Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài tập kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.77 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
==========

BÀI TẬP KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Tài liệu dùng cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế- Quản trị
doanh nghiệp và Kế tóan doanh nghiệp

Hà Nội, 2008


Phần 1: Các câu hỏi lựa chọn và suy luận
1. Ba vấn đề kinh tế: Sản xuất ra cái gì ? Sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? sẽ áp
dụng:
a. Chủ yếu cho các xã hội mà nền kinh tế hoạt động theo nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung.
b. Chỉ áp dụng cho các xã hội tư bản chủ nghĩa.
c. Chỉ áp dụng cho các xã hội kém phát triển.
d. Cho tất cả các xã hội, trong mọi giai đoạn phát triển hay mọi thể chế chính trị.
e. Không nhất thiết áp dụng với các xã hội nêu trên, bởi vì chúng là các vấn đề nảy sinh với
doanh nghiệp tư nhân hoặc gia đình chứ không phải đối với xã hội.
2: Việc chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế có thể dẫn đến:
Giá cả cao hơn và GNP thấp hơn.
Giá cả cao hơn và GNP cao hơn.
Giá cả thấp hơn và GNP thấp hơn.
Giá cả thấp hơn và GNP cao hơn.
Giá cả cao hơn và GNP không đổi.
3. “Điểm vừa đủ” trên hàm tiêu dùng của một gia đình là điểm mà tại đó:
Tiết kiệm của gia đình bằng tiêu dùng của gia đình.
Tiêu dùng của gia đình bằng đầu tư của gia đình.
Thu nhập của gia đình bằng tiêu dùng của gia đình.


Tiết kiệm của gia đình bằng thu nhập của gia đình.
4. Khi xem xét thu nhập quốc dân và GNP, các nhà kinh tế coi yếu tố nào dưới đây là đầu tư:
Việc mua bất kỳ một cổ phiếu của công ty mới.
Bất kỳ một khoản tiết kiệm nào từ thu nhập.
Bất kỳ một hoạt động nào có tính sản xuất mang lại tiêu dùng hiện tại.
Không phải các yếu tố nêu trên.
5. Nếu trong đồ thị về hàm tiêu dùng, toàn bộ hàm tiêu dùng dịch chuyển lên tới vị trí mới thì
có nghĩa là người tiêu dùng quyết định:
Tăng tiết kiệm vì thu nhập có thể sử dụng tăng.
Tăng tiết kiệm vì một số nguyên nhân khác chứ không phải do tăng thu nhập có thể sử
dụng.
Giảm tiết kiệm vì một số nguyên nhân khác chứ không phải do thu nhập có thể sử dụng
giảm.
6. Chính sách tài khoá và tiền tệ mở rộng sẽ làm dịch chuyển:
Đường tổng cầu sang phải
a. Đường tổng cầu sang trái
b. Đường tổng cung sang phải
c. Đường tổng cung sang trái

1


7. Ý định tăng lãi suất của ngân hàng sẽ làm:
Dịch chuyển đường AS sang trái
Dịch chuyển đường AS sang phải
Dịch chuyển đường AD sang trái
Dịch chuyển đường AD sang phải
8. Giả sử GNP đang ở trạng thái cân bằng ứng với mức thất nghiệp tự nhiên. Bây giờ chính
phủ cần phải tăng chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ lên 10 tỷ đôla. Nhưng Chính phủ lại
muốn không xảy ra lạm phát, nghĩa là muốn giữ GNP ở mức thất nghiệp tự nhiên. Khi đó

Chính phủ cần tăng thuế lên một lượng là:
10 tỷ đôla.
Hơn 10 tỷ đôla.
Ít hơn 10 tỷ đôla, nhưng lớn hơn 0.
9. Lạm phát ở Việt Nam 6 tháng đầu năm 2007 là do:
Chi phí đẩy
b. Cầu kéo
c. Cung tiền tăng
d. Cả 3 yếu tố trên
10. Để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam cần:
a. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
b. Phát hành trái phiếu và hối phiếu NHNN
c. Nới lỏng tỷ giá hối đoái (tăng giá nội tệ)
d. Tất cả các biện pháp kể trên.
11. Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, mối quan hệ giữa tốc độ tăng CPI và
GDP phải:
Thấp hơn
b. Cao hơn
c. Bằng nhau d. Không có mối liên hệ nào cả
12. Nêu lên tác động của mỗi sự kiện dưới đây đến vị trí của đường tổng cầu và đường tổng
cung trong mô hình AD – AS.
d.
e.
f.
g.
h.
i.
j.

Giá dầu trên thế giới tăng mạnh

Vụ mùa bội thu
Tăng chi tiêu cho quốc phòng.
Giảm thuế thu nhập cá nhân.
Giảm thuế đối với các đầu vào của sản xuất.
Tăng thuế sử dụng đất đai.
Giảm lãi suất tiền gửi tiết kiệm.

13. Giả sử anh (chị) là người vạch chính sách kinh tế và nền kinh tế đang ở trạng thái cân
bằng dài hạn với P = 100, Y = 3000. Mục tiêu của anh (chị) là giữ ổn định giá cả dù sản
lượng thế nào cũng được. Anh (chị) chỉ có công cụ tác động làm dịch chuyển AD và không
thể tác động làm dịch chuyển AS. Với công cụ và mục tiêu trên, anh (chị) sẽ ứng phó như
thế nào với từng tình huống sau:
Tăng đột biến về chi tiêu cho đầu tư
Giá dầu tăng mạnh
Chi tiêu quốc phòng bị cắt giảm
Năng suất lao động giảm.

2


Phần 2: Lựa chọn đúng sai
Hãy cho biết những câu trả lời sau đây là đúng hay sai. Giải thích.
1. Khi giá nguyên vật liệu tăng cả tổng mức cầu lẫn tổng mức cung đều thay đổi và tỉ lệ
thất nghiệp giảm.
2. Cả đường AD lẫn đường AS có thể cùng dịch chuyển nếu Chính phủ quyết định tăng
lương cho cán bộ nhân viên của khu vực Nhà nước.
3. Tiền tệ là một yếu tố sản xuất.
4. Trợ cấp thất nghiệp tăng sẽ góp phần hỗ trợ thu nhập quốc dân trong những năm có tỷ
lệ việc làm thấp
5. Trong nền kinh tế giản đơn, tổng sản phẩm quốc dân cũng chính là tổng sản phẩm

quốc nội và là thu nhập quốc dân
6. GNP thực tế tính theo đầu người là thước đo hoàn hảo về mức sống của mỗi người dân
nước đó.
7. Khi tính thu nhập quốc dân và GNP, có thể lấy chi tiêu của Chính phủ cho BHXH
cộng với thuế giá trị gi a tăng
8. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) theo giá trị trường chính là thu nhập quốc dân
9. Tổng sản phẩm quốc nội tính theo yếu tố chi phí bằng tổng sản phẩm quốc nội tính
theo giá trị trường cộng với thuế gián thu ròng
10. Trong hạch toán thu nhập quốc dân, tiết kiệm luôn bằng đầu tư
11. Giá như mọi người sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn thì đầu tư chắc chắn sẽ tăng và có thể
làm cho sản lượng tăng.
12. Tồn kho không dự kiến không nằm trong tổng cầu và sản lượng thực tế sản xuất.
13. Giả sử nền kinh tế đang ở mức thu nhập Y = 1000 đồng và C = 0,7.Yd, nếu Chính phủ
quyết định tăng thuế thu nhập 20% để tăng chi tiêu thêm 200 tỷ đồng thì tổng cầu sẽ
không đổi.
14. Cần bằng mọi cách làm giảm bớt thâm hụt ngân sách, đặc biệt khi nền kinh tế suy
thoái.
15. Cán cân thanh toán quốc tế của một nước thay đổi sẽ có ảnh hưởng lớn đến lượng
cung tiền danh nghĩa trong nước.
16. Một chính sách tiền tệ chặt trong nền kinh tế mở có thể dẫn tới sự thâm hụt trong cán
cân thương mại
17. Khi cầu tiền vô cùng nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất, tức là cả đường LP và LM
đều nằm ngang và chính sách tiền tệ mở rộng hoàn toàn bất lực
18. Khi cầu tiền hoàn toàn không co dãn với lãi suất, chính sách tài khoá của chính phủ
hoàn toàn bất lực
19. Ngân hàng nhà nước Việt nam có thể khuyến khích các ngân hàng thương mại tăng tỷ
lệ dự trữ thực tế bằng cách tăng lãi suất chiết khấu đến một mức nào đó.
20. Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lãi suất thực chứ không phải là lãi suất danh nghĩa.
21. Ngân hàng Nhà nước Việt nam bãi bỏ quy định tỷ lệ bắt buộc có nghĩa là họ đã từ bỏ ý
định kiểm soát mức cung tiền trong nền kinh tế.


