Bài tập kinh tế vi mô - 1 -
CHƯƠNG I : CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Bài 1 Ta có số liệu về cung và cầu đối với bếp nướng bánh mì như sau:
Giá đơn vò SF (1000đ) Lượng cầu (1000 chiếc) Lượng cung (1000 chiếc)
10 10 4
12 9 5
14 8 6
16 7 7
18 6 8
20 5 9
1/ Vẽ đồ thò đường cầu và đường cung của SF trên. Xây dựng phương trình đường cung và
đường cầu. Xác đònh giá và lượng cân bằng trên thò trường SF bếp nướng bánh
mì nói trên.
2/ Xác đònh lượng dư thừa hoặc thiếu hụt tại mỗi mức giá nói trên. Mô tả sự biến động của giá
trong từng trường hợp.
3/ Đường cầu của bếp sẽ thay đổi như thế nào khi :
- Giá bánh mì giảm trong ngắn hạn .
- Có sự phát minh ra lò nướng bánh mì rất được mọi người ưa chuộng.
Mô tả trong từng trường hợp sự thay đổi của giá và lượng cân bằng của bếp.
4/ Giả sử ở mỗi mức giá lượng cung tăng lên 1000chiếc, các yếu tố khác không đổi. Tính giá và
lượng cân bằng mới.
5/ Sử dụng số liệu ở câu 4, giả sử Chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 1000đ/ 1bếp . Tính số
lượng bếp bán được, giá mà người tiêu dùng phải trả và mức giá mà người sản
xuất nhận được. Trường hợp này hãy tính số thay đổi trong thặng dư của người
sản xuất, người tiêu dùng, số tiền Chính phủ cần dự liệu và số thay đổi trong
phúc lợi xã hội.
6/ Sử dụng số liệu ở câu 4, giả sử bây giờ Chính phủ đánh thuế 1000đ/ 1bếp . Tính số lượng bếp
bán được, giá mà người tiêu dùng phải trả và số tiền mà người sản xuất nhận
được. Trường hợp này hãy tính số thay đổi trong thặng dư của người sản xuất,
người tiêu dùng, số tiền Chính phủ thu được và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
TS. Hay Sinh
Bài tập kinh tế vi mô - 2 -
7/ Sử dụng số liệu ở câu 4, giả sử bây giờ Chính phủ qui đònh mức giá sàn cho mỗi bếp là
18.000đ . Chính phủ mua hết lượng dư thừa để mức giá sàn thực hiện được. Tính
số lượng bếp bán được, số lượng bếp được người tiêu dùng mua, Chính phủ mua.
Trường hợp này hãy tính số thay đổi trong thặng dư của người sản xuất, người
tiêu dùng, số tiền Chính phủ cần dự liệu và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
8/ So sánh câu 5 và câu 7, chính sách nào có lợi cho người sản xuất, người tiêu dùng, và cho
Chính phủ. Anh (chò) chọn chính sách nào, vì sao?
Bài 2 Phương trình đường cung và cầu của sản phẩm X được cho như sau:
Qd = 160 – 50P , Qs = 30P + 16
1/ Tính giá và lượng cân bằng trên thò trường sản phẩm X.
2/ Giả sử Chính phủ qui đònh mức giá là 2,3 đvtt/sf. Xác đònh lượng sản phẩm dư thừa hoặc
thiếu hụt (nếu có). Trong trường hợp này Chính phủ cần dự liệu mức ngân sách
là bao nhiêu để mức giá nói trên được thực hiện. Tính số thay đổi trong thặng dư
của người sản xuất, người tiêu dùng và tổn thất xã hội gánh chòu.
3/ Giảø sử Chính phủ qui đònh mức thuế là 0,4 đvtt/ sf. Xác đònh mức thuế người tiêu dùng, người
sản xuất gánh chòu. Số tiền Chính phủ thu được là bao nhiêu? Tính số thay đổi
trong thặng dư của người sản xuất, người tiêu dùng và tổn thất xã hội gánh chòu.
4/ Xác đònh hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá có thuế. Xu hướng vận động của giá cả
nhằm tối đa hóa doanh thu trong trường hợp này như thế nào?
Bài 3 Hàm số cầu SF X trên thò trường được cho như sau : Pd = 81 – 2Q.
1/ Vẽ đường cầu thò trường SF X và tính độ co giãn theo giá của cầu tại điểm A có mức giá là
31.
2/ Nếu cung của SF X là 30 không thay đổi khi giá biến đổi thì mức giá cân bằng là bao nhiêu?
Vẽ đường cung của thò trường SF X và xác đònh điểm cân bằng E trên đồ thò.
3/ Khi giá của sản phẩm X tăng từ 21 đến 31 thì giá của sf Y tăng lên 20%. Tính hệ số co giãn
chéo của X và Y. Hai sf này liên quan với nhau như thế nào?
