Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

216 bài tập chọn lọc chuyên đề di truyền người c1o lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 87 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

DI TRUYỀN NGƯỜI

ai
H
oc
01

LÍ THUYẾT VỀ BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

hi

D

Câu 1: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016)
Cho các bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người:
1. Bạch tạng 2. Máu khó đơng
3. Mù màu
4. Hồng cầu lưỡi liềm
5. Pheninketo niệu
6. Hội chứng Toc nơ
7. Hội chứng 3X
8. Hội chứng Đao
9. Tật có túm lơng ở vành tai
Có bao nhiêu bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người do đột biến gen?

up

s/


Ta
iL

ie
uO
nT

A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 2: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016)
Quan sát tế bào sinh dưỡng của một người bị bệnh thấy có NST thứ 21 ngắn hơn NST 21 của người bình
thường, người đó có thể bị:
A. Hội chứng Patau.
B. Bệnh bạch tạng
C. Hội chứng Đao
D. Ung thư máu
Câu 3: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016)
Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Chồng bị mù màu kết hôn
với vợ bình thường sinh được một đứa con trai vừa bị mù màu vừa bị claiphento. Có bao nhiêu nguyên nhân
có thể dẫn đến kết quả này?

bo

ok

.c

om

/g

ro

1. Chồng bị rối loạn trong giảm phân 1, vợ giảm phân bình thường.
2. Chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân 2.
3. Chồng bị rối loạn trong giảm phân 1, vợ bị rối loạn trong giảm phân 1.
4. Chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân 1.
5. Chồng bị rối loạn trong giảm phân 2, vợ giảm phân bình thường.
6. Chồng bị rối loạn trong giảm phân 2, vợ bị rối loạn trong giảm phân 2.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 4(Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016)
Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:
1. Bệnh pheniketo niệu. 2. Bệnh ung thư máu
3. Tật có túm lơng ở vành tai.

w

w

w

.fa

ce

4. Hội chứng Đao. 5. Hội chứng Tocno. 6. Bệnh máu khó đơng.

Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ?
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 5: (Đề thi thử trường THPT Yên Định năm 2016)
Phương pháp có thể phát hiện bệnh di truyền người do đột biến gen gây ra là:
A. Nghiên cứu phả hệ
B. Nghiên cứu tế bào
C. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
D. Phân tích bộ NST ở tế bào người
Câu 6 : (Đề thi thử trường THPT Yên Định năm 2016)
Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm,
trước sinh?
A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phơi cho phân tích prơtêin.
>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

1


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
B. Chọc dị dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST giới tính X.
C. Chọc dị dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST thường.
D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phơi phân tích ADN.
Câu 7(Đề thi thử trường THPT Yên Lạc năm 2016)

Cho một số bệnh, tật di truyền ở người
1: Bạch tạng. 2: Ung thư máu.


3: Mù màu.

4: Dính ngón tay 2-3.

8: phênilkêtôniệu

Ta
iL

6: Túm lông trên tai. 7. Bệnh Đao.

ie
uO
nT

hi

D

ai
H
oc
01

Người ta đã biết được một số gen gây bệnh ung thư vú thuộc dạng
A. đột biến trội gen quy định các yếu tố sinh trưởng.
B. đột biến lặn gen ức chế khối u.
C. đột biến trội gen ức chế khối u.
D. đột biến lặn gen quy định các yếu tố sinh trưởng.

Câu 8(Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016)
Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen có hại.
B. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn đến hình thành các khối u ác tính.
C. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.
D. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu tính.
Câu 9: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016)

9. Bệnh Claiphentơ

D. 6.

up

s/

Số bệnh, tật di truyền liên kết với giới tính là
A. 3
B. 4
C. 5
Câu 10(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)

5: Máu khó đơng.

.c

om
/g

ro


Khi nói về bệnh phêninkêto niệu có các phát biểu sau đây:
(1) Bệnh phêninkêto niệu là bệnh rối loạn chuyển hóa gây ra do đột biến gen.
(2) Bệnh phêninkêto niệu do enzim khơng chuyển hóa được pheninalanin thành tirơzin.
(3) Người bệnh phải ăn kiêng hồn toàn pheninalanin.
(4) Pheninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh, bệnh nhân bị thiểu năng
trí tuệ dẫn đến mất trí.

bo

ok

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
Câu 11(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)
Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(2) Hồng cầu hình liềm.
(5) Dính ngón tay 2 và 3.
(8) Đao.

(3) Bạch tạng.
(6) Máu khó đơng.
(9) Mù màu.

w

.fa


ce

(1) Ung thư máu.
(4) Claiphentơ.
(7) Tơcnơ.

D. 1.

w

w

Những thể đột biến lệch bội là
A. (4), (7), (8).
B. (4), (5), (6).
C. (1), (4), (8).
D. (2), (3), (9).
Câu 12: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016)
Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột
biến, gen này hoạt động mạnh hơn tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh
q mức mà cơ thể khơng kiểm sốt được. Những gen ung thư loại này thường là:
A. Gen trội và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
>>Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

B. Gen lặn và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
C. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
Câu 13: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016)

Ta
iL

ie
uO
nT

hi

D

ai
H
oc
01

Các phương pháp bảo vệ vốn gen loài người:
(1) Tư vấn di truyền.
(2) Chọc dò dịch ối.
(3) Sinh thiết tua nhau thai. (4) Liệu pháp gen.
Có bao nhiêu phương pháp có thể phát hiện bệnh, tật di truyền ở người?
A. 3
B. 4
C.1
D. 2

Câu 14: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016)
Cho các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người:
(1) Hội chứng đao.
(2) Hội chứng miễn dịch mắc phải.
(3) Hội chứng siêu nữ .
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm.
(5) Bệnh tâm thần phân liệt.
(6). Bệnh ung thư máu.
(7) Bệnh pheniketo niệu.
(8) Hội chứng Claiphento.
(9) Bệnh bạch tạng.
(10) Bệnh mù màu.
Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện ra những nguyên nhân của những hội chứng
và bệnh ở người là:
A. (2), (3), (5), (10)
B. (3), (4), (5), (8), (10)
C. (1), (3), (6), (8)
D. (1), (4), (6), (9)

s/

Câu 15 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh năm 2016)
Trong biện pháp tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh, kĩ thuật nào sau đây là hiệu quả và phổ biến nhất có
thể tách tế bào, phân tích nhiễm sắc thể, phân tích ADN cũng như nhiều chỉ tiêu hóa sinh của phổi nhằm
phát hiện sớm các bệnh, tật di truyền ở người?

ro

up


Sinh thiết tế bào thai ở giai đoạn phơi sớm.
Kĩ thuật hình ảnh đa chiều.
Chọc đỏ dịch ối và sinh thiết tua nhau thai.
Xét nghiêm máu của thai ở giai đoạn thích hợp.

om
/g

A.
B.
C.
D.

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

Câu 16: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Giang năm 2016)

Cho một số bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người:
(1) Tật có túm lơng trên vành tai. (2) Hội chứng Đao. (3) Tật xương chi ngắn.
(4) Bệnh phêninkêtô niệu. (5) Bệnh bạch tạng. (6) Hội chứng Tơcnơ.
(7) Bệnh ung thư máu. (8) Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm. (9) Bệnh mù màu.
Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền do đột biến gen?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 17: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016)
Cho các biện pháp sau:
1. Bảo vệ môi trường sống trong sạch.
2. Tư vấn di truyền.
3. Sàng lọc trước sinh.
4. Liệu pháp gen.
5. Mở các trung tâm bảo trợ xã hội dành cho người bị tật, bệnh di truyền.
Số phương án đúng để bảo vệ vốn gen của loài người là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.

