Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Hành chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.64 KB, 16 trang )

Hành chính công truyền thống: mô hình lý thuyết: Max Weber- Bộ máy thư lại pháp lý- hợp lý:
• Một trong những học thuyết có ảnh hưởng sâu sắc nhất tới mô hình hành chính truyền thống là học thuyết về bộ máy thư lại
(Bureaucracy) của Max Weber trong cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, do học thuyết này tác động tới hành chính truyền thống cả về phương
diện hình thức và phương pháp. Trong một thời gian dài, Max Weber được vận dụng cho tới từng từ, mặc dù trên thực tế thì bộ máy thư
lại tồn tại cả trước khi ông đưa ra học thuyết này.
• Max Weber căn cứ vào lập luận về ba loại quyền lực để xây dựng học thuyết của mình:
• Quyền lực gây ảnh hưởng - của một số nhà lãnh đạo siêu việt;
• Quyền lực truyền thống - như quyền của các vị tộc trưởng, ngời đứng đầu các bộ lạc nguyên thuỷ;
• Quyền lực hợp lý/pháp lý.
Quyền lực hợp lý và pháp lý được xem xét ngược lại với hai thứ quyền lực gây ảnh hưởng và truyền thống, trở thành hòn đá tảng
trong học thuyết của Max Weber.
• Sự sắp xếp các cơ quan theo hệ thống thứ bậc.
• Sự phân công lao động hợp lý và có hệ thống.
• Các quy tắc được thể hiện chính thức bằng văn bản, các thể thức được ứng dụng một cách nhất quán.
• Vô nhân xưng.
• Trung lập chính trị.
1. Sắp xếp các cơ quan theo hệ thống thứ bậc, cơ cấu hành chính của bộ máy thư lại là theo hình tháp, mỗi cơ quan cấp dới chịu sự
kiểm soát của cơ quan cao hơn.
2. Phân công lao động hợp lý và có hệ thống, mỗi cơ quan hay vị trí có phạm vi thẩm quyền xác định cụ thể được thể hiện thành các
nhiệm vụ và quyền hạn.
3. Các quy tắc được viết thành văn bản, và các thể thức được ứng dụng một cách nhất quán. Những quy tắc này được thực hiện và tuân
thủ nghiêm ngặt, phù hợp với các quy định pháp luật của nhà nước.
4. Tính chất vô nhân xưng - các viên chức lệ thuộc vào một trình tự vô nhân xưng và các tiêu chí thực hiện được quy định trong các văn
bản chính thức.
5. Tính trung lập là biểu hiện đặc trưng hoạt động quản lý người làm việc trong bộ máy thư lại. Các viên chức được tuyển chọn và đề
bạt trên con đường chức nghiệp trên năng lực của họ, không xem xét tới các mặt khác xã hội và cá nhân (đảng phái,...).
Một lập luận giản đơn cho ý tưởng này có thể là "không có kiểu làm một con đường riêng của các đảng viên cộng hoà" cũng như
"không có kiểu làm đường riêng của các đảng viên đảng dân chủ"... mà chỉ có một kiểu làm con đường đúng đắn nhất - đó là kiểu hành
1
chính-kỹ thuật" (có nghĩa là trong hoạt động quản lý nhà nước không thể theo ý chí chính trị của đảng cộng hoà hay đảng dân chủ mà hoạt
động quản lý nhà nước phải theo cách riêng của minh cách hành chính - kỹ thuật ).


Giá trị:
• Thùa kế KH tổ chức quản lý;
• Mô hình lý tưởng về quản lý trong các tổ chức có quy mô lớn: đáp ứng được nhu cầu về lý luận quản lý
• Được áp dụng phổ biến;
• Nêu tầm quan trọng của quy trình thực thi công việc và các công cụ cần thiết để giám sát thống nhất trong hệ thống
• Chuyên môn hoá là cần thiết: đòi hỏi phải được đào tạo.
Hạn chế chung:
• Cơ cấu cồng kềnh, nhiều cấp trung gian;
• Chuyên môn hoá sâu, khó thích nghi với thay đổi;
• Lạm dụng về mặt hành chính, tranh chấp giấy tờ, thủ tục rườm rà;
• Máy móc, cứng nhắc, không linh hoạt;
• Chú trọng vào các mối quan hệ chính thức;
• Không quan tâm đến mối quan hệ con người.
Cụ thể:
• Quyền hạn, trách nhiệm không thể phân biệt rạch ròi;
• Quan hệ giữa các cá nhân không chỉ dựa vào các văn bản, thủ tục mà còn các mối quan hệ qua lại giữa con người với con người;
• Mọi hoạt động trong các cơ quan NN không thể máy móc và cứng nhắc mà còn thay đổi theo sự thay đổi của môi trường;
• Nhân viên không chỉ dựa trên khả năng chuyên môn mà còn nhiều khả năng khác nữa;
• Các quyết định không tránh khỏi tính chủ quan; Hoạt động HC không thể tách rời chính trị.
Mô hình thực tiễn: vai trò của thị trường và định hướng hành chính công
Định hướng pháp quyền Định hướng chính trị Định hướng thị trường Định hướng phúc lợi xã hội
Chuẩn mực Quy phạm pháp luật Ý nguyện của dân Quan hệ thị trường Chính sách xã hội
Tiêu chí Công lý Sự ủng hộ của dân Hiệu quả Phúc lợi được hưởng
2
Vai trò công dân Công dân Cử tri Khách hàng Ngời tiêu dùng
Quan hệ giữa nhà
chức trách với xã hội
Quyền lực Nhạy bén chính trị Cung – Cầu Nhạy bén với cuộc sống
Vai trò chuyên môn Công chức nhà nước và luật gia Ngời đại diện Nhà kinh tế Nhà làm dịch vụ
Đặt vấn đề tư duy lại vai trò của nhà nước và nền hành chính công:

