Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Kinh tế quản lý TN đất, Sử dụng đất hợp lý làm bãi rác thải trên địa bàn TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 46 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO MÔN KINH TẾ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ SỬ DỤNG
ĐẤT BÃI RÁC THẢI HỢP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GVHD: Lê Quang Thông


DANH SÁCH NHÓM
1. Đỗ Ngọc Phương Anh
14120074
2. Trần Phạm Quỳnh Duyên 14120093
3. Võ Thị Xuân Hiếu
14120108
4. Nguyễn Minh Huy
14120116
5. Nguyễn Kim Ngân
14120032
6. Huỳnh Nguyễn Phú Nông 14120038
7. Võ Khánh Quỳnh
14120044
8. Phạm Hoàng Thu
14120178
9. Bồ Thụy Ngọc Thuận
14120179
10. Nguyễn Thị Cẩm Tiên
14120055
11. Lê Thị Trang


14120057


NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
CHƯƠNG II. NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG
CHƯƠNG III. TỔNG QUAN
NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ
THẢO LUẬN
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ


CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
• Đất đai là nguồn tài
nguyên Quốc gia vô cùng
quý giá, là tư liệu sản xuất
đặc biệt, là thành phần
quan trọng hàng đầu của
môi trường sống
• Cùng với sự phát triển
nhanh chóng về kinh tế,
lượng rác thải ở TPHCM
trong những năm gần đây
tăng đáng kể do hoạt động
sx kinh doanh và sự gia
tăng dân số.



CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU


Vì thế, việc đánh giá và đề xuất quản lý, sử dụng đất bãi rác thải
sao cho vừa tiết kiệm đất tối đa đồng thời đảm bảo được vệ sinh
môi trường là một yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay.

Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề
tài: “Đánh giá và đề xuất quản lý sử dụng đất bãi rác thải
hợp lý trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”.


NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
CHƯƠNG II. NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG

CHƯƠNG III. TỔNG QUAN
NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ
THẢO LUẬN
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ


CHƯƠNG II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP
DỤNG

2.1. Đối tượng nghiên

cứu.
Đất dùng làm bãi rác thải
trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh.
2.2. Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu bao
gồm toàn bộ TPHCM với
tổng diện tích tự nhiên
2.095,06 km².


CHƯƠNG II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP
DỤNG

2.3. Nội dung nghiên cứu.
• Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và
điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất.
• Đánh giá thực trạng tình hình quản lý đất bãi rác thải trên
địa bàn thành phố.
• Đánh giá hiện trạng bãi rác thải trên địa bàn thành phố.
• Đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng đất bãi rác thải hợp
lý trên địa bàn thành phố.


2.4. Lý thuyết áp dụng.
2.4.1. Lý thuyết cung cầu trong sử dụng đất
2.4.2. Các quy luật kinh tế cơ bản và ảnh hưởng đến lựa
chọn kinh tế
 Quy luật khan hiếm
Đất đai ngày càng trở nên khan hiếm nên việc xem xét quy

hoạch bãi rác phải cẩn thận, phù hợp với thực tiễn xã hội.
 Quy luật hiệu suất biên giảm dần
MVP=MFC
-> Mỗi đơn vị sản lượng đầu ra (rác thải qua xử lý) phải bằng
với chi phí yếu tố sản xuất biên ( lao động, vốn,..)
MR=MC
-> Mỗi đơn vị doanh thu mang lại từ việc sử dụng bãi rác phải
bằng với chi phí biên đầu tư vào.


2.4.3. Phương pháp phân tích kinh tế đất
 Chi phí cơ hội trong sử dụng đất
xem xét có nên dầu tư dự án quy hoạch đất làm bãi rác hay sử
dụng nguồn ngân sách đó để đầu tư vào dự án khác.
 Phương pháp phân tích chi phí lợi ích
Thấy được những lợi ích và chi phí khi có dự án quy hoạch đất
làm bãi rác mang lại, quyết định đầu tư hay không đầu tư.
2.4.4. Lý thuyết tối ưu và bảo tồn tài nguyên đất
Tối ưu hóa trong sử dụng tài nguyên đất theo thời gian và tối đa
hóa lợi ích xã hội theo thời gian.


NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
CHƯƠNG II. NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG

CHƯƠNG III. TỔNG QUAN
NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ

THẢO LUẬN
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ


CHƯƠNG III. TỔNG QUAN
NGHIÊN CỨU
Khái niệm rác thải: Rác thải là
các chất được loại ra trong sinh
hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc
trong các hoạt động khác. Rác thải
có thể ở dạng rắn, khí, lỏng hoặc
các dạng khác.
Khái niệm đất bãi thải, xử lý chất
thải: Đất bãi thải, xử lý chất thải là
loại đất được sử dụng vào mục đích
tập kết rác thải hay sử dụng vào
mục đích chôn lấp, xử lý rác thải
phát sinh từ các hoạt động của con
người như sản xuất, kinh doanh,
sinh hoạt…


3.1.2.2. Ảnh hưởng của đất bãi rác thải đối với sự phát triển
kinh tế- xã hội.
Đất bãi rác thải nếu không được quy hoạch và quản lý một cách
thích hợp thì sẽ vừa gây lãng phí quỹ đất vừa ảnh hưởng không tốt
đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
3.1.2.3. Ảnh hưởng của đất bãi rác thải tới môi trường


 Ảnh hưởng môi trường nước

Ảnh hưởng môi trường không
khí
Ảnh hưởng môi trường đất


3.2. Tình hình nghiên cứu quản lý đất bãi rác thải ở Việt
Nam
 Hiện nay, ở hầu hết các thành phố, thị xã trong nước đã thành
lập các công ty môi trường đô thị có chức năng thu gom và
quản lý rác thải.
 Nhưng hiệu quả của công việc thu gom, quản lý rác thải còn
kém, chỉ đạt từ 30-70% do khối lượng rác phát sinh hàng
ngày còn rất lớn.
 Cả nước có 91 bãi chôn lấp rác thải thì có đến 70 bãi chôn lấp
không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, không hợp vệ sinh. có 21
trong tổng số 91 bãi chôn lấp hiện có trong cả nước là bãi
chôn lấp hợp vệ sinh.


3.3. Tình hình nghiên cứu quản lý đất bãi rác thải trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh:

Đất bãi rác thải đang ngày càng hoàn thiện và đồng bộ hơn
góp phần làm giảm một cách đáng kể áp lực về rác thải phát
sinh trong quá trình sản xuất và sinh hoạt. Một số các quy
định về việc quản lý rác thải và đất bãi rác thải trên địa bàn
thành phố:
 Thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải

 Việc lựa chọn vị trí, đầu tư xây dựng và quản lý đất bãi rác thải
 Các điểm tập kết/trung chuyển chất thải rắn tại các quận và
huyện
 Đầu tư xây dựng các điểm/bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh
quy mô cấp huyện
 Đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải rắn thông thường quy mô
cấp thành phố


NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
CHƯƠNG II. NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG

CHƯƠNG III. TỔNG QUAN
NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ
THẢO LUẬN
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ


CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN

Thực trạng môi
trường TPHCM

Tổng khối lượng chất thải rắn đô thị
của TP.HCM lên tới 8.000 tấn/ngày,
trong đó một phần lượng rác thải rắn

không được thu gom hết. Tỷ lệ gia
tăng khối lượng hàng năm là 7% 8%.


CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN
4.1.4. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
 Dân số: Năm 2016, TPHCM có dân số 8.224.000 người.
14%

1%
27%

nông lâm thuỷ sản
khu vực công nghiệp và
xây dựng
khu vực thương mại dịch
vụ
thuế sản phẩm trừ trợ cấp
sản phẩm

58%
Biểu đồ 1: Cơ cấu kinh tế TPHCM tháng 03
năm 2017


CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN
4.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sử
dụng đất của TPHCM.

a, Những tiềm năng và thuận lợi
Thành phố có vị trí đại lý hết sức thuận lợi trong phát triển
kinh tế - xã hội và giao lưu thương mại và hấp dẫn các nhà
đầu tư do có những lợi thế về địa lý kinh tế.
b, Những khó khăn, thách thức
 Quy mô dân số lớn, mức độ gia tăng dân số và mật độ
dân số cao
 Áp lực về việc làm và các vấn đề xã hội khác cũng là
những thách thức không nhỏ đối với thành phố.