>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

3


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ai
H

oc
01

Câu 18: : (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016)
Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư hoạt động quá mức tạo ra quá nhiều sản phẩm của
gen. Kiểu đột biến nào dưới đây khơng giải thích cho cơ chế gây bệnh ung thư ở trên?
A. Đột biến xảy ra trong vùng điều hoà làm tăng mức độ phiên mã, dịch mã của gen tiền ung thư.
B. Đột biến ở vùng mã hoá của gen tiền ung thư làm thay đổi cấu trúc chức năng của phân tử prôtêin do gen
mã hoá.
C. Đột biến chuyển đoạn, đảo đoạn đưa các gen tiền ung thư đến vị trí được điều khiển bởi các promoter
hoạt động mạnh hơn làm tăng mức độ biểu hiện của gen.
D. Đột biến lặp đoạn làm xuất hiện nhiều bản sao của gen tiền ung thư làm tăng mức độ biểu hiện của gen.

s/

Ta
iL

ie
uO
nT

hi

D

Câu 19 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)
Bệnh phêninkêtô niệu ở người là do
A. đột biến cấu trúc trên NST thường.
B.

đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hố phêninalanin thành tirơzin.
C. đột biến gen mã hố enzim xúc tác chuyển hố tirơzin thành phêninalanin.
D. đột biến gen trên NST giới tính.
Câu 20(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Kiên Giang năm 2016)
Khi nghiên cứu về di truyền ở người đã thu được một số kết quả sau:
(1) Các năng khiếu toán học, âm nhạc, hội họa có cơ sở di truyền đa gen, đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều
của điều kiện môi trường.
(2) Hội chứng Đao, hội chứng Tớcnơ do đột biến số lượng NST.
(3) Bệnh mù màu, bệnh máu khó đơng do gen lặn nằm trên vùng khơng tương đồng của NST giới tính X .
(4) Các đặc tính tâm lí, tuổi thọ chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường.
(5) Tính trạng nhóm máu, máu khó đơng hồn tồn phụ thuộc vào kiểu gen.
(6) Mắt đen trội hơn mắt nâu, tóc quăn trội hơn tóc thẳng.

B. 2

C. 4

D. 5

ro

A. 3

up

Có bao nhiêu kết quả thu được qua nghiên cứu phả hệ?

ok

.c


om
/g

Câu 21: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016)
Trong các bệnh ở người sau đây có bao nhiêu bệnh do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra?
1. Máu khó đơng 2. Mù màu
3. Bạch tạng.
4 Phênylkêto niệu
5. Đái tháo đường
6. Hồng cầu lưỡi liềm.
7. Dị tật dính ngón tay 2 và 3
Số phương án đúng là:
A. 6 B. 4 C. 3 D.5

w

w

w

.fa

ce

bo

Câu 22: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016)
Liệu pháp gen là
A. Chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác để tạo giống mới.

B. Phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mơ, phục hồi sai hỏng di truyền.
C. Chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến.
D. Nghiên cứu các giải pháp để sửa chữa hoặc cắt bỏ các gen gây bệnh ở người.
Câu 23:(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá năm 2016)
Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:
(1) Bệnh mù màu.
(2) Bệnh ung thư máu.
(3) Tật có túm lơng ở vành tai.
(4) Hội chứng Đao.
(5) Hội chứng Tơcnơ.
(6) Bệnh máu khó đơng.
Các bệnh, tật và hội chứng trên được phát hiện bằng phương pháp
>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

4


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

w

w

w

.fa

ce


bo

ok

.c

om
/g

ro

up

s/

Ta
iL

ie
uO
nT

hi

D

ai
H
oc

01

A. nghiên cứu di truyền quần thể
B. phả hệ
C. quan sát, nghiên cứu kiểu hình đột biến
D. sinh học phân tử và sinh học tế bào
Câu 24: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh năm 2016)
Cho các bệnh, tật và hội chứng ở người
(1) bệnh bạch tạng.
(2) bệnh máu khó đơng.
(3) bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
(4) bệnh mù màu.
(5) bệnh phêninkêtô niệu.
(6) hội chứng Tơcnơ.
(7) hội chứng 3X
(8) Hội chứng Đao.
(9) tật có túm lơng ở vành tai.
(10) bệnh ung thư máu ác tính.
(11) bệnh AIDS.
(12) bệnh động kinh
Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng biểu hiện ở cả nam và nữ ?
A.7
B.9
C.1
D.5
Câu 25: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Chí Thanh năm 2016)
Cho các bệnh và hội chứng sau ở người:
(1) Hội chứng Đao
(2) Bệnh ung thư máu
(3) Hội chứng mèo kêu

(4) Bệnh mù màu
(5) Hội chứng Klaiphento
(6) Bệnh đái tháo đường
(7) Hội chứng 3X
(8) Bệnh máu khó đơng
Có bao nhiêu bệnh và hội chứng liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính hoặc gen trên nhiễm sắc thể giới tính?
A. 5 B. 4
C. 6
D. 7
Câu 26(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)
Cho các phát biểu về sự di truyền một số bệnh ở người:
(1)
Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêơtit.
(2)
Có túm lơng ở tai và bệnh bạch tạng ở người có hiện tượng di truyền thẳng.
(3)
Hội chứng Đao không phải là bệnh di truyền vì người bị Đao khơng sinh sản được.
(4)
Ở người đã phát hiện các thể lệch bội như: Tơcnơ, Claiphentơ, Đao.
(5)
Các bệnh Đao, mù màu, phêninkêtô niệu là các bệnh di truyền ở cấp độ phân tử.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 27: (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)
Bệnh pheniketo niệu do:
A. Thiếu axit amin phenialanin khi đó thừa tiroxin trong cơ thể.
B. Thiếu enzim chuyển hóa axit amin phenialanin thành tiroxin trong cơ thể.

C. Thừa enzim chuyển hóa axit amin phenialanin thành tiroxin trong cơ thể.
D. Bị rối loạn quá trình lọc axit amin phenialanin trong tuyến bài tiết.
Câu 28: (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)
Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau, có bao nhiêu trường hợp có thể gặp ở cả nam và nữ?
(1) Bệnh pheninketo niệu.
(4) Hội chứng Đao.
>>Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

5


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

hi

D

ai
H
oc
01

(2) Bệnh ung thư máu.
(5) Hội chứng Tocno.
(3) Tật có túm lơng ở vành tai.
(6) Bệnh máu khó đơng.
A 5.
B. 4.

