Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.59 MB, 48 trang )

TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA
BS. NGUYỄN QUANG TRỌNG

KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
BỆNH ViỆN AN BÌNH – TP.HCM
04/13/17

1


SINH LÝ BỆNH




Bình thường dòng TMC tăng sau khi ăn và khi hít
vào, giảm khi thở ra và khi BN ở tư thế đứng.
Dòng chảy TMC bình thường hướng về gan
(hepatopedal flow), với vận tốc trung bình 15-18cm/s
và thay đổi theo hô hấp (phổ gợn sóng).

04/13/17

2


SINH LÝ BỆNH

TUẦN HOÀN BÌNH THƯỜNG CỦA HỆ TMC
Ronald H. Wachsberg, MD et al.Hepatofugal Flow in the Portal Venous System: Pathophysiology,
Imaging Findings, and Diagnostic Pitfalls.( Radiographics. 2002;22:123-140.)



04/13/17

3


SINH LÝ BỆNH





Áp lực TMC bình thường từ 5-10mmHg.
Ta gọi tăng áp lực TMC khi độ chênh áp lực TMC và
TMCD > 5mmHg hoặc áp lực TM lách > 15mmHg.
Các dấu hiệu thứ phát bao gồm: Lách to, TDMB và
tuần hoàn bàng hệ cửa-chủ.

04/13/17

4


KỸ THUẬT

04/13/17

5



KỸ THUẬT




Với mạch máu gan ta thường dùng đầu dò convex,
3,5 hoặc 3,75MHz.
Các mặt cắt được sử dụng là mặt cắt ngang bụng, mặt
cắt dưới bờ sườn và mặt cắt kẽ sườn. Ở mặt cắt kẽ
sườn ta thường cho BN nằm nghiêng (T).

Jonathan B. Kruskal, MD, PhD et al. Optimizing Doppler and Color Flow US: Application to Hepatic
Sonography. RadioGraphics 2004;24:657-675
04/13/17
6


SINH LÝ BỆNH




Khởi đầu TMC tăng kích thước ≥ 13mm. Khi tuần hoàn
bàng hệ phát triển, khẩu kính TMC giảm trở lại.
Năm vị trí tuần hoàn bàng hệ chính để đưa máu về tuần hoàn
hệ thống:
1.
Bàng hệ TM dạ dày-thực quản: TM vành vị dãn > 5mm,
có thể vỡ TM thực quản dãn gây xuất huyết nặng.
2.

Bàng hệ TM rốn: Tái thông thương TM rốn.
3.
Bàng hệ lách-thận: Các TM ngoàn ngoèo vùng rốn lách
và rốn thận (T).
4.
Bàng hệ tụy-tá tràng/sau phúc mạc-cạnh cột sống.
5.
Bàng hệ trên-giữa/dưới trực tràng: Tạo nên búi trĩ.
04/13/17

7


Bàng hệ dạ dày-thực quản
TMC (T)

TMC
TM vành vị
Bàng hệ
TM (cạnh)
rốn

TM thận (T)

TM lách
Bàng hệ
lách-thận

Bàng hệ tụy-tá tràng
TMMTTD

Bàng hệ sau phúc mạccạnh cột sống
TMMTTT
Bàng hệ trêngiữa/dưới trực
tràng
04/13/17

8


Khẩu kính TMC=15mm  Tăng áp
TMC

04/13/17

9


SINH LÝ BỆNH

04/13/17

Phổ TMC bình thường hướng về gan,
gợn sóng theo nhịp thở.

10


SINH LÝ BỆNH





Khi áp lực TMC tăng, phổ mất hình ảnh gợn sóng
(monophasic).
Khi áp lực tăng hơn, phổ trở nên hai pha (hướng về
gan thì hít vào, đi xa gan thì thở ra - biphasic) và cuối
cùng là đảo dòng (hướng xa gan-hepatofugal).

04/13/17

11


SINH LÝ BỆNH

Phổ hai pha trong tăng áp lực TMC

04/13/17

12


SINH LÝ BỆNH

Phổ đảo dòng ở nhánh TMC hạ phân
thùy III  Tăng áp lực TMC

04/13/17

13



SINH LÝ BỆNH

Phổ màu đảo dòng ở TMC

04/13/17

14


SINH LÝ BỆNH



Phổ 3 pha bình thường của TM gan sẽ bị thay bằng
phổ hai pha và cuối cùng là phổ một pha.

04/13/17

15


Aspect triphasique normal du spectre Doppler des VSH

Spectre biphasique; disparition du reflux physiologique

Se:75% Sp:78 à 100% DA:74%

04/13/17


Spectre monophasique

16


BÀNG HỆ TM DẠ DÀY-THỰC QUẢN

TMDD (T) (coronary vein)
bình thường dẫn lưu máu từ
vùng hang vị, bờ cong nhỏ
về TMC. Khi tăng áp TMC,
TM này bị đảo dòng, dãn
lớn và thông nối với TM
thực quản.

Ronald H. Wachsberg, MD et al.Hepatofugal Flow in the Portal Venous System: Pathophysiology,
Imaging Findings, and Diagnostic Pitfalls.( Radiographics. 2002;22:123-140.)(Modified)

04/13/17

17


BÀNG HỆ TM DẠ DÀY-THỰC QUẢN

Dãn TM vùng rốn gan (cavernous
transformation of portal vein)

04/13/17


18


BÀNG HỆ TM DẠ DÀY-THỰC QUẢN

04/13/17Guide d'imagerie Abdominopelvienne.L.Arrive.2004.p38

19


BÀNG HỆ TM DẠ DÀY-THỰC QUẢN

04/13/17

20


BÀNG HỆ TM DẠ DÀY-THỰC QUẢN

Heoung Keun Kang, MD.Three-dimensional Multi–Detector Row CT Portal Venography in the Evaluation of Portosystemic
Collateral Vessels in Liver Cirrhosis.(Radiographics. 2002;22:1053-1061.)

04/13/17

21


BÀNG HỆ TM DẠ DÀY-THỰC QUẢN


04/13/17

22


BÀNG HỆ TM DẠ DÀY-THỰC QUẢN

Heoung Keun Kang, MD.Three-dimensional Multi–Detector Row CT Portal Venography in the Evaluation of Portosystemic
Collateral Vessels in Liver Cirrhosis.(Radiographics. 2002;22:1053-1061.)

04/13/17

23


BÀNG HỆ TM DẠ DÀY-THỰC QUẢN





Sự dày lên của mạc nối nhỏ do sự dãn nở của TM
vành vị và sự xung huyết của mạch bạch huyết trong
mạc nối.
Bề dày của mạc nối nhỏ được đo tại vị trí xuất phát
của ĐgM thân tạng đến bờ sau của gan (T) trên mặt
cắt dọc. Bình thường không được không được lớn
hơn 1,7 lần đường kính của ĐMC ở ngang mức này.

04/13/17


24


BÀNG HỆ TM DẠ DÀY-THỰC QUẢN





Dày mạc nối nhỏ được thấy ở 85% trẻ em bị tăng áp
lực TMC.
Những nguyên nhân khác của dày mạc nối nhỏ: Béo
phì, điều trị corticoid và bệnh của hệ bạch huyết.

04/13/17

25


×