3


22. Giá như mọi người tiết kiệm nhiều hơn thì đầu tư chắc chắn sẽ tăng và có thể làm
tăng sản lượng
23. Nếu ông A mua trái phiếu của chính phủ do Ngân hàng nhà nước Việt Nam bán và trả
bằng cách séc chuyển khoản thì sẽ không làm tăng cung tiền danh nghĩa
24. Bộ trưởng Bộ tài chính tăng thuế và chi tiêu của chính phủ lên cùng một mức như
nhau (để đảm bảo ngân sách của chính phủ không bị thâm hụt). Đây là một chính sách
trung lập đối với việc làm và sản lượng.
25. Công cụ tự ổn định của một nền kinh tế hiện đại không liên quan gì đến thuế suất thuế
thu nhập.
26. Nếu ông A mua trái phiếu của chính phủ do Ngân hàng nhà nước Việt Nam bán và trả
bằng tiền mặt thì sẽ không làm ảnh hưởng đến cung tiền danh nghĩa
27. Số nhân chi tiêu chính phủ và độ nhạy của lãi suất với tổng cầu không ảnh hưởng đến
độ dốc của đường IS
28. Độ dốc của đường IS ảnh hưởng đến mức độ tác động của chính sách tiền tệ
29. Độ nhạy cầu tiền thực đối với sự thay đổi của lãi suất và thu nhập không ảnh hưởng
đến độ dốc của đường LM
30. Độ dốc của đường LM ảnh hưởng đến mức độ tác động của chính sách tài khoá.
31. Tốc độ tăng GDP của một quốc gia phải lớn hơn so với tốc độ tăng CPI để đảm bảo
cho quốc gia ấy phát triển bền vững.
32. Luồng tiền ngoại tệ từ nước ngoài chảy vào một quốc gia là sức ép lớn gây nên lạm
phát của quốc gia ấy.
33. Khi lạm phát của một quốc gia tăng lên, khả năng cạnh tranh của hàng hóa nước ấy so
với hàng hóa của nước khác sẽ tăng.

4



Phần 3: Bài tập
Bài 1: GDP thực và GDP danh nghĩa (tỷ đồng) của Việt Nam trong những năm 1995 – 2004
như sau:
1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

GDPn

211.567

272.036


313.623

361.016

399.942

441.646

484.493

535.762

613.443

713.071

GDPr

211.567

213.833

231.264

244.596

256.272

273.666


292.376

313.247

336.242

362.092

a. Hãy nêu ý nghĩa và phương pháp xác định tỉ lệ tăng trưởng.
b. Hãy tính chỉ số giảm phát (D) của mỗi năm
c. Từ những số liệu trên, nếu chọn giá của năm 1995 làm gốc, có thể tính tốc độ tăng giá từ những số
liệu trên hay không?
Bài 2: Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam trong những năm 1995 – 2004 như sau:
Lạm phát

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002


2003

2004

12,7

5,6

3,2

7,8

4,3

-0,6

0,8

4,0

3,0

9,5

a. Hãy nêu ý nghĩa và phương pháp xác định tỉ lệ lạm phát.
b. Xác định chỉ số giá của từng năm so với mức giá năm 1994, với P1994 = 100%.
c. Sau cả giai đoạn giá cả đã tăng lên bao nhiêu lần?
Bài 3: Nếu sản phẩm quốc dân ròng (NNP) của năm 2005 là 960 tỷ đồng tính theo giá năm
2005 và nếu mức giá tăng 20% từ năm 1994 đến năm 2005 thì NNP của năm 2005 tính

theo giá năm 1994 sẽ là bao nhiêu?
Bài 4: GNP danh nghĩa của năm 2005 là 3.305 tỷ đồng và của năm 2004 là 3.073 tỷ đồng.
Chỉ số giảm phát (D) của năm 2005 là 215,3% và của năm 2004 là 206,9% (tính theo giá
năm 1994). Hãy xác định:
GNP thực của các năm 2004 và 2005 theo giá năm 1994.
k. Tốc độ tăng trưởng của GNP năm 2005 so với năm 2004.
l. Tốc độ tăng giá của năm 2005 so với năm 2004.
Bài 5: Cho biết tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (tính theo giá thị trường năm 1994) của năm
1996 là 213,833 tỷ đồng và năm 1997 là 231,264 tỷ đồng. Tổng sản phẩm quốc nội tính
theo giá hiện hành của năm 1994 là 155,329 tỷ đồng, năm 1995 là 211,567 tỷ đồng và năm
1997 là 313,623 tỷ đồng. Chỉ số giá của năm 1995 là 103,5% và năm 1996 là 108,5%. Hãy
tính:
m. Tốc độ tăng trưởng của GDP danh nghĩa.
n. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế.
o. Tốc độ tăng giá của giai đoạn 1994 – 1997.
Bài 6: Xem xét 5 hãng kinh doanh trong ngành sản xuất xe đạp của một nền kinh tế đóng: Sản
xuất thép, cao su, máy công cụ, bánh xe đạp và xe đạp. Hãng xe đạp bán xe đạp cho người
tiêu dùng được 8.000 triệu đồng. Trong quá trình sản xuất xe đạp hãng đã mua bánh xe mất
1000 triệu đồng, thép 2500 triệu đồng và máy công cụ 1800 triệu đồng. Hãng sản xuất
bánh xe phải mua cao su là 600 triệu đồng của người trồng cao su. Hãng sản xuất máy
công cụ phải mua thép mất 1000 triệu đồng. Hãy tính xem ngành sản xuất xe đạp đóng góp
vào GDP bao nhiêu theo luồng sản phẩm cuối cùng hoặc theo giá trị gia tăng và cho nhận
xét về kết quả tìm được.
5


Bài 7: Cho biết danh mục một số loại thu nhập và thuế (đơn vị: triệu ĐVN) của một năm như
sau:
1) Thu nhập do làm thuê và tự hành nghề
292,392

2) Thu nhập do cho thuê tài sản cố định và từ lợi tức cổ phần
40,878
3) Thuế thu nhập và đóng bảo hiểm xã hội
82,657
4) Thuế đánh vào chi tiêu của hộ gia đình (thuế gián thu)
51,696
5) Tiết kiệm của các hộ gia đình
13,601
6) Chi tiêu chuyển khoản của Chính phủ
56,557
Hãy tính:
a) Thu nhập cá nhân
b) Thu nhập có thể sử dụng (Yd)
c) Tiêu dùng cá nhân
Bài 8. Cho biết những số liệu sau: (Đơn vị tính: Triệu USD)
1) Tổng sản phẩm quốc dân theo giá thị trường
496,6
2) Thuế gián thu
75
3) Khấu hao tài sản cố định
54,8
4) Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài
5,6
5) Trợ cấp của chính phủ
5,9
Hãy tính:
a) GDP tính theo giá thị trường và theo nhân tố chi phí
b) Sản phẩm quốc dân ròng theo giá thị trường và theo nhân tố chi phí
c) Thu nhập quốc dân
Bài 9. Cho biết những tài khoản quốc dân dưới đây của một nền kinh tế giản đơn:

a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)

(Đơn vị tính: Triệu USD)
Khấu hao tài sản cố định
Tiền lương và tiền công
Lãi suất do công ty trả
Tiền thuê tài sản cố định
Lợi nhuận công ty
Tổng đầu tư của tư nhân
Chi tiêu cá nhân

350
5.000
500
50
450
750
5.600

Hãy chỉ ra các cách có thể để tính sản phẩm quốc dân ròng (NNP) trên cơ sở những số liệu
trên.
Bài 10. Cho biết số liệu của một nền kinh tế đóng như sau: (Đơn vị: tỷ đồng VN)
1) Thuế gián thu
35