C.2
D. 3.
Câu 29: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)
Khi nghiên cứu về di truyền người thu được một số kết quả sau:
(1) Các năng khiếu toán học, âm nhạc, hội họa có cơ sở di truyền đa gen, đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều
của môi trường.
(2) Hội chứng Đao, hội chứng Tơcnơ do đột biến số lượng NST.
(3) Bệnh mù màu, bệnh máu khó đơng do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
(4)Các đặc điểm tâm lí, tuổi thọ chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường.
(5)Tính trạng về nhóm máu, máu khó đơng hồn toàn phụ thuộc vào kiểu gen.
(6)Mắt đen trội hơn mắt nâu, tóc quăn trội hơn tóc thẳng.
Có bao nhiêu kết quả thu được thông qua phương pháp nghiên cứu phả hệ.
A.5
B.2
C.4
D.3
Câu 30: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)

ie
uO
nT

Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người:

(1) Sự gia tăng nhanh dân số tạo sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên.
(2) Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không bền vững.
(3) Môi trường ngày càng ô nhiễm.

up


s/

Ta
iL

(4) Sự bất công trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên giữa các nước phát triển và các nước đang
phát triển.
(5) Xây dựng ngày càng nhiều các khu bảo tồn thiên nhiên.
Có bao nhiêu phương án đúng?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 31: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)

ro

Các phương pháp bảo vệ vốn gen loài người:

ok

.c

om
/g

(1) Tư vấn di truyền.
(2) Chọc dò dịch ối.
(3) Sinh thiết tua nhau thai.
(4) Liệu pháp gen.

Có bao nhiêu phương pháp có thể phát hiện bệnh, tật di truyền ở người?
D. 3.

w

w

w

.fa

ce

bo

A. 4.
B. 1.
C. 2.
Câu 32: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)
Biện pháp nào khơng góp phần bảo vệ vốn gen của con người?
A. Tạo môi trường sống trong sạch
B. Sàng lọc trước khi sinh
C. Kế hoạch hóa gia đình
D. Hạn chế các tác nhân gây đột biến
Câu 33: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)
Phương pháp nào sau đây được sử dụng để chữa trị bệnh tật ở người?
A. Chọc dò dịch ối
B. Dùng thuốc kháng sinh
C. Dùng vacxin
D. Liệu pháp gen

Câu 34. (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)

>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

6


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Khi nói về các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người, số lượng các phát biểu đúng là:
(1) . Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính.
(2) . Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21.
(3) . Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hemôglôbin mất một axit amin.
(4) . Bệnh mù màu do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

ie
uO
nT

Số phát biểu khơng chính xác là?
A. 2
B. 3

hi


D

ai
H
oc
01

Câu 35(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)
Khi nói về bệnh ung thư ở người, cho các phát biểu dưới đây:
(1) Ung thư chủ yếu gây ra bởi sự rối loạn điều khiển chu kỳ tế bào.
(2) Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen hoặc đột biến NST.
(3) Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng ln dẫn đến hình thành các khối u ác tính.
(4) Những gen ung thư xuất hiện trong các tế bào sinh dưỡng được di truyền qua sinh sản hữu tính.
(5) Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư bình thường đều là những gen có hại.
(6) Các đột biến gen ức chế khối u chủ yếu là đột biến lặn.

C. 4

D. 5

up

s/

Ta
iL

Câu 36(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)
Cho các phát biểu về sự di truyền một số bệnh ở người:
1.Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêơtit.

2.Có túm lơng ở tai và bệnh bạch tạng ở người có hiện tượng di truyền thẳng.
3.Hội chứng Đao không phải là bệnh di truyền vì người bị Đao khơng sinh sản được.
4.Ở người đã phát hiện các thể lệch bội như: Tơcnơ, Claiphentơ, Đao.
5.Các bệnh Đao, mù màu, phêninkêtô niệu là các bệnh di truyền ở cấp độ phân tử.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

Câu 37: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Huệ năm 2016)
Cho một số phát biểu về bệnh, hội chứng di truyền ở người như sau:
(1) Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hêmơglơbin mất axit amin ở vị trí số 6 trong
chuỗi pôlipeptit.
(2). Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính.
(3). Bệnh mù màu do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
(4). Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21.

(5). Bệnh phêninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X.
Có bao nhiêu phát biểu khơng chính xác?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3

w

w

w

.fa

Câu 38: (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016)
Khi nói về hội chứng Đao ở người, xét các phát biểu sau:
(1). Tuổi người mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng này càng lớn.
(2). Do rối loạn sự phân ly của cặp NST 21 trong giảm phân ở bố hoặc mẹ.
(3). Là dạng thể ba phổ biến nhất trong các dạng thể ba ở người.
(4). Làm tiêu bản bộ NST ở tế bào bạch cầu của người bệnh, quan sát sẽ phát hiện nguyên nhân gây bệnh
của hội chứng này.
(5). Người mắc hội chứng Đao có kiểu hình là nữ giới, cơ quan sinh dục kém phát triển, dị tật tim và ống
tiêu hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
>>Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

7


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

D. (1) và (4)

ai
H
oc
01

Câu 39(Đề thi thử trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2016)
Cho một số bệnh và hội chứng di truyền ở người:
(1) Bệnh phêninkêto niệu
(2) Hội chứng Đao
(3) Hội chứng Tơcnơ
(4) Bệnh máu khó đơng
Những bệnh hoặc hội chứng do đột biến gen là:
A. (2) và (3)
B. (1) và (2)
C.(3)và(4)

w

w


w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up

s/

Ta
iL

ie
uO
nT

hi


D

Câu 40(Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)
Kỹ thuật chọc dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai đặc biệt hữu ích đối với:
A.
Xác định các bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát của một số loại tế bào
B.
Việc xác định kiểu gen của bệnh nhân
C.
Bệnh di truyền phân tử làm rối loạn q trình chuyển hóa trong cơ thể
D.
Việc xác định bệnh do đột biến cấu trúc NST và đột biến đa bội
Câu 41: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)
Khi nó về ung thư, có mấy phát biểu sau đây là đúng?
(1)Đột biến ở gen tiền ung thư là đột biến trội.
(2)Đột biến ở gen ức chế khối u là đột biến lặn.
(3)Đột biến gen và đột biến NST là nguyên nhân có thể dẫn tới phát sinh ung thư.
(4)Phần lớn bệnh ung thư không di truyền cho thế hệ sau.
A. 1 B. 2
C. 3
D. 4
Câu 42(Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)
Cho các bệnh tật di truyền ở người:
1. Bệnh mù màu
2. Bệnh bạch tạng
3. Bệnh Đao
4. Hội chứng tiếng mèo kêu
5. Bệnh ung thư máu 6. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
Có bao nhiêu bệnh là do đột biến gen gây ra?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 43 : (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)
Người bị hội chứng Claiphentơ có 3 NST giới tính với kí hiệu là XXY. Có bao nhiêu giải thích sau đây về cơ
chế làm phát sinh người có NST XXY đúng?
(1) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XX của bố với 1 giao tử (n) có NST giới tính Y
của mẹ.
(2) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XY của bố với 1 giao tử (n) có NST giới tính X
của mẹ.
(3) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XX của mẹ với 1 giao tử (n) có NST giới tính Y
của bố.
(4) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XY của mẹ với 1 giao tử (n) có NST giới tính X
của bố
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 44: (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)
Người ta đã sử dụng kỹ thuật nào sau đây để phát hiện sớm bệnh pheniketo niệu ở người?
A. Chọc dô dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST giới tính X
>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