4/ Giả sử thu nhập bình quân của dân cư tăng 10% thì lượng cầu sf X giảm 5%. Tính hệ số co
giãn của cầu theo thu nhập. Sản phẩm X thuộc loại nào?
Bài 4 Nếu hàm cung thò trường sf X là P = 4Q/3 + 4 và độ co giãn của cung ở điểm cân
bằnglà 3/2 và của cầu là –2/3. Hãy xác đònh:
1/ Hàm cầu tuyến tính thò trường sf X.
2/ Xác đònh giá và lượng cân bằng sf X trên thò trường.
3/ Giả sử Chính phủ trợ cấp để tăng lượng hàng hóa thêm 3 đơn vò ở mỗi mức giá, thì mức trợ
cấp cho mỗi đơn vò sf sẽ là bao nhiêu?
TS. Hay Sinh
Bài tập kinh tế vi mô - 3 -
Bài 5 Ở mức giá 10.000đồng, lượng cầu về sf X là 2,5 triệu cái và hệ số co giãn của cầu theo giá
là –4 (giả sử đường cầu tuyến tính). Hãy xác đònh:
1/ Hàm cầu thò trường ( đơn vò tính của P là 1000đồng, Q là triệu cái)
2/ Nếu hàm cung P = 4,5 + 3Q. Tính giá và lượng cân bằng.
3/ Giả sử Nhà nước ấn đònh mức thuế 2.000 đồng trên mỗi đơn vò, cung sản phẩm sẽ thay đổi
như thế nào. Giá thò trường là bao nhiêu. Mức thuế người tiêu dùng và người sản
xuất gánh chòu ra sao. Tính tổng số tiền thuế thu được của Nhà nước và số thay
đổi trong thặng dư của người sản xuất, của người tiêu dùng và tổn thất xã hội
gánh chòu.
BÀI 6 : Đường cung và đường cầu của một lọai nông sản đều có dạng tuyến tính. Tại điểm cân
bằng E của thò trường ta có: Pe = 14 ; Qe = 12 ; Ed = -1 ; Es =7/3.
1/ Xác đònh hàm số cầu và hàm số cung thò trường.
2/ Chính phủ giảm thuế cho mặt hàng này nên cung tăng 10% ở mọi mức giá. Đồng thời do giá
của mặt hàng bổ sung cho nó tăng nên cầu lại giảm đi 15%. Hãy xác đònh giá cả
và sản lượng cân bằng mới sau hai sự kiện này.
3/ Sau đó các nhà sản xuất lại đề nghò sự can thiệp của Nhà nước vì giá bán trên thò trường
không đủ bù đắp chi phí sản xuất. Chính phủ qui đònh mức giá tối thiểu cho nông
sản này là Pmin = 16 và cam kết sẽ mua hết số sản phẩm thừa ở mức giá này.
Hãy tính số tiền chính phủ phải bỏ ra và biểu diễn kết quả trên đồ thò.
Bài 7: Hàng hoá A có hàm số cung và cầu trên thò trường được cho như sau:
Qd = - 17P + 390 ; Qs = 8P + 15 ; P đơn vò tính là 1.000 đồng. Q đơn vò tính là triệu sản
phẩm.
1/ Tính giá và lượïng cân bằng của thò trường sản phẩm A.
2/ Giả sử Chính phủ tăng thuế cho từng đơn vò sản phẩm là 4 ngàn đồng. Hãy tính giá và lượng
cân bằng mới sau khi có thuế. Xác đònh mức thuế người tiêu dùng, người sản xuất
gánh chòu và mức thuế Chính phủ thu được trong trường hợp này.
3/ Giả sử Chính phủ không đánh thuế, mà Chính phủ qui đònh mức giá tối đa trên thò trường là
13 ngàn đồng cho 1 sản phẩm. Trong trường hợp này thò trường sẽ như thế nào?
Ai sẽ là người có lợi khi Chính phủ thực hiện chính sách này.
Bài 8. Cung cầu về cam được cho bởi các hàm sau:
Pd = 18 – 3Q và Ps = 6 + Q , trong đó giá tính bằng nghìn đồng/kg, lượng tính bằng
tấn.
1. Xác đònh giá và lượng cân bằng của cam trên thò trường.
TS. Hay Sinh
Bài tập kinh tế vi mô - 4 -
2. Nếu chính phủ tăng thuế gián thu làm cho lượng cân bằng mới trên thò trường cam lúc này là
2ø,5 tấn. Tính
a. Mức giá cân bằng mới
b. Mức tăng thuế của chính phủ.
c. Mức thuế người tiêu dùng, người sản xuất gánh chòu và tổng số thuế chính phủ thu
được.
d. Tính số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất và tổn thất
chính phủ phải gánh chòu
3. Độ co giãn theo giá giữa cam và xoài là+0,5 . Điều gì sẽ xảy ra với lượng cầu về xoài, nếu giá
xoài giữ nguyên, còn giá cam tăng 15%.
