Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.94 KB, 96 trang )

B GIO DC V ĐO TO B NÔNG NGHIP V PTNT
TRƯỜNG ĐI HỌC THỦY LỢI



HONG ANH TUN


ĐỀ XUT GIẢI PHP TĂNG CƯỜNG CÔNG TC QUẢN LÝ
CHI PHÍ CC DỰ N ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BN TỈNH HƯNG YÊN


Chuyên ngành: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Mã s: 60.31.16

LUN VĂN THC S

Người hưng dn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Bá Uân









H NI - 2013

LỜI CAM ĐOAN



Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông
tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào trước đây.

Tc gi lun văn



Hong Anh Tun















LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Thủy lợi, các
cán bộ, giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Đào tạo Đại học và Sau
đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này.

Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn – PGS.TS.
Nguyễn Bá Uân đã tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Hưng Yên . Lãnh đạo và đồng nghiệp thuộc các phòng,
ban, đơn v trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Hưng Yên đã quan tâm tạo
điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong
quá trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên chia sẻ khó
khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để có thể
hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, tháng 8 năm 2013
Tc gi lun văn



Hong Anh Tun







MC LC

Ni dung Trang

PHN MỞ ĐU
Chương 1: CƠ SỞ L LUN V QUẢN L CHI PH CC D N

ĐU TƯ XÂY DNG CÔNG TRNH 1
1.1. Một số khái niệm 1
1.1.1. Khái niệm về dự án và dự án đầu tư 1
1.1.2. Khái niệm về quản lý dự án 2
1.1.3. Khái niệm về chi phí các dự án đầu tư xây dựng công trình 3
1.1.4. Khái niệm về quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng công trình 4
1.2. Nội dung quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình 4
1.3. Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình theo quy đnh hiện
hành 6
1.3.1. Quy đnh chung về lập và quản lý chi phí đầu tư XDCT 6
1.3.2. Một số văn bản có liên quan đến việc lập và quản lý chi phí dự án
đầu tư xây dựng công trình 7
1.4. Cơ sở của việc xác đnh chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình 9
1.5. Các giai đoạn hình thành chi phí đầu tư xây dựng công trình 9
1.5.1. Giai đoạn chun b đầu tư 9
1.5.2. Giai đoạn thực hiện đầu tư 10
1.5.3. Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác s dng 11
1.6. Quản lý tổng mức đầu tư xây dựng công trình 11
1.6.1. Khái niệm tổng mức đầu tư: 11
1.6.2. Thành phần của tổng mức đầu tư 11
1.6.3. Phương pháp xác đnh tổng mức đầu tư: 16
1.6.4. Các căn cứ xác đnh tổng mức đầu tư: 17
1.6.5. Phương pháp quản lý tổng mức đầu tư 19
1.7. Quản lý dự toán công trình 20
1.7.1. Đánh giá chất lượng lập và quản lý dự toán công trình 20
1.7.2. Trường hợp điều chỉnh dự toán công trình 21

1.8. Quản lý đnh mức xây dựng và giá xây dựng công trình 21
1.8.1. Quản lý đnh mức xây dựng 21
1.8.2. Quản lý giá XDCT 22

1.9. Nhng nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý chi phí các dự án đầu tư xây
dựng công trình 23
Kết luận chương 1 25
Chương 2: ĐNH GI THC TRNG CÔNG TC QUẢN L CHI
PH CC D N ĐU TƯ XDCT THY LI TRÊN ĐỊA BÀN TNH
HƯNG YÊN 26
2.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Hưng Yên 26
2.1.1. V trí đa lý, đặc điểm đa hình và đơn v hành chính 26
2.1.2. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 27
2.1.3. Dân số và nguồn nhân lực 29
2.2. Tình hình đầu tư và quản lý ĐTXD các CTTL s dng vốn ngân sách nhà
nước trên đa bàn tỉnh Hưng Yên trong thời gian vừa qua 31
2.2.1. Hiện trạng hệ thống CTTL trên đa bàn tỉnh Hưng Yên 31
2.2.2. Tình hình đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên đa bàn tỉnh
Hưng Yên trong thời gian vừa qua 32
2.2.3. Các mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thủy
lợi trên đa bàn tỉnh Hưng Yên đã được áp dng 36
2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi phí các dự án ĐTXD công trình
thủy lợi s dng vốn ngân sách nhà nước trên đa bàn tỉnh. 37
2.3.1. Đánh giá nhng kết quả đạt được 37
2.3.2. Nhng mặt còn tồn tại và nguyên nhân 43
Kết luận chương 2 54
Chương 3: Đ XUT MỘT SỐ GIẢI PHP TĂNG CƯỜNG CÔNG
TC QUẢN L CHI PH CC D N ĐU TƯ XDCT THY LI
TRÊN ĐỊA BÀN TNH HƯNG YÊN
55
3.1. Phương hướng đầu tư xây dựng các dự án xây dựng công trình thủy lợi
trên đa bàn tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới 55
3.1.1. Mc tiêu, nhiệm v 55