2) Thu nhập khả dụng (YD)
5100
3) Thuế trực thu ròng (= Td- TR)
900
4) Tiêu dùng cá nhân
4.600
5) Chi cho đầu tư mua sắm TSCĐ
500
6) Chi tiêu của Chính phủ về hàng hoá và dịch vụ
935
Hãy chỉ ra các cách có thể để tính tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên cơ sở những số liệu
trên.
Bài 11. Từ cách hạch toán thu nhập quốc dân, hãy chỉ ra rằng:
a) Việc tăng thuế (các chuyển khoản vẫn giữ nguyên) phải bao hàm cả việc thay đổi trong
xuất khẩu ròng, chi tiêu của chính phủ hoặc cân bằng tiết kiệm - đầu tư
b) Tăng thu nhập cánhân có thể sử dụng phải đồng nghĩa với việc gia tăng tiêu dùng tư nhân
hoặc gia tăng tiết kiệm
6


c) Việc gia tăng trong tiêu dùng và tiết kiệm phải bao hàm việc gia tăng trong thu nhập có thể
sử dụng
Bài 12. Cho những số liệu sau về hạch toán thu nhập của một nền kinh tế giả định:
GDP
6000
Tổng đầu tư
800
Đầu tư ròng
200
Tiêu dùng tư nhân

4000
Chi tiêu của Chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ 1100
Thặng dư ngân sách của Chính phủ
30
Hãy tính: a) NDP
b) Xuất khẩu ròng (NX)
c) Thuế ròng (TA - TR)
d) Thu nhập cá nhân có thể sử dụng
e) Tiết kiệm tư nhân
Bài 13. Nếu xu hướng tiết kiệm biên là 0,3 và chi tiêu cho đầu tư tăng lên 1500 tỷ đồng, có
thể dự tính GNP cân bằng sẽ tăng bao nhiêu? (giả định trong nền kinh tế giản đơn)
Bài 14. Trong nền kinh tế đóng, lúc đầu sản lượng ở trạng thái cân bằng, bây giờ chính phủ
tăng chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ lên 250 tỷ đồng. Không có sự gia tăng về thuế, xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,75. Vậy GNP sẽ tăng lên bao nhiêu? (giả định thuế độc lập
với thu nhập)
Bài 15. Trong một nền kinh tế đóng có sự tham gia của Chính phủ. Giả sử Chính phủ giảm trợ
cấp thất nghiệp một khoản TR, tạo cho họ công ăn việc làm và trả cho họ một khoản
lương đúng bằng TR . Thu nhập (sản lượng) cân bằng sẽ tăng hay giảm khi có sự thay
đổi này? Tại sao?. Hãy kiểm tra lại nhận định của mình bằng con số cụ thể, ví dụ như:
MPC = 0,9; t = 0,2; Y0 = 600 và G = 10 ; TR= -10
Xác định mức thay đổi của thu nhập (sản lượng) cân bằng mới.
p. Thặng dư ngân sách, BS sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao?
Bài 16 Giả sử GDP là 6000 tỷ đồng, thu nhập có thể sử dụng là 5100 tỷ đồng và thâm hụt
ngân sách bằng 200 tỷ đồng, Chi tiêu tư nhân (C) làm 3800 tỷ đồng và thâm hụt cán cân
thương mại là 100 tỷ đồng.
Hãy tính các chỉ tiêu sau: Tiết kiệm (S), Chi tiêu cho đầu tư (I) và Chi tiêu của Chính phủ (G).
Bài 17: Bảng 1 cho biết số liệu về nhu cầu tiêu dùng và thu nhập có thể sử dụng. Giả định là
nền kinh tế giản đơn nên thu nhập có thể sử dụng chính là sản lượng. Đầu tư được coi là
yếu tố ngoại sinh, độc lập với sản lượng và bằng 60 tỷ đồng, đối với mọi mức sản lượng
trên. Không xét tới lãi suất do người tiêu dùng trả.

Bảng 1
Thu nhập (sản lượng)
Tiêu dùng dự kiến
(tỷ đồng)
(tỷ đồng)
50
35
100
70
150
105
200
140
250
175
300
210
350
245
400
280
7


a. Hãy xác định mức tiết kiệm và mức tổng cầu tương ứng với mỗi mức thu nhập.
Mức sản lượng cân bằng sẽ là bao nhiêu?
Nếu đầu tư tăng 15 tỷ đồng, sản lượng cân bằng sẽ thay đổi thế nào và bằng bao nhiêu?
Xây dựng hàm tiêu dùng, hàm tổng cầu, xác định sản lượng cân bằng và mô tả những
thay đổi trên bằng đồ thị.
Bài 18: Sử dụng số liệu ở bài 17. Song bây giờ tiêu dùng chiếm 70% so với thu nhập có thể

sử dụng. Chính phủ đặt mức thuế 20% thu nhập (sản lượng). Đầu tư vẫn là 60 tỷ đồng và
chính phủ dự kiến chi tiêu 50 tỷ đồng.
a. Hãy xác định các chỉ tiêu: thu nhập có thể sử dụng, nhu cầu tiêu dùng dự kiến, tiết kiệm
và thuế ứng với mỗi mức sản lượng.
Xác định tổng cầu của nền kinh tế.
Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
Tại mức sản lượng 350 tỷ đồng, hãy dự đoán hành vi của các hãng kinh doanh.
Tính mức thâm hụt ngân sách tương ứng với mức thu nhập cân bằng.
Xây dựng hàm tiêu dùng, hàm tổng cầu, xác định sản lượng cân bằng và mô tả những
thay đổi trên bằng đồ thị.
Bài 19: Dữ liệu như bài 18, giả sử bây giờ chi tiêu của Chính phủ tăng thêm 22 tỷ đồng.
Sản lượng cân bằng mới sẽ là bao nhiêu?
Tính số nhân chi tiêu.
Thâm hụt ngân sách tại mức thu nhập cân bằng mới sẽ là bao nhiêu?
Xây dựng hàm tiêu dùng, hàm tổng cầu, xác định sản lượng cân bằng và mô tả những
thay đổi trên bằng đồ thị.
Bài 20: Giả định trong nền kinh tế giản đơn chi tiêu cho tiêu dùng theo kế hoạch là 150, đầu
tư theo kế hoạch là 50 và tổng giá trị sản lượng là 210.
Tính tổng chi tiêu theo kế hoạch?
Tính tồn kho không dự kiến?
Tổng tiết kiệm sẽ là bao nhiêu?
Hành vi của các nhà sản xuất trong thời gian tới sẽ ra sao?
Bài 21: Giả định nền kinh tế giản đơn có hàm tiêu dùng là C = 0,7Y và đầu tư dự kiến là 45.
Sản lượng cân bằng sẽ là bao nhiêu?
Nếu sản lượng thực tế sản xuất ra là 100 thì những việc ngoài dự kiến nào sẽ xảy ra. Các
nhà sản xuất sẽ có những hành vi gì?
Vẽ đồ thị đường tổng cầu trên cơ sở đường 450.
Bài 22: Giả định nền kinh tế giản đơn có đầu tư theo kế hoạch là 150, mọi người quyết định
tăng tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập từ 30% lên 50%. Có nghĩa là hàm tiêu dùng thay đổi từ
C = 0,7Y đến C = 0,5Y

Mức sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào?
Tổng chi tiêu cho tiêu dùng và tiết kiệm sẽ thay đổi như thế nào khi sản lượng thay đổi?
Dùng biểu đồ đầu tư - tiết kiệm để biểu diễn sản lượng cân bằng. Chỉ ra mức tiết kiệm và
đầu tư tại mỗi mức sản lượng cân bằng.

8


Bài 23: Trong một nền kinh tế khép kín có sự tham gia của chính phủ, giả sử sản lượng cân
bằng là 1000, tiêu dùng là 800 và đầu tư là 80.
Tính mức chi tiêu của Chính phủ cho việc mua hàng hoá và dịch vụ.
Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân là 0,8 và đầu tư tăng thêm 50 thì
mức sản lượng cân bằng mới sẽ là bao nhiêu?
Giả sử mức sản lượng tiềm năng là 1200 thì Chính phủ cần điều chỉnh chi tiêu về hàng
hoá và dịch vụ như thế nào để đạt được mức sản lượng này?
Bài 24. Giả định trong nền kinh tế giản đơn không có sự tham gia của chính phủ có hàm tiêu
dùng C = 100 + 0,8Y, trong khi đó đầu tư tư nhân là: I = 50
Thu nhập cân bằng trong trường hợp này bằng bao nhiêu?
Mức tiết kiệm ứng với điểm cân bằng là bao nhiêu?
Nếu vì một lý do gì đó mà sản lượng chỉ đạt ở mức 800, điều gì sẽ xảy ra đối với lượng
hàng tồn kho ngoài dự kiến?
Nếu đầu tư tư nhân tăng lên tới I =100, thu nhập cân bằng sẽ thay đổi như thế nào?
Số nhân chi tiêu trong trường hợp này bằng bao nhiêu?
Mô tả các tình huống trên bằng đồ thị
Giả sử các hộ gia đình chi tiêu nhiều hơn so với tiết kiệm, tức là hàm tiêu dùng có dạng
C=100+0,9 Y và đầu tư tư nhân vẫn giữ ở mức I = 50. Anh (chị) cho rằng thu nhập cân
bằng sẽ cao hơn hay thấp hơn so với câu a). Hãy tính mức thu nhập cân bằng mới và mô
tả bằng đồ thị
Giả sử đầu tư tư nhân lại tăng lên tới I = 100 (giống như câu d), Thu nhập cân bằng mới
sẽ là bao nhiêu?

