở nớc ta phong phú về loại hình và đa dạng hình thức sở hữu, đang hoạt
động ổn định và phát triển trong đó có tác động khá hiệu quả của yếu tố quản
lý nhà nớc đặc biệt của sự thành công trong quá trình triển khai cơ cấu lại
ngân hàng thơng mại cổ phần chủ trơng cổ phần hóa ngân hàng thơng mại nhà
nớc. Song nhìn một cách tổng thể thì các ngân hàng thơng mại là nhỏ bé đó
cũng chính là khó khăn khá lớn để cạnh tranh
Hệ thống NHTM nhà nớc ta đã đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế
đất nớc với sự năng động và nhạy bén trong huy động nguồn vốn, trong hoạt
động tín dụng thanh toán và các hoạt động kinh doanh đầu t khác. Tuy nhiên
năng lực tài chính còn yếu cha đạt tỉ lệ đảm bảo an toàn vốn tối thiểu theo
thông lệ quốc tế. Hoạt động dịch vụ cha phát triển và chất lợng hoạt động dịch
vụ còn thấp, năng lực quản trị điều hành còn hạn chế và bất cập so với yêu
cầu. Các ngân hàng tiếp tục đối mặt với những bó buộc về môi trờng pháp lý
làm khó thực hiện các điều kiện để vợt lên cạnh tranh. Vậy do đó sự hỗ trợ của
nhà nớc và ngân hàng nhà nớc trong việc tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động
kinh doanh và để cạnh tranh lành mạnh, đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam .
2.5 Giải pháp phát triển
(1)Ngân hàng nhà nớc Việt nam tiếp thu trực tiếp chỉ đạo của Chính
phủ, bám sát các chủ trơng phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc để
triển khai nhiệm vụ; tăng cơng sự kết hợp của các sở, ban ngành có liên quan
để tham mu giải quyết những khó khăn vớng mắc trong hoạt động.
(2) Các ngân hàng thơng mại phát triển và hoàn thiện các dịch vụ hiện
có nh:tài khoản, tiét kiệm, kì phiếu ,chiết khấu, chứng từ, chuyển tiền, thẻ,
kinh doanh ngoại tệ...áp dụng các công nghệ tien tiến nhăm đa dạng các hoạt
động ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh cả thị trờng trong và ngoài nớc từng
ngân hàng có chiến lợc về khách hàng và kế hoạch phát triển của mình, hoàn

thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động của ngân hàng phù hợp với thông lệ và
chuẩn mực quốc tế, tiến tới thành lập một hệ thống pháp luật ngân hàng hoàn
chỉnh, đối xử công bằng giữa các trung gian tài chính Việt nam với nớc ngoài,
đồng thời đảm bảo tính minh bạch để khuyến khích cạnh tranh lành mạnh
giữa các ngân hàng, đảm bảo an toàn và hiệu quả của hệ thống ngân hàng; có
định hớng quy hoạch phát triển công nghệ thông tin thống nhất dễ thực hiện
14


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
và quản lý trong hệ thống ngân hnàg, làm cho hệ thống thanh toán kết nối
thuận lợi đảm bảo an toàn bí mật, hiệu quả.
(3)Ngân hàng nhà nớc tạo một chuẩn mực chung cho toàn hệ thống
ngân hàng nh: hệ thống điện tử, thanh toán, giao dịch một cửa, tiến tới tự động
hoá, thanh toán qua ngân hàng đòi hỏi có các giải pháp tổng thể ,cục bộ phù
hợp với nền kinh tế Việt nam làm cơ sở pháp ký định hớng cho các ngân hàng
thực hiện chủ trơng đi tắt đón đầu, cụ thể là:
- tiếp tục hoàn thiện quy chế tổ chức và hoạt động của Ban thanh toán,
trao vị trí pháp lý và những chức năng nhiệm vụ tơng xứng, đi đôi với hoàn
thiện bộ máy quản lý cần chú trọng khâu đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ
và nhân viên ngân hàng bắt kịp với xu thế hội nhập và phát triển công nghệ.
- tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa các vấn đề còn bất cập tại các văn bản pháp
quy về hoạt động thanh toán cho thích hợp với công nghệ mới nhng vẫn đảm
bảo an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán
-nhanh chóng tiếp cận và triển khai, ứng dụng các công nghệ mới vào
hoạt động thanh toán qua ngân hàng.Tăng cờng sự trợ giúp của các tổ chức tài
chính thế giới, xúc tiến nhiều cuộc khảo sát học tập các nớc phát triển và các
nớc trong khu vực và trên thế giới về lĩnh vực thanh toán.
-đẩy mạnh công tác thanh toán đối với tất cả các đối tợng trong xã hội
- ngành ngân hàng cần xúc tiến ngay và có chiến lợc triển khai việc xây