3.1.2. Phương hướng đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên đa bàn
tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới 56
3.2. Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí các dự án
đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên đa bàn tỉnh Hưng Yên 64
3.2.1. Các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý chi phí 64
3.2.2. Tăng cường kiểm tra giám sát trong giai đoạn chun b đầu tư và thực
hiện đầu tư xây dựng công trình 67
3.2.3. Thực hiện tốt việc thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình 77
3.2.4. Tăng cường công tác giáo dc phm chất chính tr , đào tạo chuyên
môn nghiệp v cho đội ngũ làm công tác quản lý đầu tư xây dựng 78
Kết luận chương 3 80
30TKẾT LUN VÀ KIẾN NGHỊ30T 81
1. Kết luận 81
2. Kiến ngh 82

























DANH MC CC BẢNG BIỂU


S bng Tên bng Trang
Bảng 2.1 Tình hình s dng đất đai năm 2011 32
Bảng 2.2
Thực trạng phát triển dân số tỉnh Hưng Yên đến
năm 2011
33
Bảng 2.3
Thực trạng lao động đang làm việc tại các ngành
kinh tế giai đoạn 2007 - 2011
34
Bảng 2.4
Bảng tổng hợp tình hình thực hiện quản lý chi phí
các dự án xây dựng công trình thủy lợi tỉnh Hưng
Yên từ năm 2005 đến nay
42
Bảng 3.1 Danh mc công trình tiêu cần cải tạo, nâng cấp 60
Bảng 3.2 Danh mc công trình tiêu dự kiến làm mới 61
Bảng 3.3 Danh mc công trình tưới cần cải tạo, nâng cấp 62
Bảng 3.4 Danh mc công trình tưới dự kiến làm mới 65

Bảng 3.5 Nạo vt các sông trc 66










DANH MC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
Diễn gii
TKCS
Thiết kế cơ sở
TKKT
Thiết kế kỹ thuật
TK BVTC Thiết kế bản vẽ thi công
KTKT Kinh tế kỹ thuật
GPMB Giải phóng mặt bằng
CTXD Công trình xây dựng
XDCT Xây dựng công trình
XDCB Xây dựng cơ bản
KTCT Khai thác công trình
ĐTXD Đầu tư xây dựng
CTTL Công trình thủy lợi
PTNT
Phát triển nông thôn

UBND
Ủy ban nhân dân










PHN MỞ ĐU

1. Tính cp thiết của đề tài nghiên cứu
Hưng Yên là một tỉnh nằm trong vng đồng bằng Sông Hồng được tái
lập năm 1997 trên cơ sở chia tách tỉnh Hải Hưng thành 2 tỉnh Hải Dương và
Hưng Yên, vì là một tỉnh mới tái lập nên cơ sở hạ tầng của tỉnh còn nhiều
thiếu thốn, cần phải tiếp tc đầu tư , xây dựng và phát triển , đặc biệt là cơ sở
hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp.
Về v tr đa lý, Hưng Yên là một tỉnh nằm ở ca ng phía đông của Hà
Nội, Hưng Yên có 23 km Quốc lộ 5A và trên 20 km tuyến đường st Hà Nội -
Hải Phòng chạy qua. Quốc lộ 39A, quốc lộ 38 nối từ quốc lộ 5 qua Thành phố
Hưng Yên đến quốc lộ 1A qua cầu Yên Lệnh và quốc lộ 10 qua cầu Triều
Dương
Về dân số : Hưng Yên có hơn 1 triệu dân , mật độ dân số cao 1228
người/ km2; dân số của Hưng Yên chủ yếu sống ở nông thôn (87,35% dân số
sống ở nông thôn).
Tỉnh Hưng Yên sau khi tái lập tỉnh điều kiện kinh tế còn nhiều khó
khăn. Thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước

vượt lên nhng khó khăn ban đầu, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hưng Yên đã
đạt được nhng thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội trong đó ngành xây dựng có vai trò rất quan trọng; các dự án đầu tư xây
dựng mới, nâng cấp hệ thống các công trình thủy lợi đã góp phần xoá đói
giảm nghèo, thay đổi bộ mặt nông thôn, chuyển dch cơ cấu kinh tế trong tỉnh,
góp phần thực hiện mc tiêu chung của đất nước.
Trong nhng thành tựu đạt được của tỉnh Hưng Yên thì thành tựu về
Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng góp phần vào thng lợi các mc tiêu
phát triển kinh tế của tỉnh. Để có được thành tựu về phát triển nông nghiệp thì

