Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 26 trang )

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Vân Anh

v1.0013108229

1


BÀI 6
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA
TRƯỜNG PHÁI KEYNES

Giảng Viên: ThS. Nguyễn Thị Vân Anh

v1.0013108229

2


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Bài học sẽ giúp cho sinh viên sau khi kết thúc có thể:


Trình bày được hoàn cảnh ra đời, các đặc điểm, nội
dung chủ yếu, ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết kinh
tế Keynes.



Trình bày, phân tích và hiểu rõ các nghiên cứu
chuyên sâu về tiêu dùng và tiết kiệm, phân đoạn lợi


tức, nguyên nhân chu kỳ kinh doanh, chính sách tài
chính và kế hoạch hóa của phái Keynes mới.



Người học có thể vận dụng các lý thuyết của
trường phái Keynes mới vào thực tiễn.

v1.0013108229

3


HƯỚNG DẪN HỌC



Để học tốt bài học, học viên cần đọc tài liệu và tóm
tắt những nội dung chính của từng bài, nghe và
hiểu bài giảng.



Luôn liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng
vấn đề.



Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu
từng bài.




Tham khảo thêm một số sách Lịch sử các học
thuyết kinh tế, trong đó có: Giáo trình Lịch sử các
học thuyết kinh tế, chủ biên: PGS.TS. Phan Huy
Đường, NXB Lao động xã hội, 2009.

v1.0013108229

4


CẤU TRÚC NỘI DUNG

4
5 5
1. Lý thuyết kinh tế của Keynes

3
2. Các lý thuyết của trường phái Keynes mới

v1.0013108229

5


1. LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES

1.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của lý thuyết Keynes


1.2. Lý thuyết kinh tế chủ yếu của J.M Keynes

1.3. Lý thuyết về vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước của Keynes

1.4. Đánh giá lý thuyết kinh tế của Keynes

v1.0013108229

6


1.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT KEYNES


John Maynard Keynes (1883 - 1946) sinh ra ở
Cambridge nước Anh, là nhà kinh tế học nổi tiếng,
Giáo sư kinh tế học của trường Đại học
CamBridge. Là chuyên gia trong lĩnh vực tài chính,
tín dụng và lưu thông tiền tệ, làm cố vấn cho
chính phủ Anh về ngân khố Quốc gia.



Tác phẩm “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi

suất và tiền tệ “ (1936)


Hoàn cảnh ra đời:


Hình 1.1:
John Maynard Keynes (1883 - 1946)

 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1933)…
 Vào những năm 30 của thế kỷ XX, lực lượng
sản xuất đã phát triển mạnh mẽ, xã hội hóa
ngày càng cao…
 Sự thành công trong thực tiễn của lý luận
Mác – Lênin về kế hoạch hoá nền kinh tế
quốc dân ở Liên Xô (cũ)…
v1.0013108229

7


1.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT KEYNES
Đặc điểm của lý thuyết Keynes:


Lý thuyết kinh tế của Keynes là lý thuyết về kinh tế vĩ mô, hình thành nên hệ
thống điều tiết của nhà nước. Ông áp dụng phương pháp phân tích là phân tích
kinh tế vĩ mô, đưa ra mô hình kinh tế vĩ mô với 3 đại lượng: Đại lượng xuất phát,
đại lượng khả biến độc lập, đại lượng khả biến phụ thuộc.



Phê phán kịch liệt các quan điểm của trường phái cổ điển, tân cổ điển và phủ
định quan điểm về “cơ chế thị trường tự điều tiết”.