dựng đề án thanh toán không dùng tiền mặt trong giai đoạn 2005-2010,mạnh
dạn đa ra công cụ thanh toán mới và phơng thức thanh toán mới.
(4) Các tổ chức tín dụng phải cơ cấu lại toàn bộ hoạt động, vốn tự có, tổ
chức , trình độ chuyên môn phơng tiện áp dụng triển khai các ,tăng cờng tiếp
thị, hớng dẫn các khu công nghiệp, trung tâm kinh tế. Thờng xuyên đánh giá
chất lợng tín dụng và khả năng trích lập dự phòng rủi ro theo chỉ đạo của
Thống đốc ngân hàng NN. chấp hành các quy đinh của pháp luật trong hoạt
động tín dụng ngân hàng. thực hiên đầy đủ các chính sách cho vay hộ nghèo,
cho vay các đối tợng chính sách, cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn...
quán triệt phơng châm chỉ đạo của Thống đốc NHNN là an toàn, hiệu quả, bền
vững.
(5) Đối với quỹ tín dụng nhân dân cơ sở(tỉnh, thành phố) phải tập trung
vào việc tăng cừơng năng lực quản lý tăng vốn tự có, giám sát tăng trởng quy
mô nhỏ nhằm định hớng cho việc tổ chức lại và phát triển mạnh đối với tổ
chức này.
(6)Về công tác thanh tra: Quán triệt toàn diện định hớng chung của
NHNN Việt nam đổi mới cơ bản toàn diện công tác thanh tra phù hợp với
thông lệ quốc tế và sự phát triển của của hệ thống các TCTD góp phần xây
dựng một NHNN hiẹn đại.đổi mới công tác thanh tra ngan hàng phải đợc thực
hiện toàn diện, triệt để trên 3 phơng diện (cơ chế hoạt động, phơng thức hoạt
động và mô hình tổ chức theo chỉ đạo của Ngân hàng trung ơng)
-Tăng cờng hoạt động giám sát từ xa, kết hợp thanh tra rủi ro với thanh
tra tuân thủ tiếp tục thực hiện thanh tra pháp nhân đối với TCTD để đánh giá
toàn diện hoạt động của TCTD. Thực hiện thanh tra theo kế hoạch và thanh tra

15


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
đột xuất đối với các TCTD khi có biểu hiện mất an toàn,tiềm ẩn rủi ro hoặc có

vi phạm pháp luật
-Theo dõi sát tình hình chấn chỉnh,, sửa chữa sai phạm theo kiến nghị và
quyết định xử lý sau thanh tra đối với TCTD; có biện pháp xử lý và chỉ đạo kịp
thời kiên quyết đối với các đơn vị cá nhân của TCTD cố tình trì hoãn hoặc
không chấp hành nghiêm túc các kiến nghị sau thanh tra.
-NHNH, các TCTD tổ chức tốt công tác tiếp dân theo định kì, xử lý kịp
thời đúng qui định đối với đơn th phát sinh thuộc thẩm quyền; phối hợp với
các cơ quan bảo vệ pháp luật và các cơ quan khác có liên quan trong công tác
phòng chống tội phạm trong ngành NH để xử lý kịp thời các vụ việc đợc phát
hiện, tăng cờng trách nhiệm thủ trởng trong việc thực hiện giải quyết khiếu nại
tố cáo, thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
(7) Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt thận trọng,coi trọng ổn định
vĩ mô, kiểm soát lạm phát, nhng u tiên tăng trởng kinh tế theo kế hoạch đề ra.
-Điều hành thận trọng mức cung tiền theo chỉ tiêu đợc chính phủ phê
duyệt từ đầu năm, bám sát các diễn biến về cung cầu vốn trên thị trờng, diễn
biến chỉ số giá tiêu dùng và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ năm 2005,
đảm bảo cung ứng phơng tiện thanh toán phù hợp với yêu cầu phát triển kinh
tế, đồng thời chủ động ngăn chặn nguy cơ chỉ số giá tiêu dùng tăng cao.
- Tiếp tục điều hành linh hoạt tỉ giá theo hớng khuyến khích xuất khẩu
hạn chế nhập khẩu, nhập siêu hoàn thiện cơ chế tỉ giá hối đoái theo hớng xác
định rổ tiền tệ theo tỉ trọng thơng mại đầu t.
- Điều hành các mức lãi xuất chủ đạo của ngân hàng nhà nớc(lãi xuất cơ
bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chỉ đạo thị trờng mở)theo định hớng ổn định
mặt bằng lãi suất thị trờng trong nớc nhằm hỗ trợ tích cực cho tăng trởng kinh
tế, tránh gây xáo trộn đối với hoạt động tín dụng và ngoại hối.
- Điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trờng mở nhằm điều tiết có hiệu quả
thị trờng tiền tệ và thực hiện mục tiêu NHNN là ngời cho vay cuối cùng.
(8) Thực hiện tăng trởng tín dụng theo mục tiêu đã dự kiến đầu
năm(tăng 25%), vừa đáp ứng vốn cho mục tiêu tăng trởng kinh tế vừa nâng
cao chất lợng, hiệu quả tín dụng, góp phần kiểm soát lạm phát.