8


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

hi

D

ai
H

oc
01

B. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN
C. Chọn dỏ dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST thường
D. Sinh thiết tua nhau lấy thai tế bào phơi cho phân tích protein
Câu 45: : (Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016)
Khi nói về các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bệnh mù màu do alen trội nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
B. Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21.
C. Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hemôglôbin mất một axit amin.
D. Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể thường.
Câu 47: (Đề thi thử trường chuyên Phan Bội Châu năm 2016)
Phát biểu nào sau đây khơng chính xác?
A. Người bị hội chứng Đao có 3 NST 21 trong tế bào.
B. Ung thư là loại bệnh được gây nên bởi nhiều loại đột biến khác nhau.
C. Mức độ nặng nhẹ của bệnh di truyền phân tử tùy thuộc vào chức năng của từng loại protein do gen đột
biến quy định.
D. Các bệnh di truyền phân tử đều do đột biến gen gây nên.

ok

.c

om
/g

ro

up


s/

Ta
iL

ie
uO
nT

Câu 48(Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016)
Xác định chỉ số thông minh theo phương pháp thơng thường theo cơng thức:
A. tổng trung bình của điểm số các bài khảo sát ứng với mỗi lứa tuổi.
B. tổng trung bình các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học và nhân với 100.
C. tổng trung bình các lời giải được tính thống kê theo tuổi sinh học chia cho tuổi khơn và nhân với 100.
D. tổng trung bình các lời giải được tính thống kê theo tuổi khơn nhân với tổng trung bình các lời giải được
thống kê theo tuổi sinh học và nhân với 100.
Câu 49: (Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016)
Để kiểm tra khả năng mắc các hội chứng di truyền liên quan đến các đột biến NST ở các bào thai, người ta
dùng phương pháp nghiên cứu nào sau đây?
A. Phân tích hóa sinh dịch nước ối.
B. Nghiên cứu tế bào học.
C. Nghiên cứu di truyền phả hệ.
D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Câu 50: (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)
Ở người, xét các bệnh và hội chứng sau:
1.Bệnh ung thư máu
2. Bệnh máu khó đơng
3. Hội chứng Đao
4. Hội chứng Claiphento

5. Bệnh bạch tạng
6. Bệnh mù màu
Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện chủ yếu ở nam giới mà ít gặp ở nữ giới?
A. 3 B. 5
C. 2
D. 4

w

w

w

.fa

ce

bo

Câu 51 (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)
Bệnh Pheninkêtô niệu:
A. Do đột biến trội nằm trên NST thường gây ra.
B. Cơ thể người bệnh khơng có enzym chuyển hóa tizozin thành Pheninalanin.
C. Nếu áp dụng chế độ ăn có ít pheninalanin ngay từ nhỏ thì hạn chế được bệnh nhưng đời con vẫn có gen
bệnh.
D. Do gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính gây ra.
Câu 52: (Đề thi thử khối Chuyên Đại học khoa học Huế năm 2016)
Phát biểu nào sau đây về các bệnh, tật di truyền là không đúng?
A. Các bệnh, tật di truyền có thể phát sinh trong q trình phát triển của cá thể
B. Các bệnh, tật di truyền có thể truyền qua được các thế hệ

C. Sự biểu hiện của các bệnh, tật di truyền không phụ thuộc vào môi trường
>>Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

9


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
D. Các bênh, tật di truyền đều có nguyên nhân là sự biến đổi trong bộ máy di truyền
Câu 53: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016)
Nhận định đúng về bệnh ung thư ở người:

ai
H
oc
01

A. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành khối u ác tính.
B. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là gen có hại.
C. Khi nhóm gen ức chế khối u bị đột biến ở trạng thái lặn, nhóm gen sẽ mất khả năng kiểm sốt khối u, dẫn
đến ung thư.
D. Khi nhóm tiền ung thư bị đột biến ở trạng thái lặn, nhóm gen sẽ mất khả năng kiểm sốt chu kì tế bào,
dẫn đến ung thư.

Ta
iL

ie
uO

nT

hi

D

Câu 54: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)
Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở người có liên quan đến
A. cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố và mẹ đều khơng phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo
giao tử XX và YY.
B. cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố sau khi tự nhân đơi khơng phân ly ở phân bào II của giảm phân
tạo giao tử YY.
C. cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân
ở bố tạo giao tử XY.
D. cặp nhiễm sắc thể giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của
giảm phân tạo giao tử XX.

up

s/

Câu 55(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2016)
Trong việc điều trị bệnh ở người bằng liệu pháp gen là thay thế gen bị đột biến trong cơ thể người bằng gen
lành. Trong kỹ thuật này người ta sử dụng thể truyền là:
A. Virut ôn hoà sau khi đã làm giảm hoặc mất hoạt tính

ce

bo


ok

.c

om
/g

ro

B. Virut sống trong cơ thể người sau khi đã loại bỏ gen gây bệnh
C. Plasmit của vi khuận E.coli sống trong hệ tiêu hóa của người
D. Virut hoặc plasmit của vi khuẩn sống trong cơ thể người
Câu 56: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Huệ năm 2016)
Hầu hết các bệnh di truyền phân tử ở người là do đột biến gen gây nên. Có mấy lí do dưới đây dùng để giải
thích nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến?
(1) gen đột biến hồn tồn khơng tổng hợp được prôtêin.
(2) gen đột biến tổng hợp ra prôtêin bị biến đổi về chức năng.
(3) gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá nhiều.
(4) gen đột biến tổng hợp số lượng prơtêin q ít.

w

w

w

.fa

A. 3.
B. 1.

C. 4.
D. 2.
Câu 57:(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)
Khi nghiên cứu rất nhiều cặp vợ chồng khơng có họ hàng gì với nahu, trong đó mỗi cặp đều có vợ hoặc
chồng không bị bệnh “X” (một bệnh rất hiếm gặp), người ta thấy gia đình nào cũng có ít nhất một người con
bị “X” (hoặc trai hoặc gái). Từ kết quả này ta có thể rút ra được nhận xét gì?
A. Gen quy định bệnh X là gen trội nằm trên NST thường.
B. Gen quy định bệnh X là gen trội nằm trên NST X.
C. Gen quy định bệnh X là gen lặn nằm trên NST thường.
D. Gen quy định bệnh X là gen lặn nằm trên NST X.
>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

10


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ie
uO
nT

hi

D

ai
H
oc

01

Câu 58:(Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Chí Thanh năm 2016)
Ở người, tính trạng mù màu là do một alen lặn nằm trên NST X gây ra. Ở một gia đình, bố mẹ bình thường
nhưng trong số các con sinh ra có một đứa con trai mù màu. Nhận định nào dưới đây là chính xác nhất khi
nói về gia đình trên?
A. Những người chị em gái khác của đứa con trai mù màu khơng có ai bị mù màu.
B. Người con trai bị bệnh mù màu nói trên bị mắc hội chứng Clai phentơ.
C. Người bố mang alen gây bệnh và truyền cho đứa con trai.
D. Người mẹ đồng hợp về cặp alen gây bệnh mù màu do người mẹ có 2 NST X.
Câu 59:(Đề thi thử trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2016)
Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư.
Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân
bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại
này thường là
A. Gen lặn và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
B. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục
A. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục
B. Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
BÀI TẬP DI TRUYỀN NGƯỜI

ok

.c

om
/g

ro


up

s/

Ta
iL

Câu 1: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016)
Ở người, tính trạng máu khó đơng do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy định (khơng có alen tương ứng
trên nhiễm sắc thể Y). Trong một gia đình bố mẹ đều bình thường, sinh được một người con trai bị bệnh máu
khó đơng. Kiểu gen của bố mẹ là:
A. XAXA x XaY B. XAXA x XAY C. XAXa x XaY D. XAXa x XAY
Câu 2(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Kiên Giang năm 2016)
Ở người, hình dạng mũi do một gen có 2 alen quy định. Một cặp vợ chồng đều mũi cong sinh ra người con
đầu lòng mũi cong, biết rằng em gái của người chồng và em trai của người vợ đều có mũi thẳng, những
người khác trong 2 gia đình đều có mũi cong. Kết luận nào dưới đây đúng?
A. Xác suất sinh ra người con thứ 2 có kiểu gen dị hợp là 3/4.
B. Xác suất để người con đầu lịng nói trên không mang alen lặn là 1/2.
C. Tất cả các con của cặp vợ chồng này đều có mũi cong.
D. Cả 2 vợ chồng trên đều có kiểu gen dị hợp.