việc đầu tư cho thủy lợi góp phần rất quan trọng , chính vì vậy trong nhng
năm gần đây tỉnh Hưng Yên đã ưu tiên đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước
cho lĩnh vực thủy lợi , đặc biệt là đầu tư xây dựng các dự án thủy lợi vừa và
nh. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng
công trình thủy lợi của tỉnh Hưng Yên còn nhiều yếu tố bất cập , tồn tại, dẫn
đến tiến độ thực hiện các dự án còn chậm triển khai so với yêu cầu , đặc biệt
công tác quản lý chi phí của các dự án còn nhiều khiếm khuyết , dẫn đến tình
trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư còn khá phổ biến, các dự án chưa phát
huy hiệu quả như k ỳ vọng ban đầu. Vì vậy, việc nghiên c ứu “Đ xut gii
php tăng cưng công tc qun l chi ph cc d n đ ầu tư xây dng công
trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hưng Yên” là hết sức quan trọng và c ấp
thiết.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa và làm rõ nhng vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư xây
dựng, về quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng , sự cần thiết phải tăng
cường công tác quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi.
- Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích nguyên nhân của nhng mặt hạn chế,
tồn tại trong công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên
đa bàn tỉnh Hưng Yên, luận văn nghiên cứu đề xuất các giải pháp để tăng
cường hơn na công tác này, nhằm góp phần s dng một cách tiết kiệm, hiệu

quả nguồn vốn của nhà nước cho việc đầu tư xây dựng trên đa bàn.
3.  nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản lý chi phí các dự
án đầu tư xây d ựng công trình trong lĩnh vực thủy lợi theo các giai đo ạn của
quá trình đầu tư. Nhng nghiên cứu này là cơ sở khoa học để tổng hợp, phân
tích, đánh giá các hoạt động quản lý chi phí trong quá trình thực hiện m ột dự

án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nhng giải pháp đề xuất nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí các
dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi c ủa luận văn là tài liệu tham khảo
hu ích và phù hợp với các cơ quan tham gia quá trình quản lý chi phí các dự
án đầu tư thủy lợi, đê điều trên đa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng, trên đa bàn
cả nước nói chung.
4. Đi tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý chi phí của d ự án
đầu tư công trình thủy lợi và nh ng nhân tố ảnh hưởng đến kết quả của hoạt
động này.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động có liên quan đến công tác
quản lý chi phí các dự án đầu tư công trình thủy lợi s  dng vốn ngân sách
nhà nước trên đa bàn tỉnh Hưng Yên.
5. Phương php nghiên cứu
Đề tài s dng các phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp hệ
thống các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng; Phương
pháp điều tra khảo sát; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích so
sánh; phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hóa và một số phương pháp
kết hợp khác.

6. Kết qu dự kiến đạt được
Đề tài nghiên cứu dự kiến đạt được nhng kết quả sau:
- Tổng quan các cơ sở lý luận về chi phí và quản lý chi phí các dự án đầu
tư xây dựng công trình nói chung, công trình thủy lợi nói riêng;
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng

công trình thủy lợi s dng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên đa bàn
tỉnh Hưng Yên trong thời gian vừa qua;
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần tăng cường
công tác quản lý chi phí các dự án đầu tư công trình thủy lợi s  dng
vốn ngân sách trên đa bàn tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới.
7. Ni dung của lun văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến ngh, luận văn được cấu trúc với 3
chương chính sau:
UChương 1U: Cơ sở lý luận về quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng công
trình.
UChương 2U: Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi phí các dự án đầu tư
XDCT thủy lợi trên đa bàn tỉnh Hưng Yên.
UChương 3U: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí các
dự án đầu tư XDCT thủy lợi trên đa bàn tỉnh Hưng Yên