Bài 9. Giả sử vàng và bạc là 2 hàng hóa thay thế được cho nhau trong việc sử dụng để chống
lạm phát. Cung về vàng và bạc đều cố đònh trong ngắn hạn: Q vàng = 50 và Q
bạc = 200.
Cầu về vàng và bạc được cho bởi : P vàng = 850 – Qvàng + 0,5 P bạc
P bạc = 540 – Q bạc + 0,2P vàng
1. Giá cân bằng của vàng và bạc là bao nhiêu
2. Giả sử có phát hiện mới về vàng làm lượng cung tăng thêm 85 đơn vò. Điều này sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến giá vàng và bạc.
CHƯƠNG II : LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
BÀI 8 :Giả sử mức ngân sách của người tiêu dùng dành để chi tiêu cho hai hàng hóa X và
Y là 150USD. Giá 1 đơn vò sản phẩm X là 5USD, và của Y là 2USD.
1/ Hãûy vẽ và viết phương trình đường ngân sách nói trên của người tiêu dùng.
2/ Nếu mức ngân sách bây giờ giảm 20%, hãy vẽ và xác đònh lại phương trình đường ngân
sách này.
3/ Nếu giá sản phẩm X bây giờ giảm xuống phân nữa, hãy vẽ và xác đònh lại phương trình
đường ngân sách này.
4/ Nếu giá sản phẩm Y bây giờ tăng thêm 0,5USD, hãy vẽ và xác đònh lại phương trình
đường ngân sách này.
BÀI 9: Giả sử có một người tiêu dùng có một khoản tiền là 36.000 đồng để chi tiêu cho 3
loại sản phẩm và dòch vụ, có tổng mức hữu ích được cho lần lượt như sau:
XEM HÁT ( X ) MUA SÁCH ( Y ) XEM PHIM (Z )
TS. Hay Sinh
Bài tập kinh tế vi mô - 5 -
Số lần TUx Số sách TUy Số lần TUz
1
2
3
4
5
6
7
75
144
204
249
285
306
312
1
2
3
4
5
6
7
62
116
164
204
238
258
268
1
2
3
4
5
6
7
60
108
145
168
178
180
180
1/ Nếu giá 1 lần xem hát, giá 1 cuốn sách và giá 1 lần xem phim bằng nhau và bằng 3.000
đồng. Tìm phương án tiêu dùng tối ưu để người này đạt được tổng mức hữu ích tối đa.(X=5;
Y = 4; Z = 3; TU = 634)
2/ Cũng câu hỏi như trên , nếu số tiền dành để chi tiêu và mức giá của các sản phẩm và
dòch vụ này đều tăng gấp đôi. (KHƠNG ĐỔI)
3/ Nếu giá 1 vé xem hát là 9.000 đồng, giá một cuốn sách là 6.000 đồng, giá 1lần xem phim
là 4.500 đồng. Việc phân phối tiêu sẽ như thế nào, nếu số tiền dành để chi tiêu là 36.000
đồng.(X=
BÀI 10: Một người tiêu thụ khi tiêu dùng 3 sản phẩm X, Y, Z có các mức hữu ích biên đạt
được tương ứng như sau:
Q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
MUx 60 50 40 30 25 20 15 10 8 6
MUy 85 80 70 64 60 50 40 32 26 20
MUz 40 32 25 20 16 14 12 10 9 8
1/ Nếu người tiêu dùng dành 100 đvtt để chi tiêu cho 3 sản phẩm này, với giá đvsp của X là 10,
của Y là 5, của Z là 2,5 thì người này sẽ mua hết bao nhiêu sản phẩm X, Y, Z để
tối đa hóa mức hữu ích? Tính tổng mức hữu ích tối đa đạt được.(X= 3; Y = 10; Z=
8; TU = 834)
2/ Nếu giá của Y là10, các điều kiện khác không đổi, thì với phối hợp X = 3, Y = 7, Z = 8 ,
người tiêu dùng này có đạt sự phối hợp tiêu dùng tối ưu không? Tại sao?
