Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng X- nam Cà Mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728 KB, 53 trang )

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”

Việt Nam: Dự án Quản lý Thủy lợi phục vụ phát
triển nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long
(MDWM-RDP)

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (EMP)
CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỦY
LỢI TIỂU VÙNG X – NAM CÀ MAU

Tháng 7 - 2012

1


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”

MỤC LỤC
TÓM TẮT..................................................................................................................................5
PHẦN 2: KHUNG CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH VÀ THỂ CHẾ..........................................9
2.1. Quy định của Chính phủ Việt Nam..................................................................................9
2.2.1 Quy định về đánh giá tác động môi trường....................................................................9
Luật số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về bảo vệ môi trường (LEP số 52/2005/QH11). Luật Bảo vệ Môi trường
-LEP quy định cụ thể trách nhiệm và chức năng của các cơ quan trung ương và cấp tỉnh, tổ
chức, cá nhân trong việc bảo vệ môi trường, phòng ngừa ô nhiễm; và cũng quy định tiêu
chuẩn môi trường và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho các dự án mới và hiện
có. Luật cũng yêu cầu các bên liên quan chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi
trường, thiết lập các quyền của cá nhân, tổ chức yêu cầu thi hành các quy định môi trường;


Luật cũng đưa ra các hình phạt dân sự và hình sự đối với hành vi vi phạm...........................9
2.2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường.................................................10
2.2. Chính sách an toàn của Ngân hàng................................................................................10
PHẦN 3: MÔ TẢ VỀ DỰ ÁN................................................................................................11
3.1. Mục tiêu dự án...............................................................................................................11
3.2. Các hạng mục dự án.......................................................................................................11
PHẦN 4: MÔI TRƯỜNG NỀN.............................................................................................21
4.1 Đặc điểm chung và tình hình sử dụng đất.......................................................................21
4.2. Chất lượng đất và nước..................................................................................................22
PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU............24
5.1. Tóm lược các tác động...................................................................................................24
5.2. Sàng lọc an toàn và xác định các vấn đề........................................................................25
5.3. Các Tác Động Tiềm Tàng và Các Biện Pháp Giảm Thiểu............................................28
PHẦN 6: EMP-CÁC HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC TIẾN HÀNH TRONG TIỂU DỰ ÁN........40
6.2.1. Chương trình quan trắc chất lượng nước................................................................40
6.2.2. Giám sát nhà thầu:...................................................................................................41
6.3 Nâng cao năng lực...........................................................................................................43
6.4 Tổ chức thực hiện............................................................................................................46
PHẦN 7 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN.................................50
7.1. Mục tiêu tham vấn cộng đồng........................................................................................50
7.2. Kết quả tham vấn cộng đồng..........................................................................................51
7.3. Công bố thông tin...........................................................................................................54

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Danh mục cống áp dụng công nghệ mới
Bảng 3.2: Tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật để gia cố đê
Bảng 3.3: Tóm tắt khối lượng xây dựng
Bảng 4.1: Diện tích nuôi trồng thủy sản và diện tích trồng lúa hàng năm ở khu vực
2



“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”
dự án
Bảng 5.1: Tóm tắt các tác động tiêu cực tiềm tàng của Tiểu dự án Cà Mau
Bảng 5.2: Thu hồi đất và các hộ gia đình bị ảnh hưởng
Bảng 5.3: Các tác động xấu tiềm tàng và các biện pháp giảm thiểu
Bảng 6.1: Giám sát chất lượng môi trường nước cho Tiểu Dự án Cà Mau
Bảng 6.2: Trách nhiệm của các bên liên quan
Bảng 6.3: Yêu cầu báo cáo của tiểu dự án
Bảng 6.4: Dự kiến kế hoạch thực hiện tiểu dự án
Bảng 7.1: Cuộc họp 1 Tham vấn cộng đồng
Bảng 7.2: Cuộc họp 1 Tham vấn cộng đồng
DANH MỤC HÌNH
Hình 3: Vị trí của Tiểu Dự án
Hình 3.1: Vị trí của Tiểu Dự án thuộc huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau
Hình 3.2: Vị trí của Tiểu Dự án thuộc huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau
Hình 3.3: Vị trí các công trình trong Tiểu Dự án
Hình 6.1: Vị trí giám sát chất lượng nước
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: ECOP cho Dự án Cà Mau
Phụ lục 2: Kết quả phân tích mẫu
Phụ lục 3: Chương trình đào tạo tổng thể được Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành tại
Quyết định Số 3128/BNN-QD-TCCB ngày 19/12/2011 cho Dự án: Việt Nam: Dự án
Quản lý Thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long
(MDWM-RDP) khoản van số 4951-VN
Phụ lục 4: Biên bản tham vấn cộng đồng và các hình ảnh tham vấn

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BOD

Nhu cầu Oxy Sinh hóa
CPMU
Đơn vị quản lý dự án Trung ương
CPO
Ban Quản lý Trung ương các Dự án Thủy lợi
CSC
Tổ cộng đồng
DARD
Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
DMDP
Kế hoạch Xử lý vật liệu nạo vét
3