4.2.1. Hiện trạng sử dụng các loại đất trên địa bàn
TPHCM
Theo số liệu thống kê năm 2014, tổng diện tích tự nhiên
của TPHCM gần 209.530 ha được phân chia thành các nhóm
đất như sau:
 Đất nông nghiệp

115.770 ha

 Đất phi nông nghiệp
tích tự nhiên

92.762 ha chiếm 44,27% diện

 Đất chưa sử dụng chiếm 0,48% diện tích tự nhiên


CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN
4.2.1.4. Quy luật biến động đất đai

Từ kết quả nghiên cứu quy luật biến động đất đai những
năm qua của TPHCM cho thấy:
- Đất nông nghiệp giảm dần do nhu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đô thị.
- Đất phi nông nghiệp tăng lên cùng với quá trình gia
tăng dân số tự nhiên và sự phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông, thuỷ lợi, công nghiệp và các công trình xây
dựng khác.
- Đất chưa sử dụng giảm dần do việc cải tạo nhằm đưa
vào sản xuất nông nghiệp và sử dụng vào các mục đích
chuyên dùng khác.


CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN
4.2.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường
của việc sử dụng đất
a, Hiệu quả sử dụng đất
- Thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu
cầu sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực ngày càng
tăng.
- Sản xuất nông nghiệp đã có chính sách hợp lý để
khuyến khích việc khai thác sử dụng, môi trường sinh
thái ngày càng được cải thiện.
- Thực hiện công tác khuyến khích phát triển kinh tế
trang trại, khôi phục và phát triển nhiều vườn cây ăn quả,
phát triển cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao.


CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN
b, Những tồn tại trong quá trình sử dụng đất

- Việc chuyển mục đích sử dụng đất sản xuất nông cho
mục đích phát triển công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ
tầng và đô thị hoá.
- Trong quá trình sử dụng đất, một số tổ chức còn coi
nhẹ việc bảo vệ cảnh quan môi trường dẫn đến ô
nhiễm đất, huỷ hoại đất.
- Ý thức của người sử dụng đất chưa cao, chưa chấp
hành nghiêm pháp luật đất đai.
- Cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ các nhóm đất còn
chưa phù hợp, chưa theo hướng tích cực, chưa khai
thác hết tiềm năng đất đai.


4.3. Phân tích tình hình quản lý đất bãi rác thải trên địa
bàn TPHCM
4.3.1. Đối tượng quản lý và sử dụng đất bãi rác thải
• TPHCM chiếm khoảng 31% tổng lượng chất thải cả nước.
• Hiện nay, trên địa bàn TPHCM có 2 loại đất bãi rác thải đó
là đất dùng làm nơi thu gom, tập kết rác thải và đất sử dụng
vào mục đích xử lý rác thải sau khi được thu gom, vận
chuyển từ các bãi tập kết rác thải trên địa bàn Thành phố.
• Các bãi tập kết rác thải được bố trí, xây dựng tại các điểm
dân cư trên địa bàn quận nào thì do Ủy ban nhân dân quận
đó quản lý.
• Thành phố Hồ Chí Minh có 1 bãi xử lý rác thải gọi là khu
Liên hợp Xử lý chất thải Đa Phước (còn gọi là bãi rác Đa
Phước) tại xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, TP HCM.


CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN

4.3.2. Các quy định của pháp luật về quản lý đất bãi rác
thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
-

Thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải: Không thu gom và
vận chuyển chất thải trong giờ cao điểm: từ 6 giờ đến 8 giờ
và 16 giờ 30 đến 19 giờ hàng ngày (trừ trường hợp đột
xuất)

-Việc lựa chọn vị trí, đầu tư xây dựng và quản lý đất bãi rác
thải:
+ Các điểm tập kết, trung chuyển chất thải rắn nằm tại các
quận.
+ Đầu tư xây dựng các điểm, bãi chôn lấp rác thải hợp vệ
sinh quy mô cấp Thành phố.


×