w

w

w

.fa

ce


bo

Câu 3 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016)
Ở người, bệnh galacto huyết do một đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một người đàn ơng
có bố mẹ bình thường, có ơng nội và em trai bị bệnh lấy người vợ bình thường có bố mẹ bình thường nhưng
có em gái bị bệnh. Người vợ hiện đang mang thai con đầu lòng. Xác suất người con sinh ra bị bệnh là bao
nhiêu?
A. 0,111
B. 0,063
C. 0,083
D. 0,043.
Câu 4: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)
Trong một gia đình có chồng nhóm máu B, vợ có nhóm máu O. Bên chồng có bố mang nhóm máu B, mẹ
mang nhóm máu AB. Nhận xét nào sau đây khơng chính xác khi nói về gia đình trên?
A.Cặp vợ chồng có thể sinh con có nhóm máu O.
B.Xác suất sinh con trai đầu lịng mang nhóm máu B của cặp vợ chồng này là 50%.
C.Kiểu gen của ơng nội có thể là IBIO.
>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

11


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
D.Kiểu gen của bà nội là IAIB.
Câu 5(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)
Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh được hai người con, người con đầu của họ là trai nhóm
máu O, người con thứ là gái nhóm máu A. Người con gái của họ lớn lên kết hôn với người chồng nhóm

máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 người con khơng cùng giới tính và khơng cùng nhóm
máu là bao nhiêu?
A. 9/16.
B. 7/24.
C. 9/32.
D. 5/36.

Câu 8: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016)

ie
uO
nT

hi

D

ai
H
oc
01

Câu 6(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)
Một cặp vợ chồng đều có kiểu hình bình thường. Khi đến gặp nhà tư vấn di truyền, cặp vợ chồng này
kể rằng: bố vợ bị mù màu, mẹ vợ bị bạch tạng, em gái chồng bị bạch tạng. Những người cịn lại trong gia
đình đều có kiểu hình bình thường. Tính theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng này sinh con không bị mắc
cả 2 bệnh trên là:
A. 9/16.
B. 11/24.
C. 15/24.

D. 13/24.
Câu 7(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)
Hai người phụ nữ đều bình thường có mẹ bị bệnh bạch tạng (bệnh bạch tạng do gen lặn trên nhiễm sắc
thể thường quy định), họ đều lấy chồng bình thường nhưng khơng mang gen bệnh. Người phụ nữ thứ
nhất sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ thứ 2 sinh 1 con trai bình thường. Hai người con của 2
người phụ nữ này lớn lên lấy nhau. Xác suất cặp vợ chồng người con này sinh đứa con bị bệnh bạch
tạng là
A. 49/144.
B. 26/128.
C. 1/4.
D. 1/16.

up

s/

Ta
iL

Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình
thường; bệnh mù màu do gen alen m nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định, alen M
quy định nhìn màu bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường.bên vợ có anh trai bị
mù màu, em gái bị điếc bẩm sinh; bên chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh.Những người cịn lại trong gia
đình trên đều có kiểu hình bình thường. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lịng là gái và

w

w

w


.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

khơng mắc cả 2 bệnh trên là:
A. 43,66%
B. 98%
C. 41,7%
D. 25%
Câu 9(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Hải Phòng năm 2016)
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y. Bệnh
bạch tạng lại do 1 gen lặn khác nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh
trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cơ em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu
và mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng
thời cả 2 bệnh trên là:
A. 1/36
B. 1/24
C. 1/8

D. 1/12
Câu 10: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bình Thuận năm 2016)
Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn
nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Một cặp vợ chồng, có anh vợ bị mù màu,
em vợ bị điếc bẩm sinh; mẹ chồng bị điếc bẩm sinh, những người khác trong gia đình khơng ai bị một trong
hai hoặc bị cả hai bệnh này. Xác suất để đứa con trai đầu lịng của cặp vợ chồng này khơng bị đồng thời cả
hai bệnh nói trên là
A. 21/64.
B. 15/48.
C. 15/24.
D. 21/32.
Câu 11: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016)
Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường, alen trội tương ứng quy định người bình

>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

12


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

A.7,8125%

B.46,875%

C.23,4375%

D.31,25%


ai
H
oc
01

thường. Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lịng bị bạch tạng. Về mặt lí thuyết, xác suất
để cặp vợ chồng này sinh người con thứ 2 khác giới tính với người con đầu và khơng bị bạch tạng là:
A. 3/16
B. 3/4
C. 3/8
D. 6/8
Câu 12 (Đề thi thử trường THPT Lương Ngọc Quyến năm 2016)
Bệnh máu khó đơng do đột biến gen lặn trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, alen trội qui định
người bình thường. Vợ mang gen dị hợp có chồng bị bệnh máu khó đơng. Xác suất để trong số 5 người con
của họ có nam bình thường, nam máu khó đơng, nữ bình thường, nữ máu khó đơng là:

hi

D

Câu 13: (Đề thi thử trường THPT Yên Dũng năm 2016)

người, bệnh Q do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định khơng
bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh Q lấy một người chồng có ơng nội và bà ngoại đều bị bệnh Q.
Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên khơng cịn ai khác bị bệnh này. Xác suất
sinh con đầu lịng khơng bị bệnh Q của cặp vợ chồng này là

om
/g


ro

up

s/

Ta
iL

ie
uO
nT

A. 1/9.
B. 3/4.
C. 1/3.
D. 8/9.
Câu 14: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016)
Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A khơng gây bệnh trội hồn tồn với
alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hơn với một người đàn ơng
bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lịng của cặp vợ chồng này khơng bị bệnh là bao
nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều khơng bị bệnh.
A. 1/2
B. 8/9
C. 5/9 D. 3/4
Câu 15(Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016)
Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên
vùng không tương đồng của NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng bình thường bên phía người vợ có anh
trai bị mù màu, em gái bị cân điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh. Những người

khác trong cả hai gia đình đều khơng bị bệnh này. Xác suất để đứa con đầu lịng khơng bị cả hai bệnh nói
trên là:
A.35/48
B.5/36
C.7/64
D.13/48

bo

ok

.c

Câu 16: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)
Bệnh bạch tạng ở người do alen lặn trên NST thường qui định, alen trội tương ứng quy định người bình
thường. Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng.Về mặt lý thuyết, hãy
tính xác suất để họ sinh 3 người con trong đó có cả trai lẫn gái và ít nhất có được một người khơng bị bệnh
A. 9/512
B. 63/64
C. 63/512
D. 189/256

w

w

w

.fa


ce

Câu 17: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)
Ở người, bệnh bạch tạng do alen lặn a nằm trên NST thường quy định, alen trội A quy định da bình thường.
Hà và Lan đều có bố khơng mang gen gây bệnh, mẹ bị bệnh và họ lấy chồng bình thường nhưng bố chồng
họ đều bị bệnh này. Lan sinh một con trai, Hà sinh một con gái đều bình thường. Khi con họ lớn lên lại kết
hơn với nhau. Xác suất cặp vợ chồng này sinh 2 con đều có da bình thường là bao nhiêu?
A. 64/81.
B. 29/36.
C. 8/9.
D. 7/36.
Câu 18: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016)
Ở người, bệnh Q do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định
không bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh Q lấy một người chồng có ơng nội và bà ngoại đều
bị bệnh Q. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên khơng cịn ai khác bị
bệnh này. Xác suất sinh con đầu lịng khơng bị bệnh Q của cặp vợ chồng này là:
A. 1/3
B.
8/9 C.
1/9 D.
3/4
>>Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