Sự thay đổi đầu tư tư nhân trong trường hợp này sẽ tác động tới thu nhập nhiều hơn hay
ít hơn so với trường hợp d) ? Tại sao?
b. Hãy mô tả những sự thay đổi trên bằng đồ thị.
Bài 25. Một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng biên khoảng 0,8. Thuế suất thuế thu
nhập cá nhân cho ở bảng 2.

Hãy chỉ ra rằng thuế suất thuế thu nhập theo tỷ lệ luỹ tiến là công cụ tự ổn định quan
trọng của một nền kinh tế.

9


Bài 26: Trong nền kinh tế mở, cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân
là 0,8 và xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,4.
Giả sử đầu tư tăng thêm 100 thì mức sản lượng cân bằng và xuất khẩu ròng sẽ thay đổi
như thế nào?
Giả sử xuất khẩu tăng thêm 100 chứ không phải đầu tư tăng, cán cân thương mại sẽ thay
đổi như thế nào?
Bài 27: Ngân sách Chính phủ đang cân bằng. Nếu Chính phủ quyết định tăng chi tiêu 310 tỷ
đồng và đồng thời tăng nguồn thu từ thuế là 310 tỷ đồng (với ý định giữ cân bằng ngân
sách) thì điều gì sẽ xảy ra đối với sản lượng cân bằng? (Giả định thuế độc lập với thu
nhập).
Bài 28. Một nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ có các thông số sau:
C = 50 + 0,8 YD ; I = 70 ; G = 200 ; TR = 100 ; t = 0,20
Hãy tính mức thu nhập (sản lượng) cân bằng, thặng dư ngân sách (BS) và số nhân trong
mô hình này.
Giả sử thuế suất tăng thêm 0,05 so với ban đầu, mức thu nhập (sản lượng) cân bằng và
số nhân mới sẽ là bao nhiêu?
Hãy tính mức thay đổi của thặng dư ngân sách khi thuế suất thay đổi. Liệu thặng dư
ngân sách sẽ tăng hay giảm khi xu hướng tiêu dùng biên thay đổi từ 0,8 lên tới 0,9.

Khi t = 1, số nhân sẽ bằng 1. Tại sao?
Bài 29. Giả sử trong mô hình nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ đang cân bằng
với Y0 = 1000. Nếu Chính phủ thực thi một chính sách tài khoá nào đó làm thuế suất tăng
thêm 0,05 và chi tiêu của chính phủ cũng tăng 50, thặng dư ngân sách của chính phủ sẽ
tăng lên hay giảm xuống? Tại sao?
Bài 30. Trong nền kinh tế đóng, có sự tham gia của Chính phủ có mức tiêu dùng tự định là
450, Chi tiêu cho đầu tư theo kế hoạch là 400, Chi tiêu của Chính phủ cho hàng hoá và
dịch vụ là 300. Giả định thuế không phụ thuộc vào thu nhập và bằng 400. Xu hướng tiêu
dùng biên 0,75.
a. Nếu nền kinh tế có mức sản lượng là 4200 thì tiết kiệm ứng với sản lượng này là bao
nhiêu?
b. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế này là bao nhiêu?
c. Với mức sản lượng là 4200, nền kinh tế có tồn kho ngoài dự kiến không? Nếu có là
bao nhiêu?
Bài 31. Giả định trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ (chi tiêu của Chính
phủ, thuế và các khoản chuyển nhượng) và hàm tiêu dùng được cho là:
C = 100 + 0,8 YD và I = 50; G = 200; TR = 62,5 và t = 0,2
Thu nhập cân bằng của nền kinh tế bằng bao nhiêu?
Số nhân chi tiêu của nền kinh tế này bằng bao nhiêu? Tại sao giá trị của số nhân này
nhỏ hơn so với giá trị của số nhân của nền kinh tế như thế này nhưng không có sự tham
gia của Chính phủ?
Với I = 50 thì thặng dư ngân sách của Chính phủ là bao nhiêu? và sẽ thay đổi như thế
nào nếu I tăng lên tới 100.

10


Bài 32. Trong nền kinh tế mở, biết I = 400, X = 300; IM =0,14Y, tiêu dùng chiếm 80% thu
nhập có quyền sử dụng, G = 500, thuế được thu bằng 10% thu nhập. Sản lượng tiềm
năng = 2860. Hãy:

Xây dựng hàm tổng cầu và biểu diễn trên đồ thị đường 450. Tính sản lượng cân bằng,
tiêu dùng và thuế.
Nếu Chính phủ thu thêm thuế tự định là T = 10 và thuế suất thuế thu nhập bây giờ là
20%, thì hàm tổng cầu mới, sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào? Thể hiện sự
thay đổi này trên đồ thị.
Việc thực hiện chính sách trên ảnh hưởng ra sao đến lãi suất, giá cả và thất nghiệp trong
nền kinh tế. Nếu Chính phủ muốn thực hiện mục tiêu sản lượng đạt sản lượng tiềm năng
thì chính sách thay đổi như trên (về thuế) có hợp lý không? Tại sao?
Bài 33: Những tình huống sau đây có tác động ra sao đến vị trí của đường cung tiền hoặc cầu
tiền.
1. NHNN Việt Nam tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% lên 15%.
2. NHNN Việt Nam giảm lãi suất chiết khấu và nới lỏng điều kiện vay vốn cho các NHTM.
3. Kho bạc Nhà nước bán trái phiếu cho NHNN Việt Nam.
4. Các NHTM quyết định trả lãi suất cho tiền gửi ngân hàng có thể sử dụng séc.
Bài 34 Một quốc gia giả định có lượng tiền cung ứng trong năm nghiên cứu là 500 tỷ đồng.
GDP danh nghĩa là 10 nghìn tỷ đồng, GDP thực là 5 nghìn tỷ đồng.
1. Hãy xác định chỉ số giá và tốc độ lưu thông tiền tệ.
2. Giả sử tốc độ lưu thông tiền tệ không thay đổi và sản lượng của nền kinh tế tăng 5% mỗi
năm. GDP danh nghĩa và mức giá bằng bao nhiêu vào năm tới nếu Ngân hàng Trung ương
giữ mức cung tiền không đổi.
3. Mức cung tiền phải bằng bao nhiêu vào năm tới nếu Ngân hàng Trung ương muốn tỷ lệ lạm
phát bằng 10%
4. Mức cung tiền phải bằng bao nhiêu vào năm tới nếu Ngân hàng Trung ương muốn giữ mức
giá ổn định.
Bài 35. Thị trường tiền tệ của một nền kinh tế giả định được đặc trưng bởi hàm cầu tiền:
LP = 0,3 Y – 45 i và cơ số tiền, H = 200 tỷ đồng. Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với
tiền gửi là 20%. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng
thương mại phải duy trì là 5%. Giả sử các ngân hàng thương mại không có dự trữ dư thừa.
Sản lượng (thu nhập) của nền kinh tế này, Y = 4300
a. Hãy xác định mức cung tiền danh nghĩa

b. Nếu chỉ số giá Ip =1,2 thì lãi suất cân bằng là bao nhiêu?
c. Nếu Ngân hàng Nhà nước tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên tới 10%, điều gì sẽ xảy ra với
cung tiền thực và lãi suất cân bằng?
Bài 36: Thị trường tiền tệ được đặc trưng bởi hàm cầu tiền LP = kY – hi ; Trong đó, thu
nhập Y = 6000 tỉ đồng; các hệ số: k = 0,2; h = 50 ; Mức cung tiền danh nghĩa: MS n =
1200 tỉ đồng ;
Chỉ số giá IP = 1,2
Hãy:
Xác định mức lãi suất cân bằng.
Vẽ đồ thị thị trường tiền tệ tương ứng.
Giả sử thu nhập giảm 500 tỉ đồng. Xác định mức lãi suất cân bằng mới.
11