Đề cao vai trò của Nhà nước trong điều tiết nền kinh tế.

v1.0013108229

8


1.2. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA KEYNES
• Nội dung cơ bản của “Lý thuyết chung về việc làm”
 Nền kinh tế chịu tác động của hai nhân tố cơ bản: Tổng cung và tổng cầu. Mức
tổng sản lượng và việc làm trong nền kinh tế do tổng cầu quyết định, mức tổng
cung là hệ quả của tổng cầu.
 Việc làm không chỉ biểu hiện thị trường lao động mà còn liên quan đến sản xuất,
sản lượng, quy mô thu nhập, thể hiện thực trạng nền kinh tế.
 Tăng việc làm  tăng thu nhập  Tăng tiêu dùng  Khuynh hướng tiết kiệm
tăng nhanh hơn  giảm tiêu dùng tương đối  ảnh hưởng đến quy mô sản xuất
 kích thích tiêu dùng…
• Lý thuyết Khuynh hướng “tiêu dùng giới hạn”
 Thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm.
 Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn hay tiêu dùng biên: Là quan hệ giữa tiêu dùng
với thu nhập. Là tỷ lệ giữa tăng tiêu dùng so với sự gia tăng thu nhập (MPC).
 Khuynh hướng tiết kiệm giới hạn hay tiết kiệm biên: Là quan hệ giữa tiết kiệm
với thu nhập. Là tỷ lệ giữa tăng tiết kiệm so với sự gia tăng thu nhập (MSC).
 Xu hướng tiết kiệm tỷ lệ thuận với mức tăng thu nhập và xu hướng tiêu dùng thì
ngược lại, tỷ lệ nghịch  Thiếu hụt cầu.
v1.0013108229

9



1.2. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA KEYNES
Tiêu dùng phụ thuộc vào các nhân tố

Thu nhập

Tăng giảm của thu nhập

Tiêu dùng

Các nhân tố
chủ quan
ảnh hưởng tiêu
dùng
Xa hoa, hào phóng, thiển cận,
phô trương
v1.0013108229

Các nhân tố khách
quan ảnh hưởng
đến thu nhập

Đơn vị tiền lương thay đổi;
Chính sách tài khóa, sự thay đổi về lãi xuấ
10


1.2. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA KEYNES (tiếp theo)



Lý thuyết số nhân đầu tư
Số nhân đầu tư là mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư. Nó xác
định sự gia tăng đầu tư sẽ làm cho thu nhập gia tăng lên bao nhiêu lần.
 Sản lượng = Tiêu dùng + đầu tư
Q=C+I
 Thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm
R = C + S -> Q = R -> I = S
 Số nhân đầu tư (K) cho ta biết khi tăng thêm một lượng đầu tư thì sản lượng sẽ
tăng thêm K lần mức gia tăng đầu tư
K = 1/MPS = 1/1 - MPC
 Khi tăng đầu tư  tăng việc làm và thu nhập  tăng tiết kiệm  tăng đầu tư
mới  tăng sản lượng…

v1.0013108229

11


1.2. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA KEYNES (tiếp theo)


Lý thuyết hiệu quả giới hạn của tư bản:

y

 “Hiệu quả giới hạn” của tư bản phụ
thuộc vào tỷ suất thu nhập tương lai
của số tiền đầu tư mới chứ không phải
so với chi phí nguyên thủy của nó.

 Ông cho rằng, có 2 nguyên nhân làm
cho “hiệu quả giới hạn” của tư bản
giảm xuống:

Đường giới hạn hiệu quả

 Đầu tư tăng lên làm cho lượng cung
hàng hóa tăng  giá c ả hàng hóa
gi ảm  gi ảm thu nh ập tương lai.
 Tăng cung hàng hóa  giá cung tài
s ản c ố đ ịnh tăng  Gi ảm thu nh
ập tương lai.

O

x
Oy:Hiệu quả giới hạn của tư bản
Ox: Vốn đầu tư
Hình 1.2:
Đường giới hạn hiệu quả đầu tư

v1.0013108229

12


1.2. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA KEYNES (tiếp theo)


Lý thuyết về lãi suất



Keynes cho rằng: Lãi suất là khoản thù lao
cho việc không sử dụng tiền mặt trong
một thời gian nhất định.



Người có tiền chỉ cho vay khi thu được lãi
suất cao mà trong nền kinh tế, lãi suất tỷ
lệ nghịch với số́ lượng tiền trong lưu
thông. Do vậy, để điều tiết lãi suất phải
điều tiết lưu thông tiền tệ. Đây là một
trong những luận điểm cơ bản trong lý
thuyết điều tiết vĩ mô của Keynes.



Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất:

v1.0013108229



Số lượng tiền đưa vào lưu thông;



Sự ưa chuộng tiền mặt: Chịu tác động
bởi các yếu tố động lực giao dịch,

động lực dự phòng hay đầu cơ.

Lãi xuất

Khối lượng tiền

Hình 1.3:
Quan hệ lãi suất và số lượng
tiền

13


PROPERTIES
On passing, 'Finish' button:
On failing, 'Finish' button:
Allow user to leave quiz:
User may view slides after quiz:
User may attempt quiz:

Goes to Next Slide
Goes to Next Slide
At any time
At any time
Unlimited times


1.3. LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
Theo Keynes, muốn đưa đất nước thoát khủng hoảng và thất nghiệp thì không thể
dựa vào khả năng tư điều tiết của thị trường mà nhà nước phải can thiệp, thông qua:



Các biện pháp làm tăng tổng cầu đầu tư: Chương trình đầu tư của nhà nước:
Tăng đầu tư thông qua đơn đặt hàng; hỗ trợ tài chính; xây dựng các chương trình
đầu tư… và khuyến khích đầu tư tư nhân.



Sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ: Đây là những công cụ
quan trọng trong chính sách điều tiết vĩ mô bao gồm: Thuế́; Lãi suất… (Chính
sách tài chính và chính sách tiền tệ).



Phát triển việc làm bằng mọi hình thức.



Kích thích tiêu dùng cá nhân: Khuyến khích tiêu xài xa hoa với các nhà tư bản,
tầng lớp giàu có, và cả với người nghèo.

v1.0013108229

15


PROPERTIES
On passing, 'Finish' button:
On failing, 'Finish' button:
Allow user to leave quiz:

User may view slides after quiz:
User may attempt quiz:

Goes to Next Slide
Goes to Next Slide
At any time
At any time
Unlimited times


1.4. ĐÁNH GIÁ HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES


Ưu điểm:
 Nhận thấy được mâu thuẫn và khó khăn của nền kinh tế TBCN. Tức là thừa
nhận những khuyết điểm của chủ nghĩa tư bản như khủng hoảng, thất nghiệp…
 Chỉ ra vai trò của nhà nước trong điều tiết kinh tế. Đây là một quan điểm đúng
đắn mở đường cho các biện pháp can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế để
điều tiết kinh tế.
 Các chính sách tài chính, tiền tệ dùng để điều tiết kinh tế là những công cụ vĩ
mô hữu hiệu được sử dụng phổ biến hiện nay.
 Tạo điều kiện thuận lợi về môi trường đầu tư và kinh doanh.
 Đóng góp vào khoa học kinh tế vĩ mô hiện nay.



Những hạn chế:
 Một là, lý thuyết tổng cầu của J.M Keynes chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế hoạt
động dưới mức tiềm năng.
 Hai là, lý thuyết số nhân có hạn chế.

 Ba là, chính sách giảm lãi suất để kích thích đầu tư sẽ bị vô hiệu hóa trong điều
kiện tự do di chuyển tư bản trên phạm vi toàn cầu như hiện nay.

 Bốn là, chính sách tăng giá tạo ra lạm phát để giảm thất nghiệp không thành
17
công.
v1.0013108229


GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG


Qua những ưu điểm của lý thuyết kinh tế của Keynes, đặc biệt là lý thuyết về lạm
phát, thất nghiệp, chúng ta đã hiểu rõ những giá trị của học thuyết kinh tế.
 Khủng hoảng là điều không tránh khỏi đối với nền kinh tế TBCN.
 Thấy rõ được vai trò của nhà nước trong điều tiết kinh tế.
 Công cụ vĩ mô để điều tiết nền kinh tế: Các chính sách tài chính, tiền tệ đóng
vai trò quan trọng.
 Lý thuyết đóng vai trò rất quan trọng khoa học kinh tế vĩ mô hiện nay.