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”
DO
DONRE
EIA
ECOP
EMDP
EMP
ESMF
GOV
LEP
MARD
OP
PPC
PPMU
QCVN

RAP
REA
RPF
TCVN
WB

Ô xy hòa tan
Sở Tài Nguyên và Môi trường
Đánh giá tác động môi trường
Quy tắc Môi trường thực tiễn
Kế hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu số
Kế hoạch Quản lý Môi trường
Khung Quản lý Môi trường và Xã hội
Chính phủ Việt Nam
Luật Bảo vệ Môi trường
Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn
Quy chế vận hành của Ngân hàng thế giới
Uỷ ban nhân dân tỉnh
Ban quản lý dự án tỉnh
Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia
Kế hoạch (Hành Động) Tái Định cư
Đánh giá Môi trường Khu vực
Khung chương trình tái định cư
Tiêu chuẩn Việt Nam
Ngân hàng Thế giới

4


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng

X- nam Cà Mau”

TÓM TẮT
Bối cảnh chung: Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng X – Nam Cà Mau
(sau đây gọi tắt là dự án Cà Mau), đây là một hệ thống thủy lợi nằm trong địa bàn
huyện Cái Nước và huyện Phú Tân, ở phía Nam của bán đảo Cà Mau. Dự án được bao
bọc bởi kênh Lộ Xe Cái Nước –Vàm Đình ở phía Bắc, sông Bảy Háp ở phía Nam,
Quốc lộ 1A ở phía Đông và rạch Mang Rổ ở phía Tây. Diện tích của khu vực dự án là
8.800 ha.
Mô tả: Dự án bao gồm (a) xây dựng cống Bảo Chấu và cống Vàm Đình có khẩu độ 30
m; 18 cống thứ cấp và 400 cống bọng; (b) nâng cấp và gia cố 18,8km đê dọc sông
Mang Rổ - Phú Thuận và 6,4km đê sông Bảy Háp; (c) xây dựng 20 nhà quản lý
Tác động và giảm thiểu: Những tác động tích cực nói chung và những tác động tiêu
cực có thể được giảm thiểu. Nguồn gây tác động có thể do (a) thu hồi đất, (b) giải
phóng mặt bằng và hoạt động xây dựng. Việc vận hành của các cửa cống có thể dẫn
tới xung đột sử dụng nước.
Khảo sát ban đầu cho thấy khoảng 663.200 m2 đất (trong đó 652.300 m2 là đất nuôi
trồng thủy sản) sẽ bị mất vĩnh viễn, và 470.200 m2 đất (trong đó 468.600 m2 là đất
nuôi trồng thủy sản) sẽ được trưng dụng tạm thời, và khoảng 367 hộ gia đình sẽ bị ảnh
hưởng. Không có hộ gia đình dân tộc thiểu số trong dự án khu vực. Hộ gia đình bị ảnh
hưởng sẽ được bồi thường phù hợp với khuôn khổ chính sách tái định cư (RPF) và kế
hoạch hành động tái định cư (RAP), tài liệu này đã được chuẩn bị riêng.
Không có các cá thể trong danh sách loài được bảo vệ sống tự nhiên trong khu vực dự
án..
Khối lượng đất đào được ước tính khoảng 0,1 triệu m3 (theo bản FS cập nhật, 2/2012)
sẽ được sử dụng cho dự án và hầu hết đất thải sẽ được sử dụng cho việc cải tạo
và/hoặc nâng cấp đê gần đó.
Mặc dù phân tích đất trong khu vực dự án đã đề cập rằng có đào được đất acid
sulphate, nhưng ô nhiễm kim loại nặng gần như không có. Trong quá trình thiết kế chi
tiết, một đánh giá sơ bộ về chất lượng nước và trầm tích đáy sẽ được thực hiện tại địa

điểm xây dựng để xác định trước nếu như cần chuẩn bị các kế hoạch xử lý vật liệu nạo
vét (DMDP). Trong quá trình xây dựng, nhà thầu sẽ được yêu cầu phải có những hành
động đặc biệt trong quá trình nạo vét trầm tích đáy và các biện pháp sẽ được đề xuất
trong các kế hoạch môi trường cụ thể (CSEP) như là một phần của việc chuẩn bị hợp
đồng (đã được yêu cầu trong Bản Quy tắc Môi trường thực tế - ECOP). ECOP của
5


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”
Tiểu dự án (Phụ lục kèm theo) sẽ là một phần yêu cầu trong quá trình đấu thầu và các
văn bản hợp đồng.
Giám sát chất lượng môi trường và các hoạt động của nhà thầu cũng sẽ được thực hiện
để ngăn chặn những tác động bất lợi tiềm tàng đến môi trường địa phương và những
người sử dụng nước khác. Dự án cũng khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa
phương trong việc theo dõi các hoạt động của nhà thầu.
Những tác động tiêu cực tiềm tàng trong quá trình giải phóng mặt bằng và xây dựng
chủ yếu là do nâng cấp và các hoạt động xây dựng gia cố đê, tăng mức độ ô nhiễm
nước và ùn tắc giao thông địa phương. Tuy nhiên, những tác động này sẽ được xác
định, tạm thời, và có thể được giảm thiểu bằng cách: (i) đảm bảo rằng các nhà thầu áp
dụng tốt ECOP (ii) duy trì tham vấn chặt chẽ với chính quyền địa phương và cộng
đồng trong suốt thời gian xây dựng và (iii) giám sát chặt chẽ của các kỹ sư và cán bộ
môi trường. ECOP của tiểu dự án đã được chuẩn bị và nó sẽ được bao gồm trong các
tài liệu đấu thầu và hợp đồng và được các tư vấn giám sát xây dựng và cộng đồng địa
phương giám sát chặt chẽ.
Hành động được thực hiện của tiểu dự án: Để giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm
tàng trong giai đoạn trước khi xây dựng, xây dựng, và vận hành, các biện pháp sau đây
sẽ được thực hiện trong quá trình tham vấn chặt chẽ với chính quyền địa phương và
cộng đồng, đặc biệt là hộ gia đình bị ảnh hưởng:
1. Thực hiện Kế hoạch hành động tái định cư hiệu quả và kịp thời;

