MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
A. LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài 1: Gạch chân dưới những câu theo mẫu câu Ai thế nào ? trong các câu sau:
a. Sắc rất chăm đọc sách.
b. Đọc xong, cậu cịn vuốt ve, ngắm nghía quyển sách rồi mới xếp vào giá.
c. Trần Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ, vai mang cung tên, lưng đeo thanh gươm báu, ngồi
trên con ngựa trắng phau.
d. Quốc Toản lạy mẹ rồi bước ra sân.
Bài 2: Đặt hai câu, trong đó:
a. Câu dùng một dấu phẩy:
………………………………………………………………………………………………….
b. Câu dùng hai dấu phẩy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Bài 3: Đọc đoạn thơ và hồn thành bảng sau:
Lá thơng như thể chùm kim
Reo lên trong gió một nghìn âm thanh
Lá lúa là lưỡi kiếm cong
Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng
Lá chuối là những con tàu
Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng.
( Phạm Đức)
Sự vật được so sánh
Từ dùng để so sánh
Sự vật so sánh
Bài 4: Điền dấu chấm, dấu phẩy cịn thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây. Chép
lại đoạn văn đã điền dấu hoàn chỉnh.
Bỗng một hôm An Tiêm thấy một con chim xuất hiện trên hoang đảo con chim ăn
một miếng quả lạ và nhả xuống những hạt nho nhỏ màu đen nhánh An Tiêm nghĩ thầm: “
Qủa mà chim ăn được thì chắc hẳn người cũng ăn được ” chàng bèn nhặt những hạt đó và
đem ươm vào một hốc đá.
Bài 5: Tìm từ ngữ nhân hóa trong các câu thơ sau và điền vào ơ trống cho phù hợp:
Ơng trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi
Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười vui sao
Chị tre chải tóc bờ ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng nát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.
( Buổi sáng sân nhà em- Trần Đăng Khoa)
Tên sự vật
Từ gọi sự vật như gọi người
Từ ngữ tả sự vật như tả
người
Bài 6: Chọn các từ đã cho trong ngoặc để điền vào chỗ trống thích hợp trong các câu dưới
đây:
( chuyên gia máy tính, bác sĩ, nhà bác học, kiến trúc sư)
a. Là một ………………..giàu sáng kiến, Ê-đi-xơn đã cống hiến cho loài người hơn một
ngàn sáng chế.
b. Tại các trạm y tế xã, các ………………….đang khám bệnh cho mọi người.
c. Cha tơi là một ………………….. Để có được những bản thiết kế mẫu nhà ưng ý ông đã
phải thức trắng rất nhiều đêm.
d. Công việc bộn bè khiến anh phải thường xuyên ngồi hàng giờ bên chiếc máy vi tính. Anh
là một………………. hàng đầu của đất nước.
Bài 7: Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào ? trong các câu sau:
a.
b.
c.
d.
e.
Ở đây, cây cối mọc um tùm.
Gió thổi nhè nhẹ làm lay động những chiếc lá xanh tươi.
Xách chiếc làn nhỏ xíu, Mèo ta tung tăng đi và hát vang cả xóm.
Mặt trời từ từ nhơ lên sau đỉnh núi phía đơng.
Mùa xn đến! Vạn vật sung sướng chào đón những tia nắng ấm áp.
Bài 8: Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? :
a. Tơi ngửa mặt nhìn bầu trời để tận hưởng khơng khí của một đêm thôn dã.
b. Sáng nào em cũng dậy từ lúc năm giờ để ôn lại bài trước khi đến lớp.
c. Anh cố gắng ra miếng địn cuối cùng thật hiểm hóc nhằm giành lại phần thắng từ tay đối
phương.
d. Bố mẹ hứa sẽ tặng cu Tí một món q đặc biệt nhân dịp Tí đạt danh hiệu học sinh giỏi để
khích lệ cậu.
Bài 9: Gạch chân dưới bộ phân trả lời cho câu hỏi Bằng gì? trong các câu sau:
a. Mẹ đã may cho em chiếc áo bằng đôi tay khéo léo của mình.
b. Bằng một giọng trầm ấm , bà đã bắt đầu chậm rãi kể cho chúng tôi nghe truyện “ Thạch
Sanh”.
c. Bằng nỗ lực phi thường, chị đã vượt qua đối thủ trong những giây phút cuối cùng của
trận đấu.
d. Chú bé chọc cười mọi người trong nhà bằng cách bắt chước những điệu bộ của người
lớn.
e. Bằng sự nhanh trí và dũng cảm, anh đã cứu chú bé thoát khỏi nguy hiểm trong ngang tấc.
Bài 10: Một bạn chép lại đề tập làm văn nhưng quên không ghi dấu phẩy, dấu chấm, dấu
hai chấm, dấu chấm hỏi. Em hãy giúp bạn điền lại các dấu câu vào chỗ trống thích hợp trong
đề bài văn đó:
Có lần em của em hỏi “ Tri thức là người làm công việc gì Họ có những đóng góp gì
cho xã hội chúng ta”
Em hãy tìm đọc một bài giới viết giới thiệu về tri thức về vai trò của những người tri
thức trong xã hội mới Dựa vào bài viết đó em hãy nói lại cho em của mình hiểu về người tri
thức.
B. TẬP LÀM VĂN.
Bài 1: Viết mộ đoạn văn miêu tả cảnh vật buổi sớm bình minh ( 5 đến 7 câu). Trong đoạn
văn có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu) nói về các hoạt động của người nơng dân ở nơng
thơn , trong đó có sử dụng một ( hoặc một số) các từ ngữ sau: cày bừa, gieo mạ, cấy lúa, làm
cỏ, bỏ phân, tát nước, chống úng, chống hạn.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu) kể về một việc làm của em đã góp phần bảo
vệ mơi trường.
Bài 4: Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 câu) cho một bạn nước ngồi để làm quen và bày
tỏ lịng thân ái.
Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao mà em được
xem.