Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP-ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG VÀ KHOẢNG CÁCH TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 39 trang )

KHOA NÔNG HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đềềtài:
ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG VÀ KHOẢNG CÁCH TRỒNG
ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT SINH KHỐI
CỦA CÂY BẮP (Zea mays L.) TẠI VÙNG
ĐẤT PHÈN HUYỆN BÌNH CHÁNH,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SVTH: Phan Công Nhân
Lớp: DH12NHA
MSSV: 12113156
Ngành: Nông học
Niên khóa: 2012 - 2016

GVHD: TS. Nguyễn Phương


I. GIỚI THIỆU

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NỘI DUNG
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


I. GIỚI THIỆU CHUNG



1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

 Bắp là loại cây lương thực quan trọng.
 Tuy là nước nông nghiệp nhưng phần lớn bắp nước ta được nhập khẩu, trong đó 80% bắp nhập về chủ
yếu dùng trong thức ăn chăn nuôi.

Nguồn: Tổng cục Hải Quan, 2014

Hình 1 Nhập khẩu bắp ở Việt Nam từ tháng 1/2013 - 3/2014


1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ




Diện tích đất nông nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh ngày càng giảm dần.
Đồng thời hiệu quả sử dụng đất chưa cao đặc biệt trên nền đất phèn mà cụ thể là ở Huyện Bình
Chánh (chiếm 41,7% diện tích Huyện)






Việc tìm ra một loại giống cây trồng:
Năng suất cao, chất lượng tốt
Phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai,..
Có hiệu quả kinh tế


=> đáp ứng nhu cầu ngành nông nghiệp thành phố là định hướng quan trọng.


1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Trên cơ sở đó, đề tài “Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến sinh trưởng và năng
suất sinh khối của cây bắp (Zea mays L.) tại vùng đất phèn huyện Bình Chánh, thành phố
Hồ Chí Minh” là cần thiết.


1.2 MỤC TIÊU



Chọn được giống bắp phổ biến hiện nay cho năng suất sinh khối cao.



Xác định được khoảng cách trồng phù hợp với giống bắp để đạt được năng suất sinh khối và hiệu
quả kinh tế cao.


1.3 YÊU CẦU



Trồng, chăm sóc và theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất của từng giống.




Từ đó tổng hợp và xử lý số liệu các chỉ tiêu nghiên cứu.


II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM



Thời gian thực hiện đề tài từ 04/2016 đến 08/2016.



Địa điểm: Xã Bình Lợi, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh


2.2 ĐẶC ĐIỂM NƠI THÍ NGHIỆM
Bảng 2.1 Tính chất lý hóa đất thí nghiệm
Chỉ tiêu phân tích đất

Đơn vị tính

Giá trị

pHH2O

-


4,31

pHKCl

-

3,65

N tổng số

%

0,03

P tổng số

%

0,09

N dễ tiêu

mg/100g

1,4

P2O5 dễ tiêu

mg/100g


22,26

K2O5 dễ tiêu

mg/100g

21,1

Chất hữu cơ

%

1,3

Cát

%

92

Sét

%

2,9

Thịt

%


5,1

Thành phần cơ
giới

(Nguồn: Viện công nghệ sinh học và môi trường - Trường Đại hoc Nông Lâm TPHCM, 2016)


2.2 ĐẶC ĐIỂM NƠI THÍ NGHIỆM

Bảng 2.2: Đặc điểm khí hậu thời tiết ở thành phố Hồ Chí Minh

Tháng/năm

4/2016

5/2016

6/2016

30,7

30,9

28,9

Ẩm độ không khí (%)

67


70

78

Tổng lượng mưa (mm)

-

162,1

195,9

Tổng số giờ nắng (giờ)

259,2

210,9

166,5

0
Nhiệt độ ( C)

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2016


2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

̱


Thí nghiệm được bố trí theo kiểu lô phụ gồm 02 yếu tố, 9 nghiệm thức, 03 lần lặp lại:

+
+

Yếu tố chính là yếu tố giống, gồm 03 giống: NK 67, NK 7328, CP 888.
Yếu tố phụ là yếu tố khoảng cách trồng, gồm 03 mức khoảng cách: 50 cm x 20 cm; 60 cm x 20 cm;
70 cm x 20 cm.


2.4 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

Hình 1.1 Toàn cảnh khu thì nghiệm ở 15 NSG


2.5 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI
1 Thời gian sinh trưởng (ngày)
2 Ngày tung phấn (ngày)
3 Ngày phun râu (ngày)
4 Chiều cao cây (cm)
5 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây bắp các giai đoạn sinh trưởng, phát triển (cm/cây/ngày)
6 Số lá trên cây (lá)
7 Tốc độ ra lá (lá/cây/ngày)
8 Diện tích lá (dm2 lá/cây) và chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất)
9. Chiều cao đóng bắp (cm)


2.5 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

10 Đường kính thân (cm)

10 Đặc điểm hình thái trái bắp
12 Các chỉ tiêu về chống chịu





Đổ gãy thân (Điểm)
Sâu đục thân (Chilo partellus) (Điểm)
Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani f. sp. sasakii ) (%)

13 Năng suất sinh khối: Khối lượng chất tươi (tấn/ha) và tỷ lệ chất khô (%)
14 Hiệu quả kinh tế


2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU



Số liệu được xử lý thô bằng phần mềm MS Excel 2010.



Xử lý thống kê bằng phần mềm SAS 9.1, phân tích phương sai ANOVA.



Các đồ thị được vẽ bằng phần mềm MS Excel 2010.