1

UChương 1
CƠ SỞ L LUN V QUẢN L CHI PH
CC D N ĐU TƯ XÂY DNG CÔNG TRNH

1.1. Mt s khi nim
1.1.1. Khi nim v d n v d n đầu tư
1. Dự n
Tổ chức quốc tế về tiêu chun ISO 9000:2000 đã đưa ra đnh nghĩa về dự
án như sau:
Dự án là một qu trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có
phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành
để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các
ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực.
Có thể hiểu dự án là một quá trình gồm các công tác, nhiệm v có liên
quan đến nhau, được thực hiện nhằm đạt được mc tiêu đã đề ra trong điều
kiện ràng buộc về ngân sách, nguồn lực và thời gian.
2. Dự n đầu tư
Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và chi
phí cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lch thời gian và đa
điểm xác đnh để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo nhng đối tượng nhất đnh
nhằm thực hiện nhng mc tiêu kinh tế - xã hội nhất đnh;
Dự án là tổng thể nhng chính sách, hoạt động về chi phí liên quan với
nhau được thiết kế nhằm đạt được nhng mc tiêu nhất đnh trong một thời
gian nhất đnh;

Dự án đầu tư là tập hợp nhng đề xuất về việc b vốn để tạo mới, mở
rộng hoặc cải tạo nhng đối tượng nhất đnh nhằm đạt được sự tăng trưởng về

2

số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phm hay dch v nào đó
trong một khoảng thời gian xác đnh.
Qua nhng khái niệm nêu trên có thể thấy rằng, một dự án đầu tư không
phải dừng lại là một một ý tưởng hay phác thảo, mà nó có tính c thể và mc
tiêu xác đnh. Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dng
lặp lại, mà nó sẽ phải tạo nên một thực tế mới mà trước đó chưa từng tồn tại.
3. Dự n đầu tư xây dựng công trình
Về mặt hình thức Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các hồ sơ
và bản vẽ thiết kế kiến trúc, thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công công trình
xây dựng và các tài liệu liên quan khác xác đnh chất lượng công trình cần đạt
được, tổng mức đầu tư của dự án và thời gian thực hiện dự án, hiệu quả kinh
tế, xã hội, môi trường của dự án,
Theo đnh nghĩa của Luật Xây dựng Việt Nam (2003) thì: “Dự n đầu
tư xây dựng công trình là tập hợp cc đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục
đích pht triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch
vụ trong một thời hạn nhất định. Dự n đầu tư xây dựng công trình bao gồm
phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở”. Cũng cần hiểu rõ thêm khái niệm
“Dự án đầu tư xây dựng s dng vốn nhà nước” là dự án có thành phần vốn
nhà nước tham gia chiếm từ 30% tổng mức đầu tư của dự án trở lên và được
xác đnh tại quyết đnh phê duyệt dự án. Trong đó, vốn nhà nước bao gồm
vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dng
đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà
nước và các vốn khác do Nhà nước quản lý.
1.1.2. Khi nim v qun l d n

Bất kỳ một dự án nào cũng trải qua một số giai đoạn phát triển nhất
đnh. Để đưa dự án qua các giai đoạn đó, người quản lý ph ải bằng cách này

3

hoặc cách khác, quản lý được nó (dự án). Quản lý dự án thực chất là quá trình
lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển
của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi
ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã đnh về kỹ thuật và chất
lượng sản phm, dch v bằng phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.
Quản lý dự án là một quá trình hoạch định (Planning), tổ chức
(Organizing), lãnh đạo (Leading/Directing) và kiểm tra (Controlling) các
công việc và nguồn lực để hoàn thành các mc tiêu đã đnh.
Quản lý dự án là việc lên kế hoạch , tổ chức triển khai , chỉ đạo, giám
sát, điều phối, đối với 4 giai đoạn của vòng đời dự án (giai đoạn hình thành
dự án, giai đoạn chun b đầu tư , giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đo ạn kết
thúc). Mc đích của hoạt động quản lý dự án là tổ chức và qu ản lý, áp dng
các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt mc tiêu dự án về giá thành, thời
gian, mc tiêu chất lượng. Vì vậy, quản lý tốt và hiệu quả dự án là m ột việc
có ý nghĩa vô cng quan trọng và cần thiết.
1.1.3. Khi nim v chi ph cc d n đầu tư xây dng công trình
Theo Ngh đnh số 12 ngày 14/12/2009 thì chi phí đầu tư xây dựng
công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sa cha, cải tạo,
mở rộng công trình xây dựng. Chi phí đầu tư xây dựng công trình được lập
theo tổng công trình c thể, ph hợp với giai đoạn đầu tư xây dựng công trình,
các bước thiết kế và các quy đnh của Nhà nước.
Chi phí đầu tư xây dựng công trình được biểu th qua chỉ tiêu tổng mức
đầu tư của dự án ở giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng, dự toán xây dựng
công trình ở giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng , giá tr thanh toán ,
quyết toán vốn đầu tư khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác s

dng.