Tư tưởng kinh tế của Keynes còn nguyên giá trị đến thế kỷ 21.

v1.0013108229

18


2. CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES MỚI


2.1. Lý thuyết kinh tế của trường phái Keynes ở Mỹ

2.2. Lý thuyết kinh tế của trường phái Keynes ở Pháp

2.3. Lý thuyết về đánh đổi lạm phát và thất nghiệp của E.S. Phelps

v1.0013108229

19


2.1. LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES Ở MỸ


Là mô hình điều chỉnh kinh tế được vận dụng lần đầu ở Mỹ năm 1946.



Các kinh tế gia Mỹ đánh giá cao học thuyết của Keynes, coi đây là “liều thuốc”
chạy chữa cho nền kinh tế khỏi bị ốm yếu.



Bổ sung thêm cho học thuyết của Keynes nhiều chủ trương và biện pháp như: Nhà
nước tiếp sức cho kinh tế tư nhân, các biện pháp tạo nguồn thu cho NN như: thuế,
nợ Nhà nước…




Nghiên cứu về tiêu dùng và tiết kiệm, về phân đoạn lợi tức, nghiên cứu về chu kỳ
kinh doanh và cơ cấu số nhân – gia tốc.



Sử dụng ngân sách nhà nước như một công cụ ổn định kinh tế vĩ mô, sử dụng
quân sự hoá nền kinh tế để chống suy thoái chu kỳ…

v1.0013108229

20


2.2. LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES Ở PHÁP


Nhóm tiếp thu nguyên vẹn học thuyết của Keynes.



Nhóm điều chỉnh không đồng ý với tư tưởng dùng lãi suất để điều tiết vĩ
mô mà cần thực hiện vai trò kế hoạch hoá của nhà nước.



Cần nghiên cứu, dự đoán dài hạn và xây dựng các kế hoạch phát triển
kinh tế tức kế hoạch hoá nền kinh tế.

v1.0013108229


21


2.3. LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH ĐỔI LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP CỦA E.S.
PHELPS


Giáo sư Edmund S. Phelps, sinh năm 1933,
giáo sư khoa Kinh tế học tại Đại học
Columbia.



Lý thuyết về sự đánh đổi giữa tỉ lệ lạm phát
và thất nghiệp
 Đường cong Phillips, có trục tung thể
hiện tỷ lệ lạm phát, trục hoành thể
hiện tỷ lệ thất nghiệp, nếu tỷ lệ thất
nghiệp giảm xuống thì tỷ lệ lạm phát
sẽ tăng lên và ngược lại. Lạm phát là
cái giá phải trả để giảm thất nghiệp.

Tỷ lệ lạm phát

Hình 2.1:
Edmund S. Phelps

Đường cong Philips

 Tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện: Không có

sự đánh đổi trong dài hạn giữa tỉ lệ
lạm phát và thất nghiệp, vì tỷ lệ lạm
Tỷ lệ thất nghiệp
phát trông đợi sẽ tự điều chỉnh theo tỉ
lệ lạm phát thực.
Hình 2.2: Tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp
v1.0013108229

22


TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Trong bài này chúng ta đã xem xét các nội dung chính sau:

v1.0013108229



Hoàn cảnh ra đời, các đặc điểm, nội dung chủ yếu của lý thuyết
kinh tế của Keynes.



Đánh giá lý thuyết kinh tế của Keynes.



Trình bày và hiểu rõ các nghiên cứu phái Keynes mới: Mỹ, Pháp,
và E.S. Phelps.


23


PROPERTIES
On passing, 'Finish' button:
On failing, 'Finish' button:
Allow user to leave quiz:
User may view slides after quiz:
User may attempt quiz:

Goes to Next Slide
Goes to Next Slide
At any time
At any time
Unlimited times


PROPERTIES
Allow user to leave interaction:
Show ‘Next Slide’ Button:
Completion Button Label:

Anytime
Don't show
Next Slide


×