2. Lồng ghép ECOP vào tài liệu đấu thầu/hợp đồng và thông báo cho nhà thầu;
3. Giám sát chặt chẽ các nhà thầu để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các biện pháp
giảm thiểu các tác động trong quá trình giải phóng mặt bằng và xây dựng;
4. Chuẩn bị và thực hiện một chương trình Cam kết cộng đồng có sự tham vấn chặt
chẽ với các cộng đồng địa phương;
5. Đảm bảo các cống hoạt động có hiệu quả và sử dụng ngân sách thích hơp cho công
tác bảo dưỡng đê điều.
Trách nhiệm: Ban quản lý tiểu dự án Cà Mau sẽ chịu trách nhiệm để bảo đảm thực
hiện có hiệu quả các biện pháp giảm thiểu tác động, bao gồm cả báo cáo tiến độ thực
hiện và đảm bảo việc thực thi của nhà thầu. Ban Quản lý dự án sẽ thành lập một tiểu
ban quản lý môi trường và xã hội (ESU) của Dự án, đứng đầu là một cán bộ chuyên
môn, chịu trách nhiệm đôn đốc thực hiện có hiệu quả các biện pháp bảo vệ môi trường
& xã hội cho dự án, bao gồm cả việc đảm bảo rằng ECOP cũng được bao gồm vào các
tài liệu đấu thầu và hợp đồng và các nhà thầu nhận thức được cam kết này. Ban quản
lý dự án Cà Mau sẽ làm việc chặt chẽ với chính quyền địa phương, các cơ quan và
cộng đồng địa phương để đôn đốc thực hiện có hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu
6


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”
tác động. Ban Quản lý dự án cũng sẽ thuê một nhóm chuyên gia tư vấn để hỗ trợ trong
việc phối hợp và/hoặc thực hiện các hoạt động đảm bảo an toàn dự án.
Đơn vị quản lý dự án trung ương (CPMU/CPO) sẽ chịu trách nhiệm giám sát tổng thể
và giám sát tiến độ thực hiện các dự án Pha 1 và Pha 2 bao gồm các biện pháp bảo vệ
và thực hiện hướng dẫn, đào tạo chính sách an toàn cho cán bộ tiểu dự án.
Chi phí: Chi phí thực hiện RAP sẽ được tài trợ của Chính phủ. Chi phí để thực hiện
các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng, bao gồm tham vấn kiến cộng đồng
địa phương và người dân sử dụng nước, giám sát chất lượng nước, và bồi thường thiệt
hại (nếu có) sẽ là một phần của chi phí xây dựng dự án. Chi phí giám sát việc thực thi

dự án của nhà thầu sẽ là một phần nằm trong chi phí giám sát của dự án. Kinh phí cho
đào tạo chính sách an toàn cho các cán bộ ban quản lý sẽ là một phần trong chi phí
quản lý dự án.

7


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
Mục tiêu phát triển của dự án Cà Mau là để bảo vệ và tăng cường sử dụng tài
nguyên nước và phòng chống xâm nhập mặn trong khu vực dự án. Các hoạt động sẽ
được thực hiện trong khoảng thời gian 3 năm (2014-2016). Việc xây dựng dự án sẽ
bao gồm xây dựng, nâng cấp, gia cố các công trình như cống và đê kè bảo vệ . Điều đó
có thể gây tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường địa phương và cộng đồng.
Theo hướng dẫn trong khung quản lý môi trường và xã hội xã hội (ESMF), Kế
hoạch Quản lý Môi trường (EMP) được chuẩn bị cho các tiểu dự án với các phần (a)
mô tả, (b) môi trường nền, (c) tác động tiêu cực tiềm tàng, (d) các biện pháp giảm
thiểu đề xuất được thực hiện trong quá trình chuẩn bị, giai đoạn xây dựng, và giai đoạn
vận hành, (e) giám sát môi trường và chương trình quản lý, và (f) tham vấn cộng đồng
và công bố thông tin. EMP (báo cáo này) cũng bao gồm các nguyên tắc môi trường
thực hành (ECOP) đối với các hợp đồng xây dựng cũng như giám sát chất lượng nước.
Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) của tiểu dự án được chuẩn bị và trình bày một
cách riêng biệt.
Chính phủ Việt Nam yêu cầu chuẩn bị, thẩm định và phê duyệt Báo cáo đánh
giá tác động môi trường đánh giá (EIA-ĐTM) cho tiểu dự án trước khi bắt đầu khởi
công xây dựng. Báo cáo Đánh giá tác động môi trường đang được chuẩn bị và sẽ được
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cà Mau (DONRE) thẩm định trước khi bắt đầu thời
gian xây dựng.


