Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

CHUONG 2.cao su.PP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 46 trang )

CHƯƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC
- NHU CẦU SINH THÁI
I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC :

* Cây cao su Hevea brasiliensis, thuộc họ thầu
dầu ( Euphorbiaceae) chu kỳ sống trên 100 năm, nên
có dạng cây rừng lớn (đại mộc).
*Khi được nhân trồng trên sản xuất mật độ
trồng
400 – 550 cây/ha. Chu kỳ sống của cây từ
30 – 40 năm, trong đó chia ra làm hai thời kỳ :


* Thời kỳ kiết thiết cơ bản (KTCB) :
-Từ trồng cho đến khi khai thác, thường từ 5 –
7năm.


Tiêu chuẩn vườn cây đưa vào khai thác

1,0m




Vanh: ≥ 50 cm
Dày vỏ: > 6 mm
70 % số cây đạt tiêu chuẩn


* Thời kỳ kinh doanh (Khai thác) :


- Là thời gian từ khi khai thác cho đến khi
thanh lý ( từ lúc bắt đầu cạo mủ cho đến khi đốn
hạ cây), kéo dài từ 25 đến 30năm (20 năm/2004)


*Chú ý về hình dáng thân cây có 2 lọai:
- Cây cao su hoang dại ở dạng cây thực sinh
có thân cây hình nón, trồng bằng hạt
- Cây ghép với thân cây hình trụ, có một
mối ghép (chân voi) đất và không sự khác
biệt về kích thước của thân cây, sự chênh
lệch số lượng ống mủ thấp


Thân cao 25 – 40 m



1. Rễ : Rễ cao su như các cây gỗ khác, có
hai loại rễ là rễ cọc và rễ bàng
I. 1. 1. Rễ cọc (rễ cái, rễ trụ) :
.
- Giúp cây chống đỗ ngã, đồng thời hút
nứơc và muối khoáng từ các lớp đất sâu.
- Rễ cọc phát triển rất sâu, nhất là khi
gặp đất có cấu trúc tốt : sâu trên 10m.


I1. 2. Rễ bàng (rễ hấp thụ) :
- Phát triển rất rộng.

- Phần lớn rễ bàng cây cao su nằm trong lớp
đất mặt:
:
+ 5-10% ở lớp đất sâu 0 – 7,5cm,
+ 80 – 85% số lượng rễ bàng tập trung ở lớp
đất sâu từ 0 – 30cm.
+ 10 – 15% số lượng rễ bàng tập trung ở lớp
đất sâu từ 30 – 40cm.


I. 2. Lá : Lá cao su là lá kép gồm 3 lá
chét
- Cuống lá có tuyến. mật, tuyến mật
chỉ chứa mật trong giai đoạn lá non
-Màu sắc, hình dáng, kích thước lá thay
đổi khác nhau giữa các giống cây
-Lá cao su tập trung lại thành từng tầng




LAÙ, HOA, QUAÛ CAO SU


- Sự hình thành tầng lá cao su gồm 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 : chồi mầm đang ngủ (A).
+ Giai đoạn 2 : chồi mầm phát triển, vươn dài ra
thành một đoạn thân các lá non màu tím sậm (B).
+ Giai đoạn 3 : lá non có màu xanh nhạt, lá mọc rũ
(C).

+ Giai đoạn 4 : lá có màu xanh đậm , đạt được kích
thước cố đònh, lá xòe ngang ra. Giai đoạn này còn
gọi là giai đoạn lá ổn đònh (D).


- Cây cao su từ 3 tuổi trở lên hàng năm vào một thời
điểm tương đối cố đònh, toàn bộ tán lá vàng úa và
rụng trụi, sau đó cây tạo lại tán lá non, đó là giai
đoạn rụng lá sinh lý (bắt buột)
- còn gọi là rụng lá qua đông


I. 3. Hoa :
-Cây cao su từ 5 – 6 tuổi trở nên bắt đầu trổ hoa
thường mỗi năm trổ một lần vào lúc cây ra
lá non
vào tháng 2 – 3 (dl) trong điều kiện
khí hậu Việt Nam.
Hoa cao su là hoa đơn tính đồng chu :
Hoa đực và hoa cái riêng nhưng mọc trên cùng
một cây.


I. 4. Quả và hạt :
Quả cao su hình tròn hơi dẹp
có đường kính từ 3 – 5cm,
quả nang gồm 3 ngăn, mỗi ngăn chứa một hạt
Qủa chín tự khai
Hạt:
Hạt có hai mặt rõ rệt: lưng , bụng

Hạt có chứa dầu: 10-15%



1.5. Vỏ và hệ thống mủ :
I. 5. 1 Vỏ : Có 3 lớp như sau:
+ Lớp vỏ bần : còn gọi là lớp da me*
+ Lớp trung bì : còn gọi là da cát*, có thể
phân biệt thành hai lớp nhỏ:
- Lớp ngoài là da cát thô* : có nhiều tế
bào đá.
- Lớp trong là da cát nhuyễn* :có ít tế bào
đá hơn, có chứa một ít ống mủ nhưng ít
hoạt động


+ Lớp nội bì : còn gọi là da lụa*, cấu tạo bởi
tế bào libe (ống sàng và sợi libe),các hệ
thống ống mủ và rất ít tế bào đá.
Đặc điểm của lớp nội bì là chứa nhiều
ống mủ càng sát tượng tầng số lượng ống mủ
càng nhiều, càng non trẻ càng chứa nhiều
ống mủ.

* : Là từ chuyên môn trong ngành cao su


CẤU TẠO VỎ CÂY CAO SU THEO HÌNH KHÔNG GIAN BA CHIỀU
Tượng tầng


Mạch go

Mạch lib

Mạng lưới ống
mủ

Gổ
Mạch
ngang

Mạch mủ
Vỏ mềm
Tế bào đá


I. 5. 2. Tượng tầng : (Cambium) :
- Là tầng phát sinh libe mộc, là cơ quan sản
xuất ra các tế bào non của thân cây.
- Tượng tầng hoạt động rất mạnh và liên tục
- Tượng tầng có vai trò quyết đònh đến sự
tăng trưởng của cây.
- Khi cạo mủ tránh va chạm và lấy đi tượng
tầng,vì sẽ gây nên các u bướu khiến lớp
vỏ tái sinh không còn khai thác đựơc nữa.


I. 5. 3. Cấu tạo ống mủ :

ng mủ là một ống rỗng có kích thứơc

∅ = 20 - 50µm
- Các ống mủ xếp đứng, hơi nghiêng từ
phải trên cao xuống trái dưới thấp tạo
thành một góc từ 2,1o đến 7,1o so với
đường thẳng đứng.
- Độ nghiêng của ống mủ là một đặc tính
của giống cây.
- Do đặc tính độ nghiêng của các ống mủ
nên khi cạo mủ phải tạo một vết cắt
theo chiều ngược lại
-




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×