Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

ĐÁNH GIÁ CON ĐƯỜNG cứu nước của hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.25 KB, 18 trang )

CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH


Nguyễn Ái Quốc sinh ra và lớn lên khi đất nước đã biến thành thuộc địa,
nhân dân chịu cảnh lầm than. Người tận mắt chứng kiến phong trào yêu nước của
ông cha và nhận thấy những hạn chế của họ: Cách làm của Phan Bội Châu chẳng
khác gì “tiễn hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, cách làm của Hoàng Hoa Thám
tuy có phần thực tế và thức thời hơn nhưng vẫn mang nặng cốt cách phong kiến.

 Quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới



LƯỢC ĐỒ HÀNH TRÌNH RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
CỦA NGUYỄN TẤT THÀNH TỪ 1911 - 1917

Tàu Latutsơ Tơrêvin


Pháp

Angery

Hoa Kỳ


Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn là con đường
cách mạng vô sản



Tác động của bối cảnh thời đại mới

-

Là lúc CN tư bản chuyển hẳn sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, những mẫu thuẫn trong
lòng nó đang phát triển gay gắt:
+ Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc
 Thế chiến thứ nhất
+ Mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa
 Phong trào giải phóng dân tộc

Nguyên nhân Nguyễn Ái Quốc chọn con đường

+ Mâu thuẫn giữa tư sản và vô dản

này?

 Phong trào công nhân và cách mạng xã hội


Tác động của bối cảnh thời đại mới

-

Trong quá trình tìm đường cứu nước, bằng những khảo sát thực tế từ chính các nước
tư bản, Nguyễn Ái Quốc đã nhận thức được rõ ràng bản chất của chủ nghĩa tư bản và
từ đó đưa ra kết luận:
Không lựa chọn con đường cách mạng tư sản



Sự nghiệp giải phóng dân tộc





Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc. Nguyễn Ái Quốc đã
nhìn ra được tình hình của đất nước “tình hình đen tối dường như không có
đường ra” chính bởi rất nhiều phong trào yêu nước đấu tranh chống Pháp của
nhân dân ta nổ ra liên tục nhưng đều thất bại trong suốt những năm cuối XIX
đầu XX.
Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối như Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh…Nhưng người nhìn thấy sự bế tắc của các con đường
cứu nước đó.
 Yêu cầu bức thiết là tìm ra con đường cứu nước mới.


Tác động của cách mạng tháng mười nga

-

Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga dẫn đến sự ra đời của nhiều Đảng
Cộng sản trên thế giới như Đức, Hunggari, Anh, Pháp, Trung Quốc…

-

Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản thành lập.

Xác định được con đường cứu nước đúng đắn.



Và rồi sau này, khi bước qua giai đoạn 1911-1917, vào
năm 1920 người đã nhận ra chủ nghĩa Mác – Lê nin chính
ra con đường mình nên chọn.Trong bài thơ “Người đi tìm
đường của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên có đoạn:
“...Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê nin,
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin,
Bác reo lên như nói cùng dân tộc,
Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi...”


So sánh các con đường cứu nước
Phan Bội Châu
Nội dung

Hoàn cảnh

Phan Châu Trinh

Pháp hoàn thành cuộc xâm lước Việt

Nguyễn Tất Thành

Pháp khai thác thuộc địa lần nhất

Nam

Hướng đi


Đi sang phương Đông

Dựa trên nền tảng
Dựa vào nước ngoài

Khuynh hướng
Dân chủ tư sản

Kết quả

Đi sang phương Tây
Dựa vào sức mình là chính

Vô sản

Tìm được con đường
Chưa đi đến thành công

cứu nước


Kết luận:

• Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1918 vừa nhằm tố cáo tội ác của thực


dân Pháp ở Việt Nam, vừa tìm tòi để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho
dân tộc.
Những hoạt động đó của Người mới chỉ là bước đầu nhưng là cơ sở quan trọng để
Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc



Và minh chứng rõ ràng hơn cho sự thành công và đúng đắn của con đường
này chính là ngày nay Việt Nam đã trở thành một nước hoàn toàn tự do, dân tộc
Việt Nam là một, đất nước Việt Nam là một, không ai có thể chia cắt cả.


Đặc biệt khi nhìn vào những năm tháng đầu cứu nước đầy cực nhọc của Bác
càng làm cho chúng ta yêu thêm những giây phút hòa bình, tự do . Vì vậy chúng
ta – những chủ nhân tương lai của đất nước lại càng cần phải cố gắng học tập,
rèn luyện hơn nữa để cố gắng dựng xây non sông, đưa Việt Nam sánh vai với các
“cường quốc năm châu” như chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong muốn.






×