8


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”
PHẦN 2: KHUNG CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH VÀ THỂ CHẾ
2.1. Quy định của Chính phủ Việt Nam
2.2.1 Quy định về đánh giá tác động môi trường
Luật số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ môi trường (LEP số 52/2005/QH11). Luật Bảo vệ
Môi trường -LEP quy định cụ thể trách nhiệm và chức năng của các cơ quan
trung ương và cấp tỉnh, tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ môi trường, phòng
ngừa ô nhiễm; và cũng quy định tiêu chuẩn môi trường và lập báo cáo đánh giá
tác động môi trường cho các dự án mới và hiện có. Luật cũng yêu cầu các bên
liên quan chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường, thiết lập các
quyền của cá nhân, tổ chức yêu cầu thi hành các quy định môi trường; Luật cũng
đưa ra các hình phạt dân sự và hình sự đối với hành vi vi phạm.
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn chi tiết thi hành
một số điều của Luật BVMT số 52/2005/QH11 về tiêu chuẩn môi trường; đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; quản lý chất thải nguy hại;
Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng hai năm 2008 về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Nghị định số 29/2011/ND-CP ngày 18 tháng 4, 2011 cung cấp đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. Nghị định
này có hiệu lực 05 tháng sáu năm 2011 và thay thế Điều 6-17 của Nghị định số
80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; và các khoản 3-10, Điều 1 của
No.21/2008/ND-CP Nghị định của Chính phủ ngày 28 tháng 2 2008, sửa đổi, bổ sung

một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006, chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Các Điều từ 12-28 trong
Chương 3 của Nghị định này quy định chi tiết về chuẩn bị, thẩm định và phê duyệt báo
cáo đánh giá tác động môi trường, bao gồm một mô tả chi tiết của giải pháp kỹ thuật
và quản lý để giải quyết tác động tiêu cực và chương trình giám sát môi trường. Loại
đánh giá môi trường của dự án được thực hiện dựa trên danh sách các loại dự án trong
Phụ lục I và Phụ lục II của Nghị định này.
Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng bảy năm 2011 cụ thể hướng dẫn đánh
giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và các cam kết môi trường.
Theo Thông tư này, báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện tại cùng một
9


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”
thời gian chuẩn bị dự án đầu tư (nghiên cứu khả thi). Thời gian nộp hồ sơ, chuẩn bị và
phê duyệt báo cáo được trình bày chi tiết, theo khoản 2, Điều 13 của Thông tư này.
Các quy định khác:
Ngoài Luật BVMT, các quy định của pháp luật khác có liên quan đến môi trường và
an toàn có liên quan đến hoạt động xây dựng và chất lượng môi trường được liệt kê
dưới đây:
- Về xây dựng: Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày và một số Nghị định như
No.12/2009/ND-CP Nghị định ngày 10 tháng 2 năm 2009 về quản lý xây dựng và
các dự án đầu tư.
- Về quy hoạch, thu hồi đất đai và tái định cư: Luật Đất đai No.13/2003/QH11 ngày
26 Tháng 11 năm 2003; Nghị định số 197/2004/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư khi Nhà nước mua lại đất;
- Liên quan đến nguồn nước: Luật Tài nguyên nước số 8/1998/QH10
2.2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường
- QCVN08: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN10: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định chất lượng nước
ngầm.
- QCVN05: 2009/BTNMT: Quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN26: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định mức ồn cho phép
của các phương tiện giao thông khi hoạt động
Đối với tiểu Dự án này, Chính phủ quy định cần phải lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường. Báo cáo đánh giá tác động môi trường của tiểu Dự án Cà Mau sẽ được
trình và phê duyệt của Sở Tài nguyên Môi trường Cà Mau.
2.2. Chính sách an toàn của Ngân hàng
Ngân hàng Thế giới đã phân loại dự án thuộc "Loại B” và 3 chính sách an toàn được
xác định: Đánh giá môi trường (OP 4.01); Tái định cư bắt buộc (OP 4.12), và Chính
sách về tham vấn cộng đồng và công bố thông tin..

10


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”

PHẦN 3: MÔ TẢ VỀ DỰ ÁN
3.1. Mục tiêu dự án
Mục tiêu của dự án Cà Mau nhằm:
-

Kiểm soát xâm nhập mặn cho 8.800 ha đất tự nhiên; Tăng cường cung cấp nước
ngăn cho khoảng 12.000 ha diện tích nuôi trch g 12.000 mùa khô;

-

Cải tạo hệ thống đường bộ và giao thông đường thủy trong khu vực dự án.