4

Tổng mức đầu tư bao gồm : chi phí xây dựng ; chi phí thiết b ; chi phí
bồi thường giải phóng mặt bằng, tái đnh cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư
vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng.
Dự toán xây dựng công trình là toàn bộ chi phí cần thiết dự tính để đầu
tư xây dựng công trình , được xác đnh theo tổng công trình , hạng mc công
trình xây dựng. Dự toán xây dựng công trình được xác đnh ở bước thiết kế kỹ
thuật đối với trường hợp thiết kế 3 bước, thiết kế bản vẽ thi công đối với
trường hợp thiết kế 2 bước và 1 bước. Dự toán xây dựng công trình là căn cứ
để quản lý chi phí xây dựng công trình.
Dự toán công trình bao gồm chi phí xây dựng , chi phí thiết b, chi phí
quản lý dự án , chi phí tư vấn đầu tư xây dựng , chi phí khác và chi phí dự
phòng của công trình.
1.1.4. Khi nim v qun l chi ph cc d n đầu tư xây dng công trình
Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình là quản lý các chi phí phát
sinh để xây dựng công trình theo đúng thiết kế được duyệt , đảm bảo mc tiêu
đầu tư và hiệu quả của dự án đầu tư với một ngân sách nhất đnh đã xác đnh
trước. Chủ đầu tư xây dựng công trình chu trách nhiệm toàn diện việc quản
lý chi phí đầu tư xây dựng công trình trong giai đoạn chun b dự án đến khi
bàn giao đưa công trình vào s dng.
1.2. Ni dung qun lý chi phí dự n đầu tư xây dựng công trình
Nội dung quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình của chủ đầu tư
bao gồm: quản lý tổng mức đầu tư; quản lý dự toán công trình; quản lý đnh
mức xây dựng ; quản lý giá xây dựng ; quản lý chỉ số giá xây dựng ; quản lý
đấu thầu; tạm ứng, thanh toán, quyết toán hợp đồng; quyết toán vốn đầu tư.
Quản lý tổng mức đầu tư: Khi lập dự án đầu tư xây dựng hay lập báo
cáo kinh tế - kỹ thuật đối với trường hợp không phải lập dự án , chủ đầu tư

phải xác đnh tổng mức đầu tư để tính toán hiệu quả đầu tư xây dựng . Tổng

5

mức đầu tư sau khi được phê duyệt là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được php
s dng để đầu tư xây dựng công trình và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch
và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình.
Quản lý dự ton công trình: Dự toán công trình trước khi phê duyệt
phải được thm tra . Dự toán công trình , hạng mc công trình phải được tính
đủ các yếu tố chi phí theo quy đnh.
Quản lý định mức: Chủ đầu tư căn cứ vào phương pháp xây dựng đnh
mức theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng tổ chức điều chỉnh đối với nhng đnh
mức đã được công bố nhưng chưa ph hợp với biện pháp , điều kiện thi công,
yêu cầu kỹ thuật của công trình, xây dựng các đnh mức chưa có trong hệ
thống đnh mức đã được công bố hoặc vận dng các đnh mức xây dựng
tương tự đã và đang s dng ở công trình khác để áp dng cho công trình.
Quản lý gi xây dựng công trình: Chủ đầu tư căn cứ phương pháp lập
đơn giá xây dựng công trình , yêu cầu kỹ thuật , điều kiện thi công, biện pháp
thi công c thể của công trình tổ chức lập đơn giá xây dựng công trình, giá
xây dựng tổng hợp làm cơ sở cho việc xác đnh tổng mức đầu tư và dự toán
xây dựng công trình để quản lý chi phí.
Quản lý chỉ số gi xây dựng: Chủ đầu tư vận dng chỉ số giá đã được
công bố hoặc thuê các tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực xác đnh chỉ số
giá xây dựng cho công trình xây dựng đặc th mà chưa có trong chỉ số giá xây
dựng được công bố để làm cơ sở lập, điều chỉnh tổng mức đầu tư, dự toán xây
dựng công trình, giá hợp đồng xây dựng.
Quản lý đấu thầu xây dựng: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu
đáp ứng yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện gói thầu trên cơ sở đảm bảo
tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. Mc đích của công
tác đấu thầu là chất lượng, giá thành, tiến độ xây lp, anh ninh, an toàn, của