III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây bắp

Yếu tố

Ngày mọc mầm
(NSG)

Tỷ lệ nảy mầm
(%)

Giống (B)

Khoảng cách trồng
(A)

TB (A)
NK67

NK7328

CP888

50 x 20

5,0


5,0

5,0

_

60 x 20

5,0

5,0

5,0

_

70 x 20

5,0

5,0

5,0

_

TB (B)

_


_

_

_

50 x 20

96,7

96,0

94,7

95,8

60 x 20

96,7

96,0

94,0

95,6

70 x 20

97,0


96,7

93,7

95,8

TB (B)

96,8 a

96,2 a

94,1 b

ns
CV = 1%; F A=0,1 ; F B =20,0**; F AB =0,7ns


Bảng 3.1: Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây bắp (tt)

Yếu tố

Tung phấn
(NSG)

Phun râu
(NSG)

Giống (B)


Khoảng cách trồng
NK67

NK7328

CP888

50 x 20

51,7

52,7

50,3

51,6 a

60 x 20

51,3

52,0

50,3

51,2 ab

70 x 20

51,0


51,0

49,7

50,6 b

TB (B)

51,3 a

51,9 a

50 x 20

53,0

53,7

53,3

53,3 a

60 x 20

52,3

53,7

53,3


53,1 a

70 x 20

52,0

53,0

52,3

52,4 b

TB (B)

52,44 b

53,44 a

53,0 ab
ns

50,1 b
ns
CV = 1,6%; F A=8,4*; FB =11,2 **; F AB =0,4

CV = 1,2%; F A=9,5*; F B =5,6*; F AB =0,4

Ngày chín sữa
(NSG)


TB (A)

(A)

50 x 20

68,1 bc

68,2 bc

68,4 bc

68,2 ab

60 x 20

68,3 bc

66,4 d

69,1 ab

67,9 b

70 x 20

68,2 bc

67,2 cd


70,7 a

68,7 a

TB (B)

68,2 ab

67,9 b

68,7 a

CV = 1,3%; F A=7,8*; F B =12,4**; F AB =3,3*


3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây bắp

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến chiều cao cây bắp

Yếu tố giống (B)
TGST

60 NSG

Khoảng cách trồng
(A)

TB A
NK67


NK7328

CP888

50x20

155,9

184,8

195,6

178,7

60x20

150,4

201,1

202,6

184,7

70x20

153,7

205,4


203,7

187,6

TB B

153,3 b

197,1 a

202,6 a

CV:16,2%

ns
FA: 1,0

FB: 7,0**

ns
FAB: 0,1


3.3 Động thái ra lá và tốc độ ra lá bắp
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến động thái ra lá bắp

Yếu tố giống (B)
Khoảng cách trồng
TGST


60 NSG

TB A
(A)

NK67

NK7328

CP888

50x20

18,8

21,1

20,7

20,1

60x20

19,4

21,9

21,0


20,7

70x20

18,5

21,4

21,0

20,3

TB B

19,0b

21,4a

20,9a

CV: 7,8%

ns
FA: 1,2

FB: 6,6**

FAB: 0,1

ns



3.4 Diện tích lá và chỉ số diện tích lá bắp
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá cây bắp

Giống (B)
Khoảng cách (A)

Diện tích lá (dm

2

TB A
NK67

NK7328

CP888

50x20

44

58,1

47,3

49,8 ab

60x20


50,2

60,6

52,3

54,4 a

70x20

42,6

46,5

44,4

44,5 b

TB B

45,6

55,1

48,0

CV:22,2%

**

FA: 27,0

50x20

4,4

5,8

4,7

5,0 a

60x20

4,2

5,0

4,4

4,5 b

70x20

3,0

3,3

3,2


3,2 c

TB B

3,9

4,7

4,1

CV:21,8%

FA: 9,3**

ns
FB: 2,1

lá/cây)

Chỉ số diện tích lá
2
2
(m lá/m đất)

FB: 1,1

ns

FAB: 0,2


FAB: 0,3

ns

ns


3.5 Chiều cao đóng trái và đường kính thân
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của giống và khoảng cách trồng đến chiều cao đóng trái và đường kính thân cây bắp

Giống (B)
Khoảng cách (A)

TB A
NK67

NK7328

CP888

50 x 20

73,8

99,1

91,33

88,1


Chiều cao đóng

60 x 20

70,9

97,0

89,9

85,9

trái

70 x 20

72,5

85,5

84,9

80,9

TB (B)

72,4 b

93,8 a


88,7 a

(cm)

ns
ns
CV =8,5%; F A=4,0 ; F B =21,0**; F AB =0,8

Đường kính thân
(cm)

50 x 20

2,6

2,7

2,5

2,6 a

60 x 20

2,6

2,6

2,6

2,6 a


70 x 20

2,3

2,6

2,3

2,4 b

TB (B)

2,5 b

2,7 a

2,5 b

*
ns
CV =4,1%; F A=7,6 ; F B =8,7**; F AB =2,2


3.6 Đặc điểm hình thái trái bắp
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của giống và mật độ tới đường kính bắp và chiều dài bắp

Giống (B)
Khoảng cách (A)


TB A

NK67

NK7328

CP888

50 x 20

4,1

4,2

3,5

3,9

Đường kính bắp

60 x 20

4,3

4,7

3,7

4,2


(cm)

70 x 20

3,8

4,5

4,2

4,2

TB (B)

4,1 b

4,5 a

3,8 b

ns
ns
CV = 9,5%; FA=6,2 ; FB=6,6*; FAB=1,7

Chiều dài bắp
(cm)

50 x 20

23,97


23,6

24,19

23,9

60 x 20

22,97

23,77

24,95

23,9

70 x 20

23,17

25,5

26,2

24,9

TB (B)

23,37 b


24,29 ab

25,1 a

ns
ns
CV = 5,42%; F A=3,55 ; F B =3,91*; F AB =1,13


×