Tiểu Dự án Cà Mau được bao bọc bởi kênh Lộ Xe Cái Nước -Vàm Đình ở phía Bắc,
sông Bảy Háp ở phía Nam, Quốc lộ 1A ở phía Đông và sông Mang Rổ ở phía Tây.
Công việc thực hiện của Tiểu Dự án bao gồm (a) xây dựng cống Bảo Chấu và cống
Vàm Đình có khẩu độ 30 m; 18 cống thứ cấp và 400 cống bọng; (b) nâng cấp và gia cố
18,8km đê dọc sông Mang Rổ - Phú Thuận và 6,4km đê sông Bảy Háp; (c) xây dựng
20 nhà quản lý.
3.2. Các hạng mục dự án
Dưới đây tóm tắt phương án thi công, số lượng và kích thước của các công trình dân
dụng được thực hiện theo dự án
Cống: các cống được làm bằng bê tông cốt thép, với các phần thượng lưu và hạ lưu
được gia cố bằng đá hộc và rọ đá. Có cầu bê tông cốt thép xây dựng trên các cống.
Phần thân cống được chống đỡ bằng cọc bê tông cốt thép hoặc cọc tràm phụ thuộc vào
đất nền và kích thước cống. Số lượng và kích thước của cọc này sẽ được chính thức
xác định sau khi tiến hành thử nghiệm tại hiện trường. Cống sẽ áp dụng các loại cửa,
đóng mở cơ học, hoặc tự động, cửa đo tự động, một chiều hoặc hai chiều hoạt động
tùy thuộc vào các chức năng hoạt động và yêu cầu của mỗi cống. Các cửa được làm
bằng thép mạ kẽm, thép không gỉ, ...
Xây dựng cống truyền thống (với cửa cống mở) sẽ đòi hỏi thêm đất để xây
dựng kênh dẫn dòng và đê bao xung quanh các vị trí xây dựng và cũng cần thời gian
xây dựng nhiều hơn. Trong dự án này, có một số thay đổi thiết kế cống cần xây dựng
một đập bao quanh tạm thời cho kết cấu đê bao, nhưng nó chiếm dụng đất tạm thời
nhiều hơn để xây dựng kết cấu bê tông và/hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng
cống công nghệ mới. Dự án đã áp dụng hai công nghệ mới (cụ thể là cống đập xà lan
và cống đập trụ đỡ ) và sẽ được áp dụng để thi công cống (Danh sách các cống với
công nghệ này được thống kê trong Bảng 3.1 dưới đây). Các Cống khác có thể được
thực hiện bằng phương pháp áp dụng công nghệ truyền thống. Kích thước của cống đã
được tính toán để đảm bảo quản lý hiệu quả hệ thống thủy lợi (cung cấp nước đầy đủ
trong khi giảm chênh lệch mức nước) và hiệu quả kinh tế. Do đó, việc vận hành cống
11



“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”
phù hợp và bảo trì cống rất quan trọng đối với dịch vụ cung cấp nước hiệu quả cũng
như đảm bảo chất lượng nước đáp ứng yêu cầu cho người sử dụng nước.
Bảng 3.1: Danh mục các vị trí cống áp dụng công nghệ mới
STT

Tên các cống

B th.nước (m)
Thiết kế kỹ thuật

Loại cống

1

Cống Xẻo Xay

6

2

Cống Bồ Đề

3

3


Cống Lung Tràm

8

Đập xà lan
Đập xà lan
Đập xà lan

4

Cống Lung Bổn 1 (Chệt Ba)

6

Đập xà lan

5

Cống Lung Bổn 2 (Kiến Vàng)

8

Đập xà lan

6

Cống Xẻo Dọp

3


Đập xà lan

7
8

Cống Cả Nảy
Cống So Đũa nhỏ

10
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Cống Kênh Cùng
Cống Mười Hổ
Cống Má Tám
Cống Xẻo Thàng
Cống Xẻo Su
Cống Bào Chấu

Cống Vàm Đình
Cống Tư Tả
Cống Cả Đài
Cống Quế Hải
Cống Bà Chủ
Cống Cây Giá

3
6
6
3
3
31,5
31,5
3
3
3
3
3

Đập trụ đỡ
Đập xà lan
Đập xà lan
Đập xà lan
Đập xà lan
Đập xà lan
Đập xà lan
Đập trụ đỡ
Đập trụ đỡ
Đập xà lan

Đập xà lan
Đập xà lan
Đập xà lan
Đập xà lan

Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi, 2011
Cống: thân cống là được làm bằng bê tông cốt thép, với cửa phẳng hoặc cửa Clape làm
bằng thép không gỉ.
Bờ bao Mang Rổ - Phú Thuận, đê Bảy Háp: cốt thép với nệm đá và rọ đá, với các lớp
đất và đá phủ.

12


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”

Bảng 3.2: Danh sách các hạng mục bờ bao và đê
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi Tháng Mười, 2011)
STT

Hạng mục

Chiều dài
(km)
6,4

1

Đê sông Bảy Háp (đê Mang Rổ - Lộ xe)


2

Bờ bao Mang Rổ - Phú Thuận

18,8

Cộng

25,2

Bề mặt đê Cao trình đỉnh thiết
TK (m)
kế (m)
5,0
+2,50
5,0

+2,00 ÷ +2,20

Bảng 2.3: Tổng khối lượng thi công
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi chính, 2011)
STT

Hạng mục

1
2
4
5

6

Đất đào
Đất đắp
Cát
Bê tông
Thép

Đơn
vị
m3
m3
m3
m3
T

Cống

Gia cố đê

Tổng

55.983
18.072
4.458
8.129
632

902.697
150.611

76.306
10.080
-

958.680
168.683
80.764
18.209
632

13


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”

14


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng X- nam Cà Mau”

Tiểu Dự án Cà Mau

Hình 3: Vị trí tiểu Dự án Cà Mau

15


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”

Hình 3.1: Vị trí của Tiểu Dự án Cà Mau tại Huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

16


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”

Hình 3.2: Vị trí của Tiểu Dự án Cà Mau tại Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau

17


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”

18


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng X- nam Cà Mau”
HÌnh 3.3: Vị trí các công trình thuộc tiểu dự án Cà Mau