Mô tả sự thay đổi của thị trường tiền tệ khi thu nhập giảm ở câu 3.
Bài 37: NHTW mua 20 tỷ đồng trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
Điều gì xảy ra với mức cung tiền nếu tỉ lệ dữ trữ bắt buộc là 10% trong điều kiện không
có “rò rỉ” tiền mặt và các NHTM không có dự trữ dư thừa.
Hoạt động trên có ảnh hưởng ra sao đến lãi suất, đầu tư, thu nhập và giá cả, nếu những
điều kiện khác coi như không thay đổi. Hãy giải thích và minh hoạ bằng các đồ thị thích
hợp.
Bài 38 Hình bên mô tả trạng thái trên thị tường tiền tệ. Ban đầu thị trường tiền tệ được biểu
diễn bằng hai đường MS1 và LP1.
Hãy xác định mức lãi suất cân bằng.
Dự đoán nguyên nhân có thể làm cho đường cầu tiền
dịch chuyển từ LP1 đến LP2.
Khi lãi suất chưa điều chỉnh, với đường cầu tiền mới
LP2, hãy cho biết trạng thái trên thị trường trái phiếu.
Trình bày quá trình điều chỉnh diễn ra trên thị trường
trái phiếu và thị trường tiền tệ.

Dự đoán nguyên nhân có thể làm cho đường cung tiền
dịch chuyển từ MS1 dến MS2.
Cho biết mục đích của sự thay đổi chính sách tiền tệ ở
câu 5.

i

MS1

MS2

D

C

LP2
LP1
A

B

Bài 39: Cho thị trường tiền tệ với các thông số sau:
LP = 0,2Y – 4i

;

MSr = 200

Viết phương trình và vẽ đồ thị biểu diễn đường LM.
Giả sử đường IS được xác định bằng biểu thức Y = 1250. Hãy xác định sản lượng và lãi

suất cân bằng.
Vẽ đồ thị mô tả trạng thái cân bằng trên hai thị trường hàng hoá và tiền tệ. Cho nhận xét
về tác động của chính sách tiền tệ trong trường hợp trên.
Bài 40. Thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ được biểu diễn bởi những thông số sau: (đơn
vị tính: tỷ đồng VN)
C = 50 + 0,75 YD ; T = 0,2Y ; I = 100 – 10i ; G= 100 ; LP = 40 + 0,2Y – 8i ; MSr = 100
Viết phương trình biểu diễn các đường IS và LM
Xác định mức thu nhập và lãi suất cân bằng
Giả sử chi tiêu Chính phủ tăng 10 tỷ. Xác định mức thu nhập và lãi suất cân bằng mới.
Mức độ tháo lui đầu tư là bao nhiêu?
Giả sử chi tiêu Chính phủ vẫn ở mức ban đầu và NHTW tăng mức cung tiền 10 tỷ. Xác
định mức thu nhập và lãi suất cân bằng mới.
Bài 41. Một nền kinh tế đóng với các thông số giả định sau:
C = 200+0,75YD ; I = 200-25i; G = T = 100
Hàm cầu tiền thực LP = Y - 100i
Mức cung tiền danh nghĩa: MSn = 1000 ; Mức giá: IP = 2
Hãy: a) Xây dựng phương trình đường IS và LM. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng.
b) Giả sử mức giá tăng từ 2 lên 4, điều gì sẽ xảy ra với nền kinh tế này. Xác định sản
lượng và lãi suất cân bằng mới. Nếu mục tiêu chính phủ là ổn định lãi suất, chính
12


phủ sẽ phải kết hợp với chính sách tài khoá nào để ứng phó với sự tăng lên của giá
cả. Nếu Chính phủ muốn giữa nền kinh tế tại trạng thái cân bằng ở câu a) thì chính
phủ sẽ phải thực hiện biện pháp gì. Sử dụng mô hình IS- LM để giả thích và minh
hoạ.

13



Bài 42 . Các hàm số sau mô tả một nền kinh tế giả định
C = 0,8 (1-t)Y; t = 0,25 ; I = 900 – 50i ; G = 800
LP = 0,25Y – 62,5i ; MSn = 500 ; Ip = 1
Hãy viết phương trình và nêu định nghĩa của đường IS
Hãy viết phương trình và nêu định nghĩa của đường LM
Hãy tính mức thu nhập (sản lượng) và lãi suất cân bằng
Số nhân chi tiêu bằng bao nhiêu (có tính đến thuế suất thu nhập)
Với mô hình IS-LM, nếu Chính phủ tăng chi tiêu của mình lên một lượng G = 200
làm tăng mức thu nhập cân bằng lên bao nhiêu? và điều này tác động đến lãi suất cân
bằng và quy mô tháo lui đầu tư như thế nào?
Nếu vì một lý do nào đó mà hàm LP thay đổi là: LP = 0,25Y – 65i và với sự thay đổi
chi tiêu của chính phủ như trên mức thu nhập cân bằng, lãi suất và quy mô tháo lui đầu
tư sẽ thay đổi không và nếu có thì bằng bao nhiêu?
Nếu anh (chị) là người hoạch định chính sách của chính phủ, anh (chị) sẽ làm gì để
giảm bớt sự tháo lui đầu tư này? Tại sao?
Mô tả những sự thay đổi này bằng đồ thị của mô hình IS – LM.
Bài 43: Các hàm số sau mô tả một nền kinh tế giả định
C = 115 + 0,75 YD; T = 120 + t.Y; NX = 200 – 0,1.Y
t = 0,1 + n/100 ; I = 900 – 50i
TR = 100 – 0.1Y ; G = 900
Hàm cầu tiền: LP = 0,24Y – 60i
Mức cung tiền danh nghĩa: MSn = 660; Chỉ số giá: IP = 1,1
Sản lượng tiềm năng Y* = 3000
Yêu cầu:
a) Hãy tính mức thu nhập (sản lượng) và lãi suất cân bằng của nền kinh tế này.
b) Để sản lượng đạt được ở mức sản lượng tiềm năng, nếu thực thi chính sách tài khóa
chính phủ sẽ lựa chọn chính sách tài khóa nào? Với liều lượng bao nhiêu? và điều này tác
động đến lãi suất cân bằng và quy mô tháo lui đầu tư như thế nào?
c) Nếu không thực thi chính sách tài khóa, chính phủ có thể thực thi chính sách tiền tệ được
không? với liều lượng bao nhiêu?

d) Hãy minh họa những điều trên bằng đồ thị tương ứng.
Bài 44: Giả sử cán cân thương mại của nước A đang cân bằng. Bây giờ các bạn hàng của
nước A lâm vào tình trạng suy thoái. Hãy giải thích điều gì sẽ xảy ra với cán cân thương
mại và sản lượng cân bằng của nước A.
Bài 45. Sử dụng các mô hình thích hợp để giải thích điều gì xảy ra với: i ; AD; P; và thất
nghiệp trong nên kinh tế khi:
a. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu trên thị trường mở
b. Chính phủ giảm chi tiêu mua hàng hoá và dịch vụ
c. Chính phủ giảm thuế (T) và giảm chi tiêu mình cùng một lượng như nhau.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
14


==========

BÀI TẬP KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Tài liệu dùng cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế- Quản trị
doanh nghiệp và Kế tóan doanh nghiệp

