Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 1 Sơ cấp lý luận chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.69 KB, 22 trang )

Bài 1:
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH – NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG,
KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH
MẠNG CỦA ĐẢNG TA


NỘI DUNG

A - CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN

B - TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH


A - CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
II. CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - KẾT QUẢ
KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN TINH HOA TRÍ TUỆ
CỦA LOÀI NGƯỜI
III. BẢN CHẤT KHOA HỌC, CÁCH MẠNG VÀ
GIÁ TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN


I. SỰ
RA
ĐỜI
CỦA
CHỦ


NGHĨA
MÁCLÊNIN

1. Tiền đề kinh tế - chính trị

2. Tiền đề khoa học và lý luận

3. Tiền đề thực tiễn


II. CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - KẾT QUẢ
KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN TINH HOA TRÍ
TUỆ CỦA LOÀI NGƯỜI
1. Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác-Lênin
2. Sự bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác của Lênin


1. Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa
Mác-Lênin
a) Triết học Mác-Lênin
b) Kinh tế chính trị Mác-Lênin
c) Chủ nghĩa xã hội khoa học


2. Sự bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác của V.I.Lênin

V.I.Lênin (1860 -1924)



Đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử.
Đấu tranh bảo vệ và phát triển các
quan điểm của Mác và Ăngghen về chủ
nghĩa tư bản, cách mạng xã hội chủ nghĩa.


III. BẢN CHẤT KHOA HỌC,
CÁCH MẠNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. Bản chất khoa học và cách mạng
của chủ nghĩa Mác-Lênin
2. Giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin


1. Bản chất khoa học và cách mạng của
chủ nghĩa Mác-Lênin
Bản chất khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin:
Là một hệ thống lý luận được tổng kết từ
thực tiễn lịch sử phát triển của loài người
Là hệ thống lý luận có tính logic chặt chẽ
giữa các phần, các bộ phận
Là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới
quan và phương pháp luận
Là học thuyết toàn diện
Là một học thuyết mở, không ngừng tự đổi
mới, tự phát triển



Bản chất cách mạng của chủ nghĩa MácLênin:
Sự ra đời của chủ nghĩa Mác-Lênin là
một bước ngoặt trong lịch sử nhận thức của
nhân loại
Là học thuyết chỉ ra bản chất áp bức,
bóc lột, bất công của xã hội cũ
Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết giải
phóng loài người nói chung


2. Giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin
Thực hiện cuộc cách mạng sâu sắc
trong triết học, kinh tế chính trị học và xã
hội học
Là ngọn đuốc soi đường cho phong
trào cộng sản và công nhân trên thế giới,
tạo ảnh hưởng sâu rộng đến các các
phong trào cánh tả và sự tiến bộ của loài
người nói chung


B - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
II. GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH



1. Khái niệm
về tư tưởng
Hồ Chí Minh

2. Nguồn gốc
của tư tưởng
Hồ Chí Minh

I. KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
3. Quá trình hình thành và phát triển
của tư tưởng Hồ Chí Minh


1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh


Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của Cách mạng
Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin
vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa
và phát triển các giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại.



2. Nguồn gốc hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh
- Những giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc
- Tiếp thu, chắt lọc những tinh túy nhất
trong tư tưởng triết học, văn hóa, tôn giáo
ở phương Đông và phương Tây
- Chủ nghĩa Mác-Lênin
- Khả năng tư duy độc lập, tự chủ và
sáng tạo


3. Quá trình hình thành và phát triển
của tư tưởng Hồ Chí Minh
Quá trình hình thành và phát triển của
tư tưởng Hồ Chí Minh được chia thành 5
thời kỳ, cụ thể như sau:


Tư tưởng,
lý luận

Quá trình hình thành và phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh

Giai đoạn tiếp tục bước phát triển mới về
tư tưởng kháng chiến kiến quốc
Vượt qua khó khăn thử thách, kiên trì
con đường đã xác định cho CMVN
Hình thành cơ bản về tư tưởng

cách mạng Việt Nam
Tìm tòi con đường
cứu nước, giải phóng
dân tộc
Hình thành
tư tưởng
yêu nước
Trước 1911

1911 - 1920

1921 - 1930

1930 - 1945 1945 - 1969

Thời
gian


1. Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh
khát vọng và cổ vũ cho cuộc đấu tranh
vì những mục tiêu cao cả của thời đại

II. GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng
con đường giải phóng và phát triển
của dân tộc Việt Nam



1. Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh
khát vọng và cổ vũ cho cuộc đấu tranh
vì những mục tiêu cao cả của thời đại
Phản ánh khát vọng của thời đại
Góp phần tìm ra các giải pháp đấu
tranh giải phóng loài người
Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những
mục tiêu cao cả


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng
con đường giải phóng và phát triển
của dân tộc Việt Nam
Là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành cộng của cách mạng Việt Nam
Là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc
Việt Nam



×