19



“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”
Tình hình sử dụng đất vùng Tiểu dự án Cà Mau chủ yếu cho nuôi trồng thủy sản (nuôi
tôm công nghiệp, năng suất tôm cao, kết hợp nuôi tôm và trồng rừng, nuôi tôm với

trồng lúa, nuôi sò huyết, hải sản tươi với những sản phẩm khác.
Một số sông, kênh rạch tự nhiên và nhân tạo đã tạo ra một hệ thống giao thông thủy
được sử dụng cho mục đích khác nhau bao gồm thủy lợi, giao thông vận tải, thủy sản
và cung cấp nước. Nuôi trồng thủy sản chiếm diện tích sử dụng đất lớn (xem Bảng
4.1).
Không có các cá thể trong danh sách loài được bảo vệ sống tự nhiên trong khu vực dự
án
Bảng 4.1: Diện tích đất trung bình nuôi trồng thủy sản và trồng lúa trong khu vực dự án

Đơn vị: ha
Diện tích
2008
2009
TT
Khu vực dự án Nuôi trồng Trồng Nuôi trồng Trồng
thủy sản
lúa
thủy sản
lúa
I
Huyện Cái Nước
4.977
4.979
1
Xã Cái Nước
1.947
1.947
2
Xã Trần Thới
3.030

3.032
II
Huyện Phú Tân
6.940
6.954
1
Xã Việt Thắng
3.369
3.367
244
2
Xã Tân Hưng Tây
3.571
11
3.587
96
Tổng
11.917
11
11.933
340
Nguồn: Số liệu thực địa tại khu vực dự án, 12/2011

2010
Nuôi trồng Trồng
thủy sản
lúa
4.981
1.950
2

3.031
6.954
3.367
20
3.587
39
11.935
61

4.2. Chất lượng đất và nước
Nguồn nước mặt ở dự án Cà Mau chủ yếu là từ nước mưa và nước biển chứa trong các
dòng suối tự nhiên, các kênh thủy lợi, rừng mặn, rừng tràm và nuôi trồng thủy sản các
loại. Bề mặt nước bao gồm nước lợ, nước mặn từ biển hoặc hỗn hợp của nước biển và
nước mưa.
Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước mặt xung quanh khu vực tiểu dự án
(sông Bào Chấu, sông Vàm Đình, sông Bảy Háp, sông Mang Rổ-Phú Thuận) đều vượt
các tiêu chuẩn quốc gia đối với mục đích thủy lợi (QCVN 08:2008 cột B1) như chỉ
tiêu pH, độ mặn, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu
oxy sinh hóa (BOD), oxy hòa tan (DO), vi khuẩn coliform.
TSS từ khoảng 329 mg/l đến 628 mg/l, cao hơn từ 6 đến 12 lần so với tiêu
chuẩn B1 (QCVN 08: 2008/BTNMT - TSS là 50mg/l).
Độ mặn là từ 18,7 ‰ đến 25,3 ‰ cao hơn từ 5 đến 6 lần so với độ mặn của
nước phù hợp cho lúa phát triển (4‰).
DO tại một số địa điểm như cống Quế Hải - Thầy Chùa, cống Cả Đài, Kênh

21


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”

Cùng, cống Lung Tràm, thấp hơn so với tiêu chuẩn ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh
và khả năng tự làm sạch của nước.
COD và BOD tại một số vị trí trên sông Bào CHấu, Bảy Háp, Mang Rổ - Phú
Thuận cao hơn tiêu chuẩn nhưng không đáng kể.
Vi khuẩn Coliform cao hơn so với QCVN 08:2008 B1 từ 1 đến 72 lần như vậy
cần phải sử dụng vôi để xử lý nước trước khi nuôi trồng thủy sản.
Các thông số nằm trong các tiêu chuẩn: độ pH từ 7 đến 7,6 (tiêu chuẩn 5,5-9),
kim loại nặng không đáng kể. Clo và phốt pho hữu cơ không được phát hiện trong tất
cả các mẫu.
Nước ngầm: nước ngầm ở tiểu dự án Cà Mau có trữ lượng rất phong phú. Nhìn chung,
chất lượng nước ngầm trong khu vực là tốt. Tuy nhiên, có một số thông số vượt quá
tiêu chuẩn và chất lượng nước và/hoặc việc xử lý nước có thể được yêu cầu phải đảm
bảo an toàn cho sức khỏe con người. Trong khu vực dự án có một số trạm cấp nước ở
một số thị trấn và làng mạc. Tuy nhiên, khoảng 25% người dân sử dụng nước từ các
con sông, hồ và ao mà không cần qua xử lý trong khi 10% sử dụng nước mưa, giếng
cạn, và hệ thống cấp nước nhỏ ở làng, ấp, bản. Khoảng 30% hộ gia đình sử dụng hố xí
hợp vệ sinh.
Chất lượng nước ngầm xung quanh khu vực dự án nằm trong phạm vi tiêu
chuẩn quốc gia (QCVN 09:2008 / BTNMT), pH từ 6,9 đến 8,39 (tiêu chuẩn 6-8,5).
Có thể kết luận rằng chất lượng nước tại đồng bằng sông Cửu Long nói chung
không bị ô nhiễm với thuốc trừ sâu và trong khu vực dự án cũng không có dấu hiệu
của sự ô nhiễm thuốc trừ sâu.
Đất: Trong tiểu dự án Cà Mau, đất được phân thành 3 loại chính: đất kiềm, đất mặn và
đất phèn.
Đất kiềm hình thành trên các trầm tích biển có chứa hỗn hợp pyrit được phủ
một lớp mỏng trên các trầm tích, do đó, độc tố không cao. Ngoài ra, do quá trình canh
tác, đất kiềm của khu vực này hầu hết đều bị chắt lọc và rửa trôi. Đất trầm tích ở
huyện Cái Nước là khoảng 1.875 ha, có độ mặn cao, phù hợp cho việc phát triển rừng
ngập mặn và tôm.
Đất phèn (ASS) chủ yếu nằm gần hệ thống kênh rạch ở khu vực dự án. Dọc