Hà Nội, 2008

15


Phần 1: Các câu hỏi lựa chọn và suy luận
2. Ba vấn đề kinh tế: Sản xuất ra cái gì ? Sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? sẽ áp
dụng:

d. Chủ yếu cho các xã hội mà nền kinh tế hoạt động theo nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung.
e. Chỉ áp dụng cho các xã hội tư bản chủ nghĩa.
f. Chỉ áp dụng cho các xã hội kém phát triển.
g. Cho tất cả các xã hội, trong mọi giai đoạn phát triển hay mọi thể chế chính trị.
h. Không nhất thiết áp dụng với các xã hội nêu trên, bởi vì chúng là các vấn đề nảy sinh với
doanh nghiệp tư nhân hoặc gia đình chứ không phải đối với xã hội.
2: Việc chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế có thể dẫn đến:
Giá cả cao hơn và GNP thấp hơn.
Giá cả cao hơn và GNP cao hơn.
Giá cả thấp hơn và GNP thấp hơn.
Giá cả thấp hơn và GNP cao hơn.
Giá cả cao hơn và GNP không đổi.
3. “Điểm vừa đủ” trên hàm tiêu dùng của một gia đình là điểm mà tại đó:
Tiết kiệm của gia đình bằng tiêu dùng của gia đình.
Tiêu dùng của gia đình bằng đầu tư của gia đình.
Thu nhập của gia đình bằng tiêu dùng của gia đình.
Tiết kiệm của gia đình bằng thu nhập của gia đình.
4. Khi xem xét thu nhập quốc dân và GNP, các nhà kinh tế coi yếu tố nào dưới đây là đầu tư:
Việc mua bất kỳ một cổ phiếu của công ty mới.
Bất kỳ một khoản tiết kiệm nào từ thu nhập.
Bất kỳ một hoạt động nào có tính sản xuất mang lại tiêu dùng hiện tại.
Không phải các yếu tố nêu trên.
5. Nếu trong đồ thị về hàm tiêu dùng, toàn bộ hàm tiêu dùng dịch chuyển lên tới vị trí mới thì
có nghĩa là người tiêu dùng quyết định:
Tăng tiết kiệm vì thu nhập có thể sử dụng tăng.
Tăng tiết kiệm vì một số nguyên nhân khác chứ không phải do tăng thu nhập có thể sử
dụng.
Giảm tiết kiệm vì một số nguyên nhân khác chứ không phải do thu nhập có thể sử dụng
giảm.
6. Chính sách tài khoá và tiền tệ mở rộng sẽ làm dịch chuyển:

Đường tổng cầu sang phải
c. Đường tổng cầu sang trái
d. Đường tổng cung sang phải
e. Đường tổng cung sang trái

16


7. Ý định tăng lãi suất của ngân hàng sẽ làm:
Dịch chuyển đường AS sang trái
Dịch chuyển đường AS sang phải
Dịch chuyển đường AD sang trái
Dịch chuyển đường AD sang phải
8. Giả sử GNP đang ở trạng thái cân bằng ứng với mức thất nghiệp tự nhiên. Bây giờ chính
phủ cần phải tăng chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ lên 10 tỷ đôla. Nhưng Chính phủ lại
muốn không xảy ra lạm phát, nghĩa là muốn giữ GNP ở mức thất nghiệp tự nhiên. Khi đó
Chính phủ cần tăng thuế lên một lượng là:
10 tỷ đôla.
Hơn 10 tỷ đôla.
Ít hơn 10 tỷ đôla, nhưng lớn hơn 0.
9. Lạm phát ở Việt Nam 6 tháng đầu năm 2007 là do:
Chi phí đẩy
b. Cầu kéo
c. Cung tiền tăng
d. Cả 3 yếu tố trên
10. Để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam cần:
a. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
b. Phát hành trái phiếu và hối phiếu NHNN
c. Nới lỏng tỷ giá hối đoái (tăng giá nội tệ)
d. Tất cả các biện pháp kể trên.

11. Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, mối quan hệ giữa tốc độ tăng CPI và
GDP phải:
Thấp hơn
b. Cao hơn
c. Bằng nhau d. Không có mối liên hệ nào cả
12. Nêu lên tác động của mỗi sự kiện dưới đây đến vị trí của đường tổng cầu và đường tổng
cung trong mô hình AD – AS.
f.
g.
h.
i.
j.
k.
l.

Giá dầu trên thế giới tăng mạnh
Vụ mùa bội thu
Tăng chi tiêu cho quốc phòng.
Giảm thuế thu nhập cá nhân.
Giảm thuế đối với các đầu vào của sản xuất.
Tăng thuế sử dụng đất đai.
Giảm lãi suất tiền gửi tiết kiệm.

13. Giả sử anh (chị) là người vạch chính sách kinh tế và nền kinh tế đang ở trạng thái cân
bằng dài hạn với P = 100, Y = 3000. Mục tiêu của anh (chị) là giữ ổn định giá cả dù sản
lượng thế nào cũng được. Anh (chị) chỉ có công cụ tác động làm dịch chuyển AD và không
thể tác động làm dịch chuyển AS. Với công cụ và mục tiêu trên, anh (chị) sẽ ứng phó như
thế nào với từng tình huống sau:
Tăng đột biến về chi tiêu cho đầu tư
Giá dầu tăng mạnh

Chi tiêu quốc phòng bị cắt giảm
Năng suất lao động giảm.

17


Phần 2: Lựa chọn đúng sai
Hãy cho biết những câu trả lời sau đây là đúng hay sai. Giải thích.
34. Khi giá nguyên vật liệu tăng cả tổng mức cầu lẫn tổng mức cung đều thay đổi và tỉ lệ
thất nghiệp giảm.
35. Cả đường AD lẫn đường AS có thể cùng dịch chuyển nếu Chính phủ quyết định tăng
lương cho cán bộ nhân viên của khu vực Nhà nước.
36. Tiền tệ là một yếu tố sản xuất.
37. Trợ cấp thất nghiệp tăng sẽ góp phần hỗ trợ thu nhập quốc dân trong những năm có tỷ
lệ việc làm thấp
38. Trong nền kinh tế giản đơn, tổng sản phẩm quốc dân cũng chính là tổng sản phẩm
quốc nội và là thu nhập quốc dân
39. GNP thực tế tính theo đầu người là thước đo hoàn hảo về mức sống của mỗi người dân
nước đó.
40. Khi tính thu nhập quốc dân và GNP, có thể lấy chi tiêu của Chính phủ cho BHXH
cộng với thuế giá trị gi a tăng
41. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) theo giá trị trường chính là thu nhập quốc dân
42. Tổng sản phẩm quốc nội tính theo yếu tố chi phí bằng tổng sản phẩm quốc nội tính
theo giá trị trường cộng với thuế gián thu ròng
43. Trong hạch toán thu nhập quốc dân, tiết kiệm luôn bằng đầu tư
44. Giá như mọi người sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn thì đầu tư chắc chắn sẽ tăng và có thể
làm cho sản lượng tăng.
45. Tồn kho không dự kiến không nằm trong tổng cầu và sản lượng thực tế sản xuất.
46. Giả sử nền kinh tế đang ở mức thu nhập Y = 1000 đồng và C = 0,7.Yd, nếu Chính phủ
quyết định tăng thuế thu nhập 20% để tăng chi tiêu thêm 200 tỷ đồng thì tổng cầu sẽ

không đổi.
47. Cần bằng mọi cách làm giảm bớt thâm hụt ngân sách, đặc biệt khi nền kinh tế suy
thoái.
48. Cán cân thanh toán quốc tế của một nước thay đổi sẽ có ảnh hưởng lớn đến lượng
cung tiền danh nghĩa trong nước.
49. Một chính sách tiền tệ chặt trong nền kinh tế mở có thể dẫn tới sự thâm hụt trong cán
cân thương mại
50. Khi cầu tiền vô cùng nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất, tức là cả đường LP và LM
đều nằm ngang và chính sách tiền tệ mở rộng hoàn toàn bất lực
51. Khi cầu tiền hoàn toàn không co dãn với lãi suất, chính sách tài khoá của chính phủ
hoàn toàn bất lực
52. Ngân hàng nhà nước Việt nam có thể khuyến khích các ngân hàng thương mại tăng tỷ
lệ dự trữ thực tế bằng cách tăng lãi suất chiết khấu đến một mức nào đó.
53. Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lãi suất thực chứ không phải là lãi suất danh nghĩa.
54. Ngân hàng Nhà nước Việt nam bãi bỏ quy định tỷ lệ bắt buộc có nghĩa là họ đã từ bỏ ý
định kiểm soát mức cung tiền trong nền kinh tế.

18


55. Giá như mọi người tiết kiệm nhiều hơn thì đầu tư chắc chắn sẽ tăng và có thể làm
tăng sản lượng
56. Nếu ông A mua trái phiếu của chính phủ do Ngân hàng nhà nước Việt Nam bán và trả
bằng cách séc chuyển khoản thì sẽ không làm tăng cung tiền danh nghĩa
57. Bộ trưởng Bộ tài chính tăng thuế và chi tiêu của chính phủ lên cùng một mức như
nhau (để đảm bảo ngân sách của chính phủ không bị thâm hụt). Đây là một chính sách
trung lập đối với việc làm và sản lượng.
58. Công cụ tự ổn định của một nền kinh tế hiện đại không liên quan gì đến thuế suất thuế
thu nhập.
59. Nếu ông A mua trái phiếu của chính phủ do Ngân hàng nhà nước Việt Nam bán và trả

bằng tiền mặt thì sẽ không làm ảnh hưởng đến cung tiền danh nghĩa
60. Số nhân chi tiêu chính phủ và độ nhạy của lãi suất với tổng cầu không ảnh hưởng đến
độ dốc của đường IS
61. Độ dốc của đường IS ảnh hưởng đến mức độ tác động của chính sách tiền tệ
62. Độ nhạy cầu tiền thực đối với sự thay đổi của lãi suất và thu nhập không ảnh hưởng
đến độ dốc của đường LM
63. Độ dốc của đường LM ảnh hưởng đến mức độ tác động của chính sách tài khoá.
64. Tốc độ tăng GDP của một quốc gia phải lớn hơn so với tốc độ tăng CPI để đảm bảo
cho quốc gia ấy phát triển bền vững.
65. Luồng tiền ngoại tệ từ nước ngoài chảy vào một quốc gia là sức ép lớn gây nên lạm
phát của quốc gia ấy.
66. Khi lạm phát của một quốc gia tăng lên, khả năng cạnh tranh của hàng hóa nước ấy so
với hàng hóa của nước khác sẽ tăng.