13


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up

s/

Ta
iL

ie
uO

nT

hi

D

ai
H
oc
01

Câu 19: (Đề thi thử trường chuyên Vinh năm 2016)
Ở người bệnh hóa xơ nang do gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, một cặp vợ chồng bình
thường, bên vợ có bố khơng mang gen bệnh, mẹ bình thường nhưng em trai của mẹ mắc bệnh; bên chồng có
chị gái mắc bệnh. Biết rằng ngồi những người trên cả hai gia đình khơng có ai mắc bệnh.
Theo lí thuyết,
(1) Kiểu gen của người vợ là Aa
(2) Xác suất sinh con không mắc bệnh của cặp vợ chồng trên là 5/18
(3) Người chồng có thể cho giao tử A với tỉ lệ 2/3
(4) Bà ngoại có thể cho giao tử A với tỉ lệ 100%
(5) Xác suất sinh con mắc bệnh của cặp vợ chồng trên là 1/18
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3

>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh – Văn - Anh - Sử - Địa tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


14


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

uO
nT
hi
D

ai

H
oc

01

Câu 20. (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)
Xét sự di truyền của 2 căn bệnh trong 1 gia đình. Bên phía nhà vợ, anh trai vợ bị bệnh bạch tạng, ông ngoại của
vợ bị bệnh mù màu, những người khác bình thường về 2 bệnh này.Bên phía nhà chồng, bố chồng bị bạch tạng,
những người khác bình thường về cả hai bệnh. Xác suất cặp vợ chồng nói trên sinh được 2 đứa con bình
thường, không bị cả hai bệnh trên là:
A. 55,34%
B. 48.11%
C. 59.12%
D. 15.81%
Câu 21(Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)
Ở một người bệnh mù màu và bệnh máu khó đơng do đột biến gen lặn (a và b) nằm trên vùng khơng tương
đồng của NST giới tính X, khoảng cách di truyền giữa 2 locus là 12cM. Một cặp vợ chồng có vợ bình thường,

chồng bị bệnh máu khó đơng, bố vợ bị cả 2 bệnh. Cặp vợ chồng này sinh được một con trai bình thường, một
con trai bị cả 2 bệnh, một con trai bị bệnh máu khó đơng. Cho các nhận định dưới đây:
(1) Cặp vợ chồng này nếu sinh con tiếp theo, xác suất sinh con gái bình thường ở cả 2 tính trạng là 22%.
(2) Đứa con trai bị mắc cả 2 bệnh là kết quả của sự tổ hợp giao tử hoán vị ở mẹ và giao tử khơng hốn vị ở bố.
(3) Trong số những đứa con trai sinh ra, có ít nhất một đứa con được tạo thành do sự tổ hợp các giao tử liên kết
với nhau.
(4) Đứa con trai lành cả 2 bệnh được sinh ra của cặp vợ chồng này nằm trong xác suất 22%.

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro


up

s/

Ta

iL

ie

Số kết luận không phù hợp với lý thuyết là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 22: (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)
Ở người, hình dạng mũi do một cặp gen có hai alen quy định. Một cặp vợ chồng đều mũi cong sinh ra một người
con đầu lịng có mũi cong (con số 1), biết rằng em gái của người chồng và em vợ đều có mũi thẳng, những người
khác trong hai gia đình đều có mũi cong. Kết luận nào sau đây đúng?
A.
Cả 2 vợ chồng trên đều có kiểu gen dị hợp.
B.
Xác suất để người con (1) không mang alen lặn là 1/2.
C.
Xác suất sinh ra người con thứ 2 có kiểu gen dị hợp là 3/4.
D.
Tất cả các con của cặp vợ chồng này đều có mũi thẳng.
Câu 23 (Đề thi thử trường chuyên sư phạm Hà Nội năm 2016)
Ở người, hình dạng mũi do một cặp gen có hai alen quy định. Một cặp vợ chồng đều mũi cong sinh ra một người
con đầu lòng có mũi cong (con số 1), biết rằng em gái của người chồng và em vợ đều có mũi thẳng, những người

khác trong hai gia đình đều có mũi cong. Kết luận nào sau đây đúng?
E.
Cả 2 vợ chồng trên đều có kiểu gen dị hợp.
F.
Xác suất để người con (1) không mang alen lặn là 1/2.
G.
Xác suất sinh ra người con thứ 2 có kiểu gen dị hợp là 3/4.
H.
Tất cả các con của cặp vợ chồng này đều có mũi thẳng.
Câu 24: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Huệ năm 2016)
Trong một gia đình có bố mẹ bình thường và con trai mắc bệnh máu khó đơng, người con này đã nhận gen gây bệnh
từ
A. ông ngoại.
B. người bố.
C. ông nội.
D. bà nội.
Câu 25: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Huệ năm 2016)
Một cặp vợ chồng đều thuận tay phải, mắt nâu, sinh được 3 người con: Người đầu: thuận tay phải, mắt nâu;
Người thứ hai: thuận tay trái, mắt nâu; Người thứ ba thuận tay phải, mắt đen. Biết rằng mỗi gen quy định một tính
trạng, nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Cho các kết luận sau:
(1) Các tính trạng mắt nâu, thuận tay phải là những tính trạng trội.
(2) Cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen.
(3) Người con thứ nhất có thể có tối đa 4 kiểu gen.
(4) Người con thứ hai có thể có tối đa 3 kiểu gen.
>> Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

15



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
(5) Người con thứ ba có thể có tối đa 2 kiểu gen.
Số kết luận không đúng là
A. 1.
B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 26: (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016)

H
oc

01

Trường hợp nào sau đây không làm phát sinh hội chứng XXY ở người?
(1) Mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính.
(2) Mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính.