(9) Triển khai Kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế của ngành, trong đó
trọng tâm là tranh thủ sự trợ giúp của các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế
thực hiện mục tiêu Việt nam gia nhập WTO trong năm 2006.
(10) Tiếp tục triển khai các công việc liên quan đến CPH và sắp xếp lại
các doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc NHNN. Hoàn thiện đề án Công ty cơ khí
ngân hàng I thành đơn vị sự nghiệp thộc NHNN.
(11)Tăng cờng đa tiền mới( polymer và kim loại) vào lu thông, giảm dần
loại tiền 50000 đ và 100000 đ cotton trong lu thông./.

16


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN

Kết Luận
Thực hiện chính sách đổi mới toàn diện do đảng và Nhà nớc khởi xớng,
hệ thống ngân hàng nhà nớc Việt nam đã có những bớc tiến mạnh mẽ đóng
góp quan trọng vào công cuộc phát triển đất nớc. cùng với sự lớn manh vủa
các hệ thông tín dụng Việt nam, vai trò vị thế của ngân hàng nhà nớc cũng
ngày càng đợc khẳng định rõ nét, đặc biệt từ khi có Luật ngân hàng và Luật
các tổ chức tín dụng đến nay. Ngân hàng Nhà nớc đã từng bớc đổi mới và
nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, góp phần đẩy lùi và
kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, đổi mới hoạt động thanh tra,
giám sát đối với các tổ chức tín dụng; cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm
lành mạnh hệ thống tài chính, nâng cao sức cạnh tranh của các tổ chức tín
dụng Việt nam; đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ ngân hàng , đẩy mạnh quá
trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng, công tác đối ngoại nâng lên
một vị thế mới cao hơn.
Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển từ
đó rút ra quan điểm toàn diện trong quá trình tìm hiểu hoạt động của ngân hàng

Nhà nớc Việt nam là hớng vận dụng đúng đắn lý luận triết học trong nhận thức
cũng nh trong hoạt động thực tiễn nhằm xây dựng và phát triển đồng bộ hệ
thống ngân hàng từ trung ơng đến địa phơng, thấy đợc mối liên hệ bản chất, tất
yếu, bên trong của hệ thống. Đồng thời thấy đợc mối liên hệ hợp tác đối ngoại
giữa ngân hàng Việt nam với các ngân hàng các nứơc trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế. Với các kế hoạch phát triển đồng bộ phù hợp với thực tế khách
quan trong sự nghiệp đổi mới hoạt động tổ chức ngành ngân hàng trong nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay.
Mặt khác đảm bảo tính độc lập và địa vị pháp lý tạo điều kiện cần thiết
để xây dựng một Ngân hàng Trung ơng hiện đại ở Việt nam do nhu cầu hội
nhập và những bất cập nội tại.
17


Quan điểm toàn diện trong việc tìm hiểu hoạt động của NHNNVN
Một số đề xuất có tính phác thảo về nội dung đổi mới hoạt động của hệ
thống ngân hàng đó là: quy định rõ vị thế, quyền hạn nhiệm vụ của NHNN
Việt nam, cấu trúc lại mô hình tổ chức của hệ thống NHNN trong trung hạn
và dài hạn.tăng quyền lực cho thanh tra ngân hàng trên 4 khâu của quá
trìnthanh tra.Hiện đại hoá hệ thống cung cấp thông tin và dịch vụ, xúc tiến
thành lập trung tâm thanh toán quốc gia tại hội sở chính của ngân hàng, thực
thi chính sánh tiền tệ là chính sách cơ bản của ngân hàng trung ơng để xây
dựng mục tiêu cuối của chính sách tiền tệ là tăng trởng kinh tế, giảm lạmphát
thúc đẩy xã hội phát triển, xây dựng thàng công xã hội Xã hội chủ nghĩa./.
Tài liệu tham khảo
1-Giáo trình triết học Mac-lenin (NXB chính trị quốc gia- 2004)
2-Tạp chí ngân hàng số chuyên đề -2005-Tạ Quang Khánh
số 11-11/2005
số 4-4/2005
số 7- 7/2005

số 4-2/2006
3- Thời báo ngân hàng số12/2004
số 6/2005
4-Trang web' sbv.gov.vn' của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
5-Tài liệu triển khai nhiệm vụ 2005-Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam
6-Tham luận tổng kết hoạt động ngân hàng chính sách và ngân hàng
Nhà nớc năm2004
7-Luật ngân hàng Nhà nớc Việt Nam khoản 1 điều 1
khoản 3 điều 1
điều 11
8-Tiền tệ ngân hàng-Nguyễn Ninh Kiều- MBA
(Nhà xuất bản Thống kê 1998)
9-Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ

18


Quan ®iÓm toµn diÖn trong viÖc t×m hiÓu ho¹t ®éng cña NHNNVN

Môc lôc
M« h×nh tæ chøc:..................................................................................................4

19



×