6

công trình tương lai. Thông qua công tác đầu thầu chủ đầu tư sẽ tìm được nhà
thầu đáp ứng được các yêu cầu của gói thầu và có giá thành hợp lý nhất.
Quản lý tạm ứng, thanh toán, quyết ton hợp đồng: Chủ đầu tư căn cứ
hợp đồng đã ký kết với các nhà thầu để tạm ứng, thanh toán và quyết toán cho
các nhà thầu khi nhà thầu bàn giao khối lượng công việc hoàn thành được
nghiệm thu cho chủ đầu tư và các hồ sơ yêu cầu tạm ứng , thanh toán, quyết
toán hợp lệ.
Quyết ton vốn đầu tư : Khi dự án hoàn thành, chủ đầu tư phải lập báo
cáo quyết toán . Trong báo cáo phải xác đnh đầy đủ , chính xác tổng chi phí
đầu tư đã thực hiện; phân đnh r nguồn vốn đầu tư; chi phí đầu tư được php
tính vào giá tr tài sản hình thành qua đầu tư dự án ; giá tr tài sản không hình
thành qua đầu tư.
1.3. Qun l chi phí dự n đầu tư xây dựng công trnh theo quy đnh hin
hành
1.3.1. Quy định chung v lp v qun l chi ph đầu tư xây dng công trnh
Theo quy đnh của điều 3, Ngh đnh 112 ngày 14/12/2009 về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng công trình thì việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư
xây dựng công trình phải tuân thủ nhng nguyên tc sau:
1. Chi phí đầu tư xây dựng công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng
mới hoặc sa cha, cải tạo, mở rộng công trình xây dựng.
2. Chi phí đầu tư xây dựng công trình được biểu th qua các chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu tổng mức đầu tư của dự án ở giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng
công trình.
- Dự toán xây dựng công tr ình ở giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng
công trình.
- Giá tr thanh toán , quyết toán vốn đầu tư khi kết thúc xây dựng , đưa công
trình vào khai thác, s dng


7

3. Chi phí đầu tư xây dựng công trình được lập theo từng công trình c thể,
phù hợp với giai đoạn đầu tư xây dựng công trình , các bước thiết kế, nguồn
vốn s dng và các quy đnh của Nhà nước.
4. Việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo mc
tiêu, hiệu quả dự án, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tư xây
dựng công trình, đảm bảo tính đúng, tính đủ, hợp lý, phù hợp với điều kiện
thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế th trường.
5. Nhà nước thực hiện quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình ,
hướng dẫn phương pháp lập và quản lý chí phí dự án đầu tư xây dựng công
trình, cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng công bố đnh mức , chỉ tiêu kinh
tế - kỹ thuật và các thông tin liên quan để chủ đầu tư tham khảo xác đnh chi
phí đầu tư.
6. Chủ đầu tư xây dựng công trình chu trách nhiệm quản lý chi phí dự án đầu
tư xây dựng công trình từ giai đoạn chun b đầu tư đến khi công trình được
đưa vào khai thác, s dng. Chủ đầu tư được thuê tổ chức , cá nhân tư vấn để
thực hiện việc lập, thm tra và kiểm soát chi phí dự án đầu tư xây dựng công
trình ph hợp với nguồn vốn s dng , điều kiện c thể của công trình xây
dựng.
1.3.2. Một số văn bn có liên quan đến vic lp v qun l chi phí d án
đầu tư xây dng công trnh
Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình được Chính Phủ quy
đnh chi tiết tại Ngh đnh 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009. Thông tư số
04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây Dựng Hướng dẫn lập và quản
lý chi phí đầu tư xây dựng , Ngoài ra còn có một số văn bản pháp luật khác
có liên quan như:
- Luật xây dựng số 16/2003QH11 ngày 26/11/2003 về xây dựng;


8

- Ngh đnh 205/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 quy đnh hệ thống thang
lương bảng lương và chế độ ph cấp lương trong các công ty nhà nước;
- Ngh đnh 12/2009/NĐ - CP ngày 10/2/2009 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Ngh đnh số 103/2012/ NĐ - CP ngày 04/12/2012 quy đnh mức lương
tối thiểu vng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác
xã, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn
lao động;
- Thông tư số 11/2005 TTLT-BNV-BLĐTBXH-TC-UBDT ngày 05/01/
2005 về hướng dẫn thực hiện chế độ ph cấp khu vực ;
- Thông tư số 06/2010/TT - BXD ngày 26/2/2010 về hướng dẫn phương
pháp xác đnh giá ca máy và thiết b thi công xây dựng công trình;
- Thông tư 19/2011/TT - BTC quy đnh về quyết toán dự án hoàn thành
thuộc nguồn vốn Nhà nước;
- Thông tư 86/2011/TT - BTC quy đnh về quản lý, thanh toán vốn đầu tư
và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước;
- Quyết đnh số 33/2004/QĐ – BTC ngày 12/04/2004 của Bộ Tài chính về
bảo hiểm công trình;
- Quyết đnh số 957/QĐ - BXD - VP ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng
về việc công bố đnh mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây
dựng công trình;
- Đnh mức dự toán xây dựng công trình số 1776/2007/QĐ - BXD ngày
16/08/2007, ban hành đnh mức dự toán xây dựng công trình;
Đối với các công trình s dng nguồn vốn ODA, nếu Điều ước quốc tế
mà Việt Nam là thành viên có nhng quy đnh về quản lý chi phí đầu tư
XDCT khác với quy đnh của Ngh đnh 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009
thì thực hiện theo các quy đnh tại Điều ước quốc tế đó.