w

w

w

.fa


ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
D

ai


(3) Mẹ rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính, bố giảm phân bình thường.
(4) Mẹ rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính, bố giảm phân bình thường.Số phát
biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 27: (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016)
Xét sự di truyền của 2 bệnh trong 1 dòng họ. Bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, gen
trội A qui định người bình thường. Bệnh mù màu do gen m nằm trên vùng không tương đồng của X quy định,
gen trội M quy định người bình thường. Bên phía nhà vợ, anh trai vợ bị bệnh bạch tạng, ông ngoại của vợ bị
bệnh mù màu, những người khác bình thường về 2 bệnh này. Bên phía nhà chồng, bố chồng bị bạch tạng,
những người khác bình thường về cả hai bệnh. Xác suất cặp vợ chồng nói trên sinh được 2 đứa con bình
thường, khơng bị cả hai bệnh trên là
A. 55,34%
B. 48,11%
C. 59,12%
D. 53,16%
Câu 28(Đề thi thử trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2016)
Khả năng cảm nhận mầu sắc ở người phụ thuộc vào một sơ locut gen, trong đó có ba gen trội
thuộc các locut khác nhau, gồm gen mã hóa protein cám nhận màu đỏ (A), và mầu xanh lục (B)
nằm trên NST X ; gen mã hóa protein cảm nhận mầu xanh lam (C) nằm trên NST thường. Mỗi
đột biến lặn của ba gen này, ký hiệu a, b và c, đều gây nên bệnh mù màu. Một cặp vợ chông cả
hai cùng bị bệnh mù màu, nhưng sau khi xét nghiệm gen, bác sĩ tư vấn di truyền cho biết mỗi
người chỉ bị sai hỏng ở một gen và khẳng định rằng, tất cả các con của họ dù là trai hay gái, đều
chắc chắn không bị bệnh mù mầu. Người bố có thể có kiểu gen như thế nào trong sổ các kiểu
gen dưới đây?
A. CcXB𝑎 Y
B. CCXBA Y

C. CCXB𝑎 Y
D. CcX𝑏𝐴 Y
Câu 29(Đề thi thử trường chuyên Khoa học tự nhiên năm 2016)
Người có nhóm máu AB có các kháng nguyên A và B và được gọi là "th ể bài tiết” (kiểu gen SS và
Ss) vì họ tiết các kháng nguyên A và B vào nước bọt và các chất lỏng khác của cơ thể . Trong khi
người được gọi là "thể không bài tiết" (ss) không tiết được. Nếu dùng nước bọt đế xác định nhóm
máu thì tỷ lệ nhóm máu AB có thế xác định được ớ đời con của người phụ nữ có kiểu gen I A IB Ss
và người đàn ông IaIa Ss là bao nhiêu?
A. 1/4
B. 3/8.
C. 1/2
D. 1/16
Câu 30: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)
Ở người bệnh điếc do alen lặn nằm trên NST thường quy định; bệnh mù màu do gen lặn trên NST X ở vùng
không tương đồng quy định. Một cặp vợ chồng bình thường, bên phía vợ có anh trai mắc bệnh mù màu, chị gái
mắc bệnh điếc. Bên phía chồng có ơng ngoại bị bệnh mù màu, mẹ bị bệnh điếc. Cặp vợ chồng này dự định sinh
2 đứa con, tính theo lý thuyết xác suất để cả 2 đứa con này đều mang alen về 2 bệnh nói trên là bao nhiêu? Biết
rằng tất cả các người khác trong gia đình đều bình thương và khơng có đột biến mới phát sinh
A.
0,05729
C.
0,02864
B.
0,01736
D.
0,00771
>> Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


16


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 31:(Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)
Ở người nếu có hai gen trội GG thì khả năng chuyển hóa rượu (C2H5OH) thành andehit rồi sau đó andehit
chuyển hóa thành muối axetat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hóa andehit thành

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro


up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
D

ai

H
oc

01

muối axetat kém hơn một chút. Cả hai kiểu gen GG và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt khơng đỏ khi uống rượu
vì sản phẩm chuyển hóa cuối axetat tương đối vơ hại. Cịn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hóa
andehit thành muối axetat hầu như khơng có mà andehit là một chất độc nhất trong 3 chất trên, vì vậy những
người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu
mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Theo lý thuyết xác
suất đẻ cả hai đứa uống rượu mặt không đỏ?
A.
0,1406

B.
0,7385
C.
0,75
D.
0,8593

>> Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

17


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 32: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)
Mẹ có kiểu gen XBXB, bố cá kiểu gen XbY, kiểu gen của con gái là XBXbXb. Cho biết trong q trình giảm

ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO


nT

hi

D

ai
H

oc

01

phân của bố mẹ khơng xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm
phân của bố và mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính khơng phân li cịn ở giảm phân II diễn ra bình thường. Ở mẹ giảm
phân bình thường.
B. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính khơng phân li cịn ở giảm phân I diễn ra bình thường. Ở bố giảm
phân bình thường.
C. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính khơng phân li cịn ở giảm phân II diễn ra bình thường. Ở bố giảm
phân bình thường.
D. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính khơng phân li cịn ở giảm phân I diễn ra bình thường. Ở mẹ giảm
phân bình thường.
Câu 33: (Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016)
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X khơng có alen tương ứng trên
Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều
không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cơ em gái bị bạch tạng.
Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng. Xác suất để cặp vợ
chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên :
A. 1/36 B. 1/8

C. 1/12
D. 1/24
Câu 34 : (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)
Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường qui định, bệnh mù màu do gen lặng nằm trên
NST giới tính X qui định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị mù màu cịn mẹ bị điếc bẩm
sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai
bệnh này. Xác suất để đứa con đầu lịng là con trai và khơng bị bệnh là:
A. 5/24 B. 5/8 C. 1/3 D. 5/16

ce

bo

ok

.c

om
/g

Câu 35: (Đề thi thử trường chuyên Lam Sơn năm 2016)
Ở người, bệnh A do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định
không bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh A lấy một người chồng có ơng nội và bà ngoại đều bị
bệnh. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên khơng có ai khác bị bệnh này. Xác
suất sinh con đầu lịng khơng bị bệnh A của cặp vợ chồng này là:
A. 1/3
B. 3/4
C. 8/9
D. 1/9


w

w

w

.fa

Câu 36: (Đề thi thử trường chuyên Bến Tre năm 2016)
Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A khơng gây bệnh trội hoàn toàn so
với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hơn với một người đàn ơng
bình thường nhưng có em gái bị bệnh, những người khác trong cả hai gia đình trên đều khơng bị bệnh. Cặp
vợ chồng này dự kiến sinh hai người con, khả năng để trong số đó có một người khơng bệnh là bao nhiêu?
1
.
6
1
B.
.
12
2
C.
.
27

A.

Trang 18/87 - Mã đề thi 357

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

16
91

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/


Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

oc

01

D.

Trang 19/87 - Mã đề thi 357

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BAIF TẬP DI TRUYỀN PHẢ HỆ
Câu 1: (Đề thi thử trường THPT Diệu Hiền năm 2016)

Cho sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do gen lặn s quy định, alen tương

01

ứng S không quy định bệnh. Cho biết bố mẹ của những người II5, II7, II10 và III13 đều khơng có ai mang

iL

ie

uO
nT
hi
D

ai

H
oc

alen gây bệnh. Theo lí thuyết, những kết luận nào sau đây đúng?

Ta

1. Xác suất để cặp bố mẹ IV17 – IV18 sinh một đứa con bị bệnh là 1/96.

2. Xác suất để cặp bố mẹ IV17 – IV18 sinh một đứa con trai không bị bệnh là 39/80.

s/


3. Xác suất để cặp bố mẹ IV17 – IV18 sinh một đứa con bị bệnh, một đứa con bình thường là 3/80.

up

4. Xác suất để cặp bố mẹ IV17 – IV18 sinh một đứa con gái đầu lịng bình thường, con trai sau bị bệnh là

ro

95/36864.