19


Phần 3: Bài tập
Bài 1: GDP thực và GDP danh nghĩa (tỷ đồng) của Việt Nam trong những năm 1995 – 2004
như sau:
1995

1996

1997

1998

1999


2000

2001

2002

2003

2004

GDPn

211,567

272,036

313,623

361,016

399,942

441,646

484,493

535,762

613,443


713,071

GDPr

211,567

213,833

231,264

244,596

256,272

273,666

292,376

313,247

336,242

362,092

d. Hãy nêu ý nghĩa và phương pháp xác định tỉ lệ tăng trưởng.
e. Hãy tính chỉ số giảm phát (D) của mỗi năm
f. Từ những số liệu trên, nếu chọn giá của năm 1995 làm gốc, có thể tính tốc độ lạm phát từ những
số liệu trên hay không?
Bài 2: Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam trong những năm 1995 – 2004 như sau:
Lạm phỏt


1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

12.7

5.6

3.2

7.8

4.3


-0.6

0.8

4.0

3.0

9.5

i. Hãy nêu ý nghĩa và phương pháp xác định tỉ lệ lạm phát.
j. Xác định chỉ số giá của từng năm so với mức giá năm 1994, với P1994 = 100%.
k. Sau cả giai đoạn giá cả đã tăng lên bao nhiêu lần?
Bài 3: Nếu sản phẩm quốc dân ròng (NNP) của năm 2005 là 960 tỷ đồng tính theo giá năm
2005 và nếu mức giá tăng 20% từ năm 1994 đến năm 2005 thì NNP của năm 2005 tính
theo giá năm 1994 sẽ là bao nhiêu?
Bài 4: GNP danh nghĩa của năm 2005 là 3.305 tỷ đồng và của năm 2004 là 3.073 tỷ đồng.
Chỉ số giảm phát (D) của năm 2005 là 215,3% và của năm 2004 là 206,9% (tính theo giá
năm 1994). Hãy xác định:
GNP thực tế của các năm 2004 và 2005 theo giá năm 1994.
m. Tốc độ tăng trưởng của GNP năm 2005 so với năm 2004.
n. Tốc độ tăng giá của năm 2005 so với năm 2004.
Bài 5: Cho biết tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (tính theo giá thị trường năm 1994) của năm
1996 là 213,833 tỷ đồng và năm 1997 là 231,264 tỷ đồng. Tổng sản phẩm quốc nội tính
theo giá hiện hành của năm 1994 là 155,329 tỷ đồng, năm 1995 là 211,567 tỷ đồng và năm
1997 là 313,623 tỷ đồng. Chỉ số giá của năm 1995 là 103,5% và năm 1996 là 108,5%. Hãy
tính:
o. Tốc độ tăng trưởng của GDP danh nghĩa.
p. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế.

q. Tốc độ tăng giá của giai đoạn 1994 – 1997.
Bài 6: Xem xét 5 hãng kinh doanh trong ngành sản xuất xe đạp của một nền kinh tế đóng: Sản
xuất thép, cao su, máy công cụ, bánh xe đạp và xe đạp. Hãng xe đạp bán xe đạp cho người
tiêu dùng được 8.000 triệu đồng. Trong quá trình sản xuất xe đạp hãng đã mua bánh xe mất
1000 triệu đồng, thép 2500 triệu đồng và máy công cụ 1800 triệu đồng. Hãng sản xuất
bánh xe phải mua cao su là 600 triệu đồng của người trồng cao su. Hãng sản xuất máy
công cụ phải mua thép mất 1000 triệu đồng. Hãy tính xem ngành sản xuất xe đạp đóng góp
vào GDP bao nhiêu theo luồng sản phẩm cuối cùng hoặc theo giá trị gia tăng và cho nhận
xét về kết quả tìm được.
20


Bài 7: Cho biết danh mục một số loại thu nhập và thuế (đơn vị: triệu ĐVN) của một năm như
sau:
1) Thu nhập do làm thuê và tự hành nghề
292,392
2) Thu nhập do cho thuê tài sản cố định và từ lợi tức cổ phần
40,878
3) Thuế thu nhập và đóng bảo hiểm xã hội
82,657
4) Thuế đánh vào chi tiêu của hộ gia đình (thuế gián thu)
51,696
5) Tiết kiệm của các hộ gia đình
13,601
6) Chi tiêu chuyển khoản của Chính phủ
56,557
Hãy tính:
d) Thu nhập cá nhân
e) Thu nhập có thể sử dụng (Yd)
f) Tiêu dùng cá nhân

Bài 8. Cho biết những số liệu sau: (Đơn vị tính: Triệu USD)
1) Tổng sản phẩm quốc dân theo giá thị trường
496,6
2) Thuế gián thu
75
3) Khấu hao tài sản cố định
54,8
4) Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài
5,6
5) Trợ cấp của chính phủ
5,9
Hãy tính:
d) GDP tính theo giá thị trường và theo nhân tố chi phí
e) Sản phẩm quốc dân ròng theo giá thị trường và theo nhân tố chi phí
f) Thu nhập quốc dân
Bài 9. Cho biết những tài khoản quốc dân dưới đây của một nền kinh tế giản đơn:
(Đơn vị tính: Triệu USD)
h) Khấu hao tài sản cố định
i) Tiền lương và tiền công
j) Lãi suất do công ty trả
k) Tiền thuê tài sản cố định
l) Lợi nhuận công ty
m) Tổng đầu tư của tư nhân
n) Chi tiêu cá nhân

350
5.000
500
50
450

750
5.600

Hãy chỉ ra các cách có thể để tính sản phẩm quốc dân ròng (NNP) trên cơ sở những số liệu
trên.
Bài 10. Cho biết số liệu của một nền kinh tế đóng như sau: (Đơn vị: tỷ đồng VN)
1) Thuế gián thu
35
2) Thu nhập khả dụng (YD)
5100
3) Thuế trực thu ròng (= Td- TR)
900
4) Tiêu dùng cá nhân
4.600
5) Chi cho đầu tư mua sắm TSCĐ
500
6) Chi tiêu của Chính phủ về hàng hoá và dịch vụ
935
Hãy chỉ ra các cách có thể để tính tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên cơ sở những số liệu
trên.
Bài 11. Từ cách hạch toán thu nhập quốc dân, hãy chỉ ra rằng:
a) Việc tăng thuế (các chuyển khoản vẫn giữ nguyên) phải bao hàm cả việc thay đổi trong
xuất khẩu ròng, chi tiêu của chính phủ hoặc cân bằng tiết kiệm - đầu tư
b) Tăng thu nhập cánhân có thể sử dụng phải đồng nghĩa với việc gia tăng tiêu dùng tư nhân
hoặc gia tăng tiết kiệm
21


c) Việc gia tăng trong tiêu dùng và tiết kiệm phải bao hàm việc gia tăng trong thu nhập có thể
sử dụng

Bài 12. Cho những số liệu sau về hạch toán thu nhập của một nền kinh tế giả định:
GDP
6000
Tổng đầu tư
800
Đầu tư ròng
200
Tiêu dùng tư nhân
4000
Chi tiêu của Chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ 1100
Thặng dư ngân sách của Chính phủ
30
Hãy tính: a) NDP
b) Xuất khẩu ròng (NX)
c) Thuế ròng (TA - TR)
d) Thu nhập cá nhân có thể sử dụng
e) Tiết kiệm tư nhân
Bài 13. Nếu xu hướng tiết kiệm biên là 0,3 và chi tiêu cho đầu tư tăng lên 1500 tỷ đồng, có
thể dự tính GNP cân bằng sẽ tăng bao nhiêu? (giả định trong nền kinh tế giản đơn)
Bài 14. Trong nền kinh tế đóng, lúc đầu sản lượng ở trạng thái cân bằng, bây giờ chính phủ
tăng chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ lên 250 tỷ đồng. Không có sự gia tăng về thuế, xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,75. Vậy GNP sẽ tăng lên bao nhiêu? (giả định thuế độc lập
với thu nhập)
Bài 15. Trong một nền kinh tế đóng có sự tham gia của Chính phủ. Giả sử Chính phủ giảm trợ
cấp thất nghiệp một khoản TR, tạo cho họ công ăn việc làm và trả cho họ một khoản
lương đúng bằng TR . Thu nhập (sản lượng) cân bằng sẽ tăng hay giảm khi có sự thay
đổi này? Tại sao?. Hãy kiểm tra lại nhận định của mình bằng con số cụ thể, ví dụ như:
MPC = 0,9; t = 0,2; Y0 = 600 và G = 10 ; TR= -10
Xác định mức thay đổi của thu nhập (sản lượng) cân bằng mới.
r. Thặng dư ngân sách, BS sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao?