theo các phần khác của kênh, phần trên cùng của lớp đất axit xuất hiện trong vòng từ
50 đến 100 cm của lớp đất mặt. Hầu hết phần dưới cùng của lớp đất phèn có thể rộng
hơn và sâu hơn 500 cm bên dưới đất bề mặt, hoặc lớp đất phèn kết thúc tại độ sâu từ
300 đến 450 cm dưới đất mặt. Nói chung, nồng đ ộ pyritic của lớp đất axit được trộn
lẫn với hàm lượng cao các chất hữu cơ. Đặc tính này được tạo ra bởi sự hình thành
trầm tích của đồng bằng sông Cửu Long.
22


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”
Theo báo cáo khảo sát đất phèn đồng bằng sông Cửu Long, Lê Trình, năm
1997, tại tỉnh Cà Mau, dưới sự xâm nhập của nước mặn, giá trị PhH20 gia tăng 6 - 7, pH
H202 của lớp đất axit có thể giảm xuống 2,0-3,0, sự biến đổi của giá trị pH giữa các mẫu
đất tự nhiên và các mẫu đất oxy hóa là khoảng 2,0. Lớp đất axit có thể được tìm thấy
tại độ sâu 58 cm-125 cm và giới hạn đáy của lớp đất vào khoảng 360 cm cho đến sâu
hơn 500 cm dưới mặt đất. Do kết cấu đất sét của lớp đất, độ ẩm tự nhiên của lớp đất
trên có thể được xác định từ 20,43% đến 23,15%. Đất c ó độ ẩm trong khoảng 38%
- 42% có thể được tìm thấy trong tầng đất sâu 200 - 250 cm và khoảng đất có độ ẩm
từ 47,23% đến 80,03% được xác định tại độ sâu 400 - 450 cm.
Đất mặn tạo thành một vành đai liên tục từ 200 đến 50 km chiều rộng dọc theo
phía đồng bằng ven biển Nam Trung Hoa và gần như toàn bộ bán đảo Cà Mau. Diện
tích đất mặn là hơn 150.278 ha. Đất có độ mặn cao được tìm thấy dọc theo bãi triều và
trên các đầm lầy ngập mặn. Độ mặn là kết quả của tình trạng ngập úng thủy triều
thường xuyên của mặt đất và nước ngầm mặn. Đất ít mặn được tìm thấy trên một diện
tích lớn phổ biến trong đầm lầy nằm xa các phân lưu chính và thiếu một hệ thống thoát
nước đáng kể. Độ mặn là chủ yếu là do sự gia tăng mao dẫn của muối từ dưới bề mặt
xâm nhập mặn. Đất mặn của vùng đồng bằng là đất mặn theo mùa, độ mặn đạt cao
điểm trong mùa khô. Đất mặn của bán đảo Cà Mau có nhiễm phèn.
Nói chung, đất ở tiểu dự án Cà Mau phù hợp cho nuôi trồng thủy sản nhưng

không tốt cho nông nghiệp.

PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
5.1. Tóm lược các tác động
Tích cực:

23


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”
Việc thực hiện dự án sẽ nâng cao hiệu quả cơ sở kiểm soát lũ/thoát nước hiện có đảm
bảo kịp thời cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sản hàng năm cũng như cải thiện giao
thông địa phương và cơ hội việc làm. Dự án sẽ mang lại lợi ích cho 8.800 ha đất tự
nhiên. Việc thực hiện giám sát chất lượng môi trường kết hợp chặt chẽ với vận
hànhcống sẽ giảm xung đột có thể xảy ra trong việc sử dụng nước giữa các người sử
dụng nước tại thượng lưu và hạ lưu.
Tiêu cực:
Tuy nhiên, việc xây dựng và thực hiện dự án sẽ có một số tác động tiêu cực đến môi
trường ngắn hạn. Các tác động tiêu cực tiềm tàng chủ yếu là do hoạt động xây dựng.
Công tác đánh giá các tác động tiềm tàng đến nguồn tài nguyên sinh học, chất lượng
không khí, chất lượng đất và nước, kinh tế xã hội, v..v.. đã được thực hiện trong quá
trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án và những tác động này cũng
đã được xem xét trong việc chuẩn bị các khung quản lý môi trường và xã hội (ESMF)
để có thể áp dụng trong quá trình chuẩn bị EMP cho dự án. Dưới đây mô tả các kết
quả sàng lọc môi trường và đánh giá tác động theo ESMF.
5.2. Sàng lọc an toàn và xác định các vấn đề
Để tránh những tác động bất lợi do Dự án cho xã hội và môi trường mà không thể
giảm nhẹ, kiểm tra ban đầu đã được thực hiện để xác định những tác động nghiêm
trọng cho môi trường và xã hội mà tiểu dự án có thể gây ra.