B. 1,4,5

C. 1,3,4,5

D. 2,3

om

A. 1,2,5

/g

5. Người IV16 có thể có kiểu gen dị hợp với xác suất 2/3.

w

w

w


.fa

ce

bo

ok

.c

Câu 2: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016)
Xét một bệnh ở người do một gen quy định. Gen có hai alen và có hiện tượng trội hồn tịan. Có một
phả hệ như dưới đây.

>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

20


uO
nT
hi
D

Biết rằng II3 không mang gen bệnh. Xác suất để III7 và III8 sinh con bị bệnh là bao nhiêu ?
A.
0,025
B. 0,043
C. 0,083

D. 0,063

ai

H
oc

01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

Câu 3(Đề thi thử trường THPT Lương Ngọc Quyến năm 2016)
Ở người alen A quy định da bình thường trội hồn tồn so với alen a quy định da bạch tạng. Bệnh máu
khó đơng do alen lặn b nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X, alen B quy định máu bình
thường. Cho sơ đồ phả hệ:


.c

om

Biết bố người đàn ông ở thế hệ thứ ba không mang gen gây bệnh, không phát sinh đột biến mới ở tất cả
các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III2-3 sinh người con đầu lịng khơng bị bệnh. Xác suất để người
con đầu lịng khơng mang alen bệnh là

ok

A.42,8%
B.41,7%

w

w

w

.fa

ce

bo

C.50,4%
D.71,4%
Câu 4: (Đề thi thử trường THPT Nghi Lộc năm 2016)
Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen


>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

21


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
trội là trội hồn tồn.
Biết rằng khơng xảy ra đột biến . Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh

1

2

3

D.

01

C. 9.4%

H
oc


A. 7.6%
B. 5.6%
3.125%
Câu 5(Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016)

Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau:
I

Nam bình thường

4

2

3

Nữ bình thường

4

III

uO
nT
hi
D

1

ai

Nam bị bệnh M

II


Nữ bị bệnh M
2

D. 0,5.

up

s/

Ta

iL

Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu:
A. 0,75.
B. 0,33.
C. 0,25.
Câu 6: (Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016)
Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người:

ie

1

ce

bo

ok


.c

om

/g

ro

Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới ở tất cả
những người trong phả hệ. Cho các phát biểu sau:
(1) Có 3 người trong phả hệ này khơng xác định được chính xác kiểu gen.
(2) Có ít nhất 16 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.
(3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử.
(4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh.
(5) Gen gây bệnh là gen lặn.
Trong các phát biểu trên, những phát biểu nào đúng?
A. 1, 3, 5.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 2, 4.
D. 3, 4, 5.

w

w

w

.fa

Câu 7 : (Đề thi thử trường THPT Yên Định năm 2016)

Ở người, bệnh Pheninketo niệu do một gen nằm trên NST thường quy định, alen d quy định tính trạng bị
bệnh, alen D quy định tính trạng bình thường. Gen (D, d) liên kết với gen quy định tính trạng nhóm máu
gồm ba alen (IA, IB, IO), khoảng cách giữa hai gen này là 11cM. Dưới đây là sơ đồ phả hệ của một gia
đình

>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

22


01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

H
oc

DI B
dI A
1. Kiểu gen của cặp vợ chồng (3) và (4) là: (3) O ; (4)
dI O
dI

DI B
dI A
;
(4)
dI O
dI O

3. Người vợ (4) đang mang thai. Xác suất đứa trẻ sinh ra mang nhóm máu B và bị bệnh pheninketo niệu
là 2,75%
4. Người vợ (4) đang mang thai. Xác suất đứa trẻ sinh ra mang nhóm máu B và không bị bệnh
pheninketo niệu là 2,75%
5. Người vợ (4) đang mang thai. Xác suất đứa trẻ sinh ra mang nhóm máu O và khơng bị bệnh
pheninketo niệu là 2,75%
Tổ hợp phương án trả lời đúng là:
A. 1,3,5
B. 2,3,5
C. 1,4,5
D. 2,4,5
Câu 8: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016)
Cho sơ đồ phả hệ sau:

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL


ie

uO
nT
hi
D

ai

2. Kiểu gen của cặp vợ chông (3) và (4) là: (3)

bo

ok

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết
rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Trong các phát biều sau, có bao nhiêu phát
biểu đúng?

w

w

w

.fa

ce

(1) Có 9 người trong phả hệ này chưa xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thơng tin

(2) Có chính xác 11 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.
(3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử.
(4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh.
(5) Bệnh do gen lặn quy định.
A. 3 B.1 C. 2 D. 4
Câu 9 (Đề thi thử trường THPT Yên Lạc năm 2016)

>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

23


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Ở người, gen A quy định hói đầu, gen a quy định tóc bình thường. Tính trạng này chịu ảnh hưởng bởi
giới tính. Ở nam giới kiểu gen AA, Aa biểu hiện tóc hói, kiểu gen aa biểu hiện tóc bình thường. Ở nữ
giới, kiểu gen AA biểu hiện tóc hói, kiểu gen Aa và aa biểu hiện tóc bình thường. Cho phả hệ của 1 gia

uO
nT
hi
D

ai

Hói

H
oc


Bình thường

01

đình như sau:

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie


Khả năng cặp vợ chồng II7 và II8 sinh ra được 2 đứa con tóc bình thường và khác nhau về giới tính là
bao nhiêu?
A. 3/8.
B. 3/16.
C. 1/9.
D. 2/9.
Câu 10(Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016)
Ở người, bệnh Pheninketo niệu do một gen nằm trên NST thường quy định, alen d quy định tính trạng bị
bệnh, alen D quy định tính trạng bình thường. Gen (D,d) liên kết với gen quy định tính trạng nhóm máu
gồm ba alen (IA, IB, IO), khoảng cách giữa hai alen này là 11 cM. Dưới đây là sơ đồ phả hệ của một gia
đình

w

w

w

.fa

Người vợ (4) đang mang thai, xác suất để đứa con này có nhóm máu AB và khơng bị bệnh Pheninketo
niệu là:
A. 5,5%.
B. 2,75%.
C. 27,5%.
D. 22,25%

>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


24


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

1

3

2

Ghi chú:

4

: nam bình thường
: nam mắc bệnh
: nữ bình thường
: nữ mắc bệnh

5

6

8

7

III


9

uO
nT
hi
D

II

ai

I

H
oc

01

Câu 11: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016)
Nghiên cứu sự di truyền của một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định và di truyền
theo quy luật Menđen người ta xây dựng được sơ đồ phả hệ sau:

10

?

B.

1
.

4

C.

1
.
12

iL

1
.
6

D.

1
.
18

Ta

A.

ie

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II7 và II8 trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai mắc
bệnh là bao nhiêu? Biết rằng khơng có đột biến mới xảy ra.

om


/g

ro

up

s/

Câu 12: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016)
Cho sơ đồ phả hệ sau:

Nữ bình thường

.c

Nữ bình thường
Nam bình thường

?

Nam bị bệnh

bo

ok

Ghi chú:

w


w

w

.fa

ce

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III
trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh và con trai bình thường là:
A. 1/8 , 1/4
B. 1/3 , 1/6
C. 1/4 , 2/3
D. 1/6, 1/3
Câu 13: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)
Cho sơ đồ phả hệ mơ tả sự di truyền nhóm máu hệ ABO và một bệnh ở người. Biết rằng, gen quy
định nhóm máu gồm 3 alen IA , IB , IO; trong đó alen IA quy định nhóm máu A, alen IB quy định

>>Truy cập trang để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

25


×