Bài 16 Giả sử GDP là 6000 tỷ đồng, thu nhập có thể sử dụng là 5100 tỷ đồng và thâm hụt
ngân sách bằng 200 tỷ đồng, Chi tiêu tư nhân (C) làm 3800 tỷ đồng và thâm hụt cán cân
thương mại là 100 tỷ đồng.
Hãy tính các chỉ tiêu sau: Tiết kiệm (S), Chi tiêu cho đầu tư (I) và Chi tiêu của Chính phủ (G).
Bài 17: Bảng 1 cho biết số liệu về nhu cầu tiêu dùng và thu nhập có thể sử dụng. Giả định là
nền kinh tế giản đơn nên thu nhập có thể sử dụng chính là sản lượng. Đầu tư được coi là
yếu tố ngoại sinh, độc lập với sản lượng và bằng 60 tỷ đồng, đối với mọi mức sản lượng
trên. Không xét tới lãi suất do người tiêu dùng trả.
Bảng 1
Thu nhập (sản lượng)
Tiêu dùng dự kiến
(tỷ đồng)
(tỷ đồng)
50
35
100
70
150
105
200
140
250
175
300
210
350
245
400
280
22



Hãy xác định mức tiết kiệm và mức tổng cầu tương ứng với mỗi mức thu nhập.
Mức sản lượng cân bằng sẽ là bao nhiêu?
Nếu đầu tư tăng 15 tỷ đồng, sản lượng cân bằng sẽ thay đổi thế nào và bằng bao nhiêu?
Xây dựng hàm tiêu dùng, hàm tổng cầu, xác định sản lượng cân bằng và mô tả những
thay đổi trên bằng đồ thị.
Bài 18: Sử dụng số liệu ở bài 17. Song bây giờ tiêu dùng chiếm 70% so với thu nhập có thể
sử dụng. Chính phủ đặt mức thuế 20% thu nhập (sản lượng). Đầu tư vẫn là 60 tỷ đồng và
chính phủ dự kiến chi tiêu 50 tỷ đồng.
Hãy xác định các chỉ tiêu: thu nhập có thể sử dụng, nhu cầu tiêu dùng dự kiến, tiết kiệm
và thuế ứng với mỗi mức sản lượng.
Xác định tổng cầu của nền kinh tế.
Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
Tại mức sản lượng 350 tỷ đồng, hãy dự đoán hành vi của các hãng kinh doanh.
Tính mức thâm hụt ngân sách tương ứng với mức thu nhập cân bằng.
Xây dựng hàm tiêu dùng, hàm tổng cầu, xác định sản lượng cân bằng và mô tả những
thay đổi trên bằng đồ thị.
Bài 19: Dữ liệu như bài 18, giả sử bây giờ chi tiêu của Chính phủ tăng thêm 22 tỷ đồng.
Sản lượng cân bằng mới sẽ là bao nhiêu?
Tính số nhân chi tiêu.
Thâm hụt ngân sách tại mức thu nhập cân bằng mới sẽ là bao nhiêu?
Xây dựng hàm tiêu dùng, hàm tổng cầu, xác định sản lượng cân bằng và mô tả những
thay đổi trên bằng đồ thị.
Bài 20: Giả định trong nền kinh tế giản đơn chi tiêu cho tiêu dùng theo kế hoạch là150, đầu tư
theo kế hoạch là 50 và tổng giá trị sản lượng là 210.
Tính tổng chi tiêu theo kế hoạch?
Tính tồn kho không dự kiến?
Tổng tiết kiệm sẽ là bao nhiêu?
Hành vi của các nhà sản xuất trong thời gian tới sẽ ra sao?

Bài 21: Giả định nền kinh tế giản đơn có hàm tiêu dùng là C = 0,7Y và đầu tư dự kiến là 45.
Sản lượng cân bằng sẽ là bao nhiêu?
Nếu sản lượng thực tế sản xuất ra là 100 thì những việc ngoài dự kiến nào sẽ xảy ra. Các
nhà sản xuất sẽ có những hành vi gì?
Vẽ đồ thị đường tổng cầu trên cơ sở đường 450.
Bài 22: Giả định nền kinh tế giản đơn có đầu tư theo kế hoạch là 150, mọi người quyết định
tăng tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập từ 30% lên 50%. Có nghĩa là hàm tiêu dùng thay đổi từ
C = 0,7Y đến C = 0,5Y
Mức sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào?
Tổng chi tiêu cho tiêu dùng và tiết kiệm sẽ thay đổi như thế nào khi sản lượng thay đổi?
Dùng biểu đồ đầu tư - tiết kiệm để biểu diễn sản lượng cân bằng. Chỉ ra mức tiết kiệm và
đầu tư tại mỗi mức sản lượng cân bằng.

23


Bài 23: Trong một nền kinh tế khép kín có sự tham gia của chính phủ, giả sử sản lượng cân
bằng là 1000, tiêu dùng là 800 và đầu tư là 80.
Tính mức chi tiêu của Chính phủ cho việc mua hàng hoá và dịch vụ.
Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân là 0,8 và đầu tư tăng thêm 50 thì
mức sản lượng cân bằng mới sẽ là bao nhiêu?
Giả sử mức sản lượng tiềm năng là 1200 thì Chính phủ cần điều chỉnh chi tiêu về hàng
hoá và dịch vụ như thế nào để đạt được mức sản lượng này?
Bài 24. Giả định trong nền kinh tế giản đơn không có sự tham gia của chính phủ có hàm tiêu
dùng C = 100 + 0,8Y, trong khi đó đầu tư tư nhân là: I = 50
Thu nhập cân bằng trong trường hợp này bằng bao nhiêu?
Mức tiết kiệm ứng với điểm cân bằng là bao nhiêu?
Nếu vì một lý do gì đó mà sản lượng chỉ đạt ở mức 800, điều gì sẽ xảy ra đối với lượng
hàng tồn kho ngoài dự kiến?
Nếu đầu tư tư nhân tăng lên tới I =100, thu nhập cân bằng sẽ thay đổi như thế nào?

Số nhân chi tiêu trong trường hợp này bằng bao nhiêu?
Mô tả các tình huống trên bằng đồ thị
Giả sử các hộ gia đình chi tiêu nhiều hơn so với tiết kiệm, tức là hàm tiêu dùng có dạng
C=100+0,9 Y và đầu tư tư nhân vẫn giữ ở mức I = 50. Anh (chị) cho rằng thu nhập cân
bằng sẽ cao hơn hay thấp hơn so với câu a). Hãy tính mức thu nhập cân bằng mới và mô
tả bằng đồ thị
Giả sử đầu tư tư nhân lại tăng lên tới I = 100 (giống như câu d), Thu nhập cân bằng mới
sẽ là bao nhiêu?
Sự thay đổi đầu tư tư nhân trong trường hợp này sẽ tác động tới thu nhập nhiều hơn hay
ít hơn so với trường hợp d) ? Tại sao?
s. Hãy mô tả những sự thay đổi trên bằng đồ thị.
Bài 25. Một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng biên khoảng 0,8. Thuế suất thuế thu
nhập cá nhân cho ở bảng 2.

Hãy chỉ ra rằng thuế suất thuế thu nhập theo tỷ lệ luỹ tiến là công cụ tự ổn định quan
trọng của một nền kinh tế.

24


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×