9

1.4. Cơ s của vic xc đnh chi phí dự án đầu tư xây dựng công trnh
Cơ sở của việc xác đnh chi phí dự án đầu tư xây dựng là thông qua chỉ
tiêu tổng mức đầu tư, dự toán công trình, giá thanh quyết toán vốn đầu tư khi
kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác s dng.
Tổng mức đầu tư là chi phí dự tính để thực hiện dự án đầu tư xây dựng
công trình và được ghi trong quyết đnh đầu tư.
Tổng mức đầu tư được tính toán và xác đnh trong giai đoạn lấp dự án
đầu tư xây dựng công trình.
Tổng mức đầu tư là cơ sở để chủ đầu lập kế hoạch và quản lý vốn khi
thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.
Tổng mức đầu tư được tính toán dựa trên 3 phương án là dựa trên thiết
kế cơ sở, dựa trên công suất s dng và giá xây dựng tổng hợp hoặc suất vốn
đầu tư, dựa trên cơ sở số liệu của các dự án có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
tương tự đã thực hiện.
Tổng mức đầu tư bao gồm ; Chi phí xây dựng , chi phí thiết b , chi phí
bồi thường h trợ tái đnh cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây
dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng.
Dự toán xây dựng công trình được tính toán và xác đnh theo công trình
xây dựng c thể và là căn cứ để chủ đầu tư quản lý chi phí chi phí đầu tư xây
dựng công trình. Dự toán công trình bao gồm: Chi phí xây dựng, chi phí thiết
b, chi phí quản lý dự án , chi phí tư vấn đầu tư xây dựng , chi phí khác và chi
phí dự phòng công trình. Dự toán được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng công
việc xác đnh theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công.
1.5. Cc giai đoạn hnh thnh chi phí đầu tư xây dựng công trnh
Chi phí đầu tư xây dự ng công trình được hình thành và quản lý qua 3
giai đoạn của quá trình đầu tư.
1.5.1. Giai đon chun bị đầu tư


10

Giai đoạn chun b đầu tư là giai đoạn hình thành tổng mức đầu tư. Giai
đoạn này xác đnh tổng mức đầu tư là chi phí dự tính của dự án được xác đnh
từ thiết kế cơ sở, tính theo diện tính hoặc công suất s dng hoặc tính trên cơ
sở số liệu các dự án có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tương tự đã thực hiện . Tổng
mức đầu tư là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch quản lý vốn khi thực hiện đầu
tư xây dựng công trình . Tổng mức đầ u tư là một trong nhng căn cứ quan
trọng để đảm bảo tính khả thi của dự án và quyết đnh thực hiện dự án , đồng
thời dng làm hạn mức tối đa không được php vượt qua nhằm làm mc tiêu
quản lý giá xây dựng công trình, là sự chun b cho việc lập tổng dự toán , dự
toán ở các bước tiếp theo.
1.5.2. Giai đon thc hin đầu tư
Trong giai đoạn này phải lập được dự toán xây dựng công trình, chi phí
trong khâu đấu thầu và lựa chọn nhà thầu.
+ Dự toán xây dựng công trình: Được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng
các công việc xác đnh theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công và
đơn giá xây dựng công trình , đnh mức ch i phí tính theo t lệ phầ n trăm, là
căn cứ để chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình và các bước
tiếp theo.
+ Chi phí được lập trong khâu đấu thầu và lựa chọn nhà thầu: Xác đnh
giá gói thầu, giá dự thầu, giá đánh giá và giá đề ngh trúng thầu.
- Giá gói thầu là giá tr gói thầu được xác đnh trong kế hoạch đấu thầu
trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc dự toán, tổng dự toán được duyệt và các quy
đnh hiện hành.
- Giá dự thầu là giá do nhà thầu nêu trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự
thầu.