Mỗi một hình mẫu khoa học có một hệ thống quy tắc riêng và làm sáng tỏ một tập hợp các sự kiện riêng của nó. Chừng nào nó còn
giải thích được hầu hết các hiện tượng quan sát thấy và giải quyết được hầu hết các vấn đề mà mọi người mong muốn thì chừng đó nó
còn giữ vai trò thống trị. Nhưng đến khi những hiện tượng mới bắt đầu mâu thuẫn với nó thì nó trở nên bị nghi ngờ, và đến lúc xuất hiện
quá nhiều hiện tượng không bình thường thì nó rơi vào tình trạng khủng hoảng. Cuối cùng, ai đó sáng tạo ra một hình mẫu mới và một sự
thay đổi hoàn toàn bắt đầu diễn ra -> Hành chính phát triển.
Khuyết tật của Thị trường:
• Tình trạng thừa một số hàng hoá này và thiếu một số hàng hoá khác do nhu cầu phát triển;
• Các cá nhân khó hợp tác với nhau do cạnh tranh trên thị trường;
• Thị trường tạo nên bất bình đẳng và bất công trong xã hội;
• Thị trường tạo ra các vấn đề xã hội;
• Khai thác cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm, tác hại lâu dài đến lợi ích chung...
Sự bất cập về vai trò của nhà nước:
• Nhà nước can thiệp quá mức làm “thui chột” sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế-xã hội;
• Chính sách: nhiều, phức tạp và nhiều khi xuất phát từ nhận thức không đầy đủ về hoàn cảnh;
• Khó kiểm soát các cơ quan và các quá trình thực thi chính sách: Cơ cấu cồng kềnh, phức tạp;
• Chi phí quá cao: ”nuôi” chính bản thân bộ máy;
• Đặc ân, đặc lợi: ”sân chơi” không bình đẳng;
• Tệ quan liêu, tham nhũng...
Yêu cầu thay đổi vai trò của nhà nước:
• Thực hiện tốt chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế.
• Tạo nên và duy trì sự ổn định chính trị, ổn định nền kinh tế, cân đối kinh tễ vĩ mô, ổn định giá trị đồng tiền.
• Bảo đảm khuôn khổ pháp luật cho các hoạt động dân sự và kinh doanh.
3
• Huy động các nguồn lực cần thiết; tái phân phối thu nhập.
• Cung ứng các sản phẩm dịch vụ công một cách công bằng và bình đẳng cho mọi ngời dân.
• Xây dựng một bộ máy hành chính nhà nước có hiệu lực, được nhân dân tham gia, kiểm tra, giám sát.
• Bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
Đặt vấn đề: làm thế nào để hành chính truyền thống thoát khỏi khủng hoảng?
Mỗi một hình mẫu khoa học có một hệ thống quy tắc riêng và làm sáng tỏ một tập hợp các sự kiện riêng của nó. Chừng nào nó còn
giải thích được hầu hết các hiện tượng quan sát thấy và giải quyết được hầu hết các vấn đề mà mọi người mong muốn thì chừng đó nó