(KHƠNG ; VÌ KHƠNG THOẢ MỨC NGÂN SÁCH CHO PHÉP)
3/ Nếu giá của Z là 5, các điều kiện khác không đổi, thì phối hợp tiêu dùng tối ưu sẽ gồm bao
nhiêu sản phẩm X, Y và Z? Nhận xét gì về sự thay đổi số lượng sản phẩm Z? Viết
phương trình và vẽ đường cầu cá nhân của ngưòi tiêu dùng đối với sản phẩm Z (
TS. Hay Sinh
Bài tập kinh tế vi mô - 6 -
giả sử đường cầu này có dạng tuyến tính).( NẾU GIÁ SẢN PHẨM Z TĂNG GẤP
ĐƠI, LƯỢNG CẦU VỀ SẢN PHẨM Z GIẢM PHÂN NỮA; Z = - 1,6P +12)
4/ Giả sử thò trường có 20 người tiêu dùng , xác lập phương trình đường cầu thò trường của sản
phẩm Z . Nhận xét về tính co giãn của đường cầu cá nhân và đường cầu thò
trường sản phẩm Z.( Zd = -32P + 240; Ed BẰNG NHAU TẠI MỌI MỨC GIÁ)
BÀI 11 Một người tiêu dùng dành 108 đvtt để chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y. Giá
đơn vò của X là 6 đvtt, của Y là 2 đvtt và hàm tổng mức hữu ích là TU = (X-
2)Y.
1/ Xác đònh phương án tiêu dùng tối ưu. Tính tổng mức hữu ích tối đa đạt được trong
trường hợp này.
2/ Nếu giá sản phẩm X lần lượt là 9 và 12, các yếu tố khác không đổi. Xác đònh phương
án tiêu dùng tối ưu.
3/ Vẽ đồ thò đường tiêu dùng giá cả của sản phẩm X, anh chò có nhận xét gì ?. Từ đó hãy
vẽ đồ thò đường cầu của sản phẩm X .
BÀI 12 Hàm hữu ích của một người tiêu dùng được cho bởi TU(X,Y) = XY
1/ Giả sử rằng lúc đầu người này tiêu dùng 4 đơn vò X và 12 đơn vò Y. Nếu việc tiêu dùng
hàng hoá Y giảm xuống còn 8 đơn vò thì người này phải có bao nhiêu đơn vò X để vẫn thoả
mãn như lúc đầu?
2/ Người này thích tập hợp nào trong 2 tập hợp sau: 3 đơn vò X và 10 đơn vò Y; 4 đơn vò X
và 8 đơn vò Y.
3/ Hãy xét 2 tập hợp sau: (8,12) và (16,6), người này có bàng quan giữa 2 tập hợp này
không?
Bài 13 Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 200 nghìn để phân bố cho 2 hàng
hoá X và Y.
1/ Giả sử giá hàng hoá X là 4 nghìn một đơn vò và giá hàng hoá Y là 2 nghìn một đơn vò.
Hãy vẽ đường ngân sách cho người này.
2/ Giả sử hàm hữu ích của người tiêu dùng này được cho bởi : TU(X,Y) = 2X+Y. Người này
nên chọn kết hợp X, Y nào để tối đa hoá mức hữu ích?
3/ Cửa hàng nơi người này thường mua có sự khuyến khích đặc biệt. Nếu mua 20 đơn vò Y
( ở giá 2 nghìn) sẽ được thêm 10 đơn vò nữa không mất tiền. Điều này chỉ áp dụng cho 20
đơn vò Y đầu tiên, tất cả các đơn vò Y vẫn phải mua ở giá 2 nghìn (trừ số được thưởng).
Hãy vẽ đường ngân sách cho người này.
4/ Vì cung hàng hoá Y giảm nên giá của nó tăng thành 4 nghìn đồng một đơn vò. Cửa hàng
này không khuyến khích mua như trước nữa. Bây giờ đường ngân sách của người này thay
đổi như thế nào? Kết hợp X,Y nào tối đa hoá ích lợi của người đó?
TS. Hay Sinh
Bài tập kinh tế vi mô - 7 -
Bài 14 Một người tiêu thụ có khoản thu nhập 50 USD để chi mua hai sản phẩm A và B.
Giá đơn vò sản phẩm A là 2 USD, và giá đơn vò sản phẩm B là 5 USD. Bảng số liệu dưới đây
chỉ ra các cách kết hợp khác nhau số lượng đơn vò sản phẩm A và B cùng đem lại một mức
thoả mãm cho anh ta.
Số lượng sản phẩm A 5 10 15 20
Số lượng sản phẩm B 12 7 4 3
1/ Viết phương trình đường ngân sách của người tiêu thụ và biểu diễn lên đồ thò
2/ Tìm phương án kết hợp tối ưu số lượng sản phẩm A và B
Bài 15. Một người tiêu thụ dành một ngân sách hàng tháng là M = 650 $ , để mua hai sản
phẩm X và Y, với giá đơn vò sảm phẩm A là 30 USD, và của B là 40 USD. Tổng mức hữu ích
của người tiêu dùng được thể hiện qua hai hàm số sau đây:
TUx = - 1/7X
2
+ 32X và TUy = -3/2Y
2
+ 73Y
1/Tìm phương án tiêu dùng tối ưu của người tiêu thụ
2/ Tính tổng mức hữu ích tối đa đạt được của người này
TS. Hay Sinh