Dự án đã áp dụng kiểm tra kỹ thuật cho các yếu tố an toàn, sử dụng các tiêu chí trong
ESMF (Bảng 5.1 ESMF) và kết quả được đưa ra như sau:
Các chỉ tiêu an toàn được áp Tài liệu an toàn được chuẩn bị Ghi chú
dụng
(1); (4); (5); (6); (7);
EMP, RAP, EMDP
Dự án không có bất kỳ môi
trường sống tự nhiên, tài sản
văn hóa hay các nghĩa trang
nào.
Chú ý: (1) mất đất tạm thời hoặc vĩnh viễn, (2) liên quan tới người dân tộc thiểu số; (3) tài
sản văn hóa; (4) có thể gây ô nhiễm vật liệu nạo vét, (5) tăng cường sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật (6) rà phá bom mìn (7) sự tham gia của các vấn đề liên quan đến nạo vét, và/hoặc xây
dựng các cống. (Nguồn: Bảng 5.1 Khung Quản lý Môi trường ESMF)

Bảng 5.1 Tóm tắt quy mô của những tác động tiềm tàng tiêu cực của dự án. Sự đánh
giá này được thực hiện theo sự hướng dẫn được đưa ra trong ESMF, đưa ra các kết quả
từ nghiên cứu đánh giá tác động môi trường cùng với các cuộc thảo luận với các cán
bộ địa phương và các bên liên quan.
Bảng 5.1: Tóm tắt các tác động tiềm tàng tiêu cực của dự án
24


“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng
X- nam Cà Mau”
Vận hành/ hoạt động
Tác động tiềm tàng tiêu cực
1. Giai đoạn chuẩn bị dự án
Mất đất sản xuất và /hoặc đất ở/tài sản có thể gây ảnh hưởng xấu đến
sinh kế và cũng có thể ảnh hưởng tới người dân địa phương (PAPs)

1.1 Thu hồi đất và tái
- Tổng diện tích thu hồi đất vĩnh viễn sẽ là 663.236 m2 (10.876 m2
định cư của dân địa
đất ở và 652.360 m2 diện tích nuôi trồng thủy sản) và 470.199 m2
phương
đất bị mất tạm thời (1.531 m2 đất ở và 468.668 m2 nuôi trồng thủy
sản).
- Tiểu dự án này sẽ ảnh hưởng đến tổng số 367 hộ gia đình.
Các vấn đề như chất thải, bụi, ô nhiễm tiếng ồn, độ rung, nước, các
1.2 Điều tra hiện
vấn đề xã hội, vv
trường, giải phóng mặt
Có thể gián đoạn đến việc cấp điện, nước và dịch vụ công cộng khác.
bằng và công tác
Làm tăng nguy cơ mất an toàn cho cư dân địa phương và có thể tạo
chuẩn bị
ra xung đột giữa công nhân và người dân địa phương;
2. Giai đoạn thi công
Sự xuất hiện của số lượng lớn sản phẩm nạo vét và vật liệu đào cần
có sự quản lý và xử lý thích hợp.
Ô nhiễm không khí và ô nhiễm tiếng ồn, độ rung, và giao thông
(đường bộ và đường thủy) tắc nghẽn do vận chuyển, bốc dỡ vật liệu
xây dựng, và các hoạt động xây khác. Mùi hôi trong quá trình nạo có
thể dự kiến được do có sự xuất hiện của hydrogen sulfide trong trầm
tích đáy.
2.1 Thi công cống, tu
bổ, đắp đê
Ô nhiễm nước do mức độ chất lỏng lơ lửng cao, oxy hòa tan thấp
(DO), nhu cầu oxy sinh học (BOD), và/hoặc có thể bị ô nhiễm do
các chất gây ô nhiễm khác.

Tạo ra chất thải rắn và độc hại (từ việc sử dụng dầu mỡ bảo trì thiết
bị), đặc biệt là những thành phần liên quan đến chất thải xây dựng.
Tăng nguy cơ mất an toàn, bụi, tiếng ồn, độ rung, và những phiền
toái khác cho cư dân địa phương
Bụi và ô nhiễm không khí khác gây ra bởi xe tải, xà lan, phương tiện,
2.2 Vận chuyển vật
và các hoạt động bốc xếp
liệu xây dựng (cát,
Tiếng ồn và độ rung do hoạt động vận chuyển và bốc xếp
đất, đá, sỏi, xi
măng, ...) và xử lý nạo Ô nhiễm nước gây ra bởi sự cố tràn bùn thải và nước chảy tràn có
chứa dầu mỡ.
vét hư hỏng, vật liệu
đào đắp, đất bị ô
nhiễm, chất thải xây
dựng, vv

2.3 Hoạt động xây
dựng, vận hành của
thiết bị thi công và
máy móc

2.4 Hoạt động của
công nhân xây dựng,

Tăng nguy cơ mất an toàn, bụi, tiếng ồn, độ rung, và những phiền
toái khác cho cư dân địa phương
Ô nhiễm không khí do bụi và khí độc hại từ xe tải
Tiếng ồn và độ rung gây ra bởi các phương tiện và thiết bị xây dựng
v...v...

Ô nhiễm nước do nước thải và các chất thải khác v...v..
Tắc nghẽn trên hệ thống giao thông do lưu lượng giao thông ngày
càng tăng do thu hẹp đường bộ hiện có
Dầu thải từ quá trình bảo trì, chất thải độc hại và chất thải rắn, nước
thải
Tăng nguy cơ mất an toàn, bụi, tiếng ồn, độ rung, và phiền toái khác
cho cư dân địa phương
Tạo ra chất thải rắn và lỏng
Cạnh tranh sử dụng các nguồn tài nguyên địa phương (đánh cá, săn
25


×