còn giữ vai trò thống trị. Nhưng đến khi những hiện tượng mới bắt đầu mâu thuẫn với nó thì nó trở nên bị nghi ngờ, và đến lúc xuất hiện
quá nhiều hiện tượng không bình thường thì nó rơi vào tình trạng khủng hoảng. Cuối cùng, ai đó sáng tạo ra một hình mẫu mới và một sự
thay đổi hoàn toàn bắt đầu diễn ra.
Những yếu tố làm giảm hiệu quả khu vực công:
• Không khuyến khích cạnh tranh;
• Không khuyến khích lao động;
• Không khuyến khích quản lý tốt;
• Không chịu trách nhiệm.
Bốn thay đổi quan trọng:
• Chú trọng vào đầu ra: Kết quả cuối cùng;
• Thay đổi đầu vào;
• Thay đổi quy mô tổ chức;
• Thay đổi mối quan hệ trách nhiệm: có trách nhiệm hưn hưn đối với kết quả.
Quản lý công:
• Trách nhiệm : phân quyền;
• Thực thi: lợng hoá kết quả;
• Chú trọng vào đầu ra: kết quả;
• Phân chia lại các đơn vị hành chính (quy mô);
• Cạnh tranh (động lực);
4
• áp dụng thành công của khu vực tư;
• Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực (tiết kiệm).
Quản lý công mới:
• Xuất phát từ tư tưởng của chủ nghĩa “managerialism” hoặc còn gọi là chủ nghĩa Taylor mới.
• Quản lý công được hình thành từ thực tế và kỹ thuật quản lý doanh nghiệp, đến từ khu vực tư nhân;
• Quản lý công mới đồng nghĩa với sự chuyển đổi từ văn hoá thư lại, gia trưởng và thụ động sang người bảo vệ lợi ích con người
hiệu qủa và có trách nhiệm.
Phong trào quản lý công mới:
• Tính chuyên nghiệp của các nhà quản lý: ra quyết định quản lý
• Các lĩnh vực của quản lý công thay đổi mà trong đó giai đoạn đầu là chiến lợc, tài chính và quản lý nhân sự.

• Cuối thập kỷ 80, mối quan tâm mới tập trung vào cạnh tranh, thực thi, chất lượng và quan tâm đến khách hàng, dựa trên các kỹ
thuật cuả khu vực tư nhân trong marketing, quản lý thực thi, qủan lý chất lượng tổng thể và thay đổi công nghệ của tổ chức
• Các chỉ số thực thi (performance indicators) đã đợc sử dụng trong khu vực dịch vụ công như: y tế, giáo dục)
• Quản lý thực thi đã trở nên quan trọng trong dịch vụ công vào giữa thập kỷ 80:tiêu chuẩn (PS)
• Quản lý chất lợng đã trở nên nổi trội trong dịch vụ công trong thập kỷ 90.
• Cơ cấu lại tổ chức là chiến lợc xa hưn đợc chấp nhận trong dịch vụ công đem lại sự thay đổi lớn
• Hợp đồng ra ngoài và tạo lập thị trường nội bộ đã đem lại sự cạnh tranh lành mạnh khiến các nhà cung cấp dịch vụ công chấp
nhận các chiến lợc và kỹ thuật marketing.
• Các nhà quản lý công có cái nhìn rõ ràng đối với các mục tiêu và tìm ra ơc1ng pháp thiết kế và cung cấp dịch vụ công.
Hành chính phát triển:
Cơ sở triết học: sự đi lên của một quốc gia gắn liền với sự phát triển nền kinh tế thị trường với một nhà nước và một cơ cấu hành chính
hợp lý.
Tận dụng có hiệu quả tối đa các nguồn lực và bảo vệ môi trường
Một nền hành chính hợp lý, thích hợp trong điều kiện cụ thể và năng động
Không cản trở phát triển.
Cách tiếp cận: quản lý công/quản lý công mới:
5
• Hiệu quả của hoạt động quản lý
• Phi quy chế hoá
• Phân quyền
• áp dụng các yếu tố của cơ chế thị trường
• Gắn bó với chính trị
• T nhân hoá, xã hội hóa
• Hành chính công không tách biệt khỏi hành u7ính tư
• Xu hớng quốc tế hoá: hớng đến các chuẩn mực quốc tế
Hành chính truyền thống Hành chính hiện đại
• Luật lệ
• Cơ cấu
• Quyền lực
• Hiệu lực

• Đầu vào
• Mục tiêu
• Công dân
• Nhà nước
• Một chiều
• Trung lập chính trị
• Chính thức
• Trách nhiệm tập thể
• Khen thưởng dựa vào thâm niên
• Kinh nghiệm
• Vai trò, quyền lực
• Cứng nhắc
• Cồng kềnh...
• Con ngời
• Hành vi tổ chức
• Sự tham gia
• Hiệu quả
• Đầu ra
• Kết quả
• Khách hàng
• Quan hệ thị trường
• Đa chiều
• Cam kết chính trị
• Phi chính thức
• Trách nhiệm cá nhân (cam kết)
• Khen thưởng: kết quả thực thi
• Sáng tạo
• Nhiệm vụ
• Linh hoạt
• Gọn nhẹ…

Khả năng vận dụng vào nền hành chính công Việt Nam:
Bối cảnh:
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×