11


- Giá đề ngh trúng thầu là do bên mời thầu đề ngh trên cơ sở giá dự
thầu của nhà thầu được lựa chọn trúng thầu sau sa li , hiệu chỉnh các sai
lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
- Giá trúng thầu là giá được phê duyệt trong kết quả lựa chọn nhà thầu
làm cơ sở để thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng.
- Giá ký hợp đồng được xác đnh sau quá trình đấu thầu, khi ký kết hợp
đồng nhận thầu thực hiện xây dựng công trình , giá ký hợp đồng do bên giao
thầu và nhận thầu cng đồng ý thống nhất xác đnh để làm cơ sở thanh toán
của cả hai bên.
1.5.3. Giai đon kết thc xây dng đưa d n vo khai thc s dng
Chi phí hình thành khi nghiệm thu bàn giao công trình là giá quyết
toán. Giá quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp đã được thực hiện trong quá
trình đầu tư xây dựng để đưa dự án vào khai thác s dng . Chi phí hợp pháp
là chi phí được thực hiện đúng với thiết kế , dự toán được phê duyệt, đảm bảo
đúng đnh mức, đơn giá, chế độ tài chính kế toán, hợp đồng kinh tế đã ký kết
và các quy đnh của nhà nước liên quan.
1.6. Qun l tổng mức đầu tư xây dựng công trình
1.6.1. Khái nim tổng mức đầu tư:
Tổng mức đầu tư là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công
trình được ghi trong quyết đnh đầu tư và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch
và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình . Tổng mức đầu tư
được tính toán và xác đnh trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công
trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở. Đối với trường hợp chỉ lập
báo cáo kinh tế kỹ thuật thì tổng mức đầu tư đồng thời là dự toán xây dựng
công trình được xác đnh phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế kỹ thuật và
thiết kế bản vẽ thi công.
1.6.2. Thnh phần của tổng mức đầu tư

12


Thành phần của tổng mức đầu tư bao gồm:
1. Chi phí xây dựng (G
R
xD
R)
- Chi phí phá và tháo dỡ các công trình xây dựng;
- Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng;
- Chi phí xây dựng các công trình, hạng mc công trình chính, công trình tạm,
công trình ph trợ phc v thi công;
- Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.
2. Chi phí thiết b (G
R
TB
R)
- Chi phí mua sm thiết b công nghệ (kể cả thiết b công nghệ cần sản xuất,
gia công);
- Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ;
- Chi phí lp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết b;
- Chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết b;
- Thuế, phí và các chi phí có liên quan khác.
3. Chi phí bồi thường, h trợ và tái đnh cư (G
R
BT,TĐC
R)
- Chi phí bồi thường nhà ca, vật kiến trúc, cây trồng trên đất và các chi phí
bồi thường khác;
- Các khoản h trợ khi nhà nước thu hồi đất;
- Chi phí thực hiện tái đnh cư có liên quan đến bồi thường giải phóng mặt
bằng của dự án;
- Chi phí tổ chức bồi thường, h trợ và tái đnh cư;

- Chi phí s dng đất trong thời gian xây dựng;
- Chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư.
4. Chi phí quản lý dự án (G
R
QLDA
R):
Là các chi phí cần thiết cho chủ đầu tư để tổ chức quản lý việc thực hiện các
công việc quản lý dự án từ giai đoạn chun b dự án, thực hiện dự án đến khi

13

hoàn thành nghiệm thu bàn giao, đưa công trình vào khai thác s dng, bao
gồm:
- Chi phí tổ chức lập báo cáo đầu tư, chi phí tổ chức lập dự án đầu tư hoặc báo
cáo kinh tế - kỹ thuật;
- Chi phí tổ chức thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc hoặc lựa chọn
phương án thiết kế kiến trúc;
- Chi phí tổ chức thực hiện công tác bồi thường, h trợ và tái đnh cư thuộc
trách nhiệm của chủ đầu tư;
- Chi phí tổ chức thm đnh dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật;
- Chi phí tổ chức lập, thm đnh hoặc thm tra, phê duyệt thiết kế kỹ thuật,
thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình;
- Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
- Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng;
- Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường của công trình;
- Chi phí tổ chức lập đnh mức, đơn giá xây dựng công trình;
- Chi phí tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm đnh chất lượng công
trình theo yêu cầu của chủ đầu tư;
- Chi phí tổ chức kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chu lực
và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình;

- Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán,
quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình;
- Chi phí tổ chức giám sát, đánh giá d
ự án đầu tư xây dựng công trình;
- Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;
- Chi phí khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo;
- Chi phí tổ chức thực hiện các công việc quản lý khác.
5. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (G
R
TV
R)
- Chi phí lập nhiệm v khảo sát xây dựng;

×