Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề đa HSG toán 6 huyện thạch thành 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THẠCH THÀNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 01 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6
MÔN: TOÁN
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Ngày thi: 03/04/2017
Thời gian: 120 phút không tính thời gian ghi đề

Câu 1: (4,0 điểm).
1. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A = 68.74 + 27.68 – 68
b) B = 23.53 – 3.{539 – [639 – 8.(78 : 76 + 20170)]}
 151515 179   1500 1616 
+ 10 ÷− 

c) C = 
÷
 161616 17   1600 1717 
 1
 1
 1
  1

d) D =  2 − 1÷ 2 − 1÷ 2 − 1÷.....  2 − 1÷
2
 3
 4
  100




Câu 2: (2,0 điểm). Tìm số nguyên x, biết:
a) 2016 : [25 – (3x + 2)] = 32.7
b)

x x x x x
x
x
x
x
x 220
+ + + + + + + + +
=
6 10 15 21 28 36 45 55 66 78 39

Câu 3: (3,0 điểm)
a) Cho A = 3 + 3 2 + 33 + 34 + … + 390. Chứng minh rằng A chia hết cho 11 và
13
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên x, y sao cho: xy – 2x + y + 1 = 0
Câu 4: (4,0 điểm)
a) Tìm số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số, sao cho chia nó cho 8 thì dư 7 và chia
nó cho 31 thì dư 28 .
b) Tìm số nguyên n để phân số

4n + 5
có giá trị là một số nguyên
2n − 1

Câu 5: (5,0 điểm). Vẽ hai góc kề bù xOy và zOy. Vẽ tia Om và tia On theo thứ tự là

tia phân giác của các góc xOy và góc zOy. Vẽ tia Om' là tia đối của tia Om.
a) Tính số đo góc mOn
· 'Oz = 300
b) Tính số đo của góc kề bù với góc yOm, biết m
c) Cần vẽ thêm bao nhiêu tia phân biệt chung gốc O và không trùng với các tia
đã vẽ trong hình để tạo thành tất cả 300 góc.
Câu 6: (2,0 điểm)
a) Tìm các số tự nhiên a và b thỏa mãn: (100a + 3b + 1)(2a + 10a + b) = 225
1
1
1
1
+
+
+ ... +
1+ 3 1+ 3 + 5 1+ 3 + 5 + 7
1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2017
3
Chứng minh A <
4

b) Cho A =

/>

ĐÁP ÁN
Câu 1: (4,0 điểm).
1.
a) A = 68.74 + 27.68 – 68 = 68.(74 + 27 – 1) = 68.100 = 6800
b) B = 23.53 – 3.{539 – [639 – 8.(78 : 76 + 20170)]}

B = 8.125 – 3.{539 – [639 – 8.(72 + 1)]}
B = 1000 – 3.{539 – [639 – 8.(49 + 1)]}
B = 1000 – 3.{539 – [639 – 8.50]}
B = 1000 – 3.{539 – [639 – 400]}
B = 1000 – 3.{539 – 239}
B = 1000 – 3.300
B = 1000 – 900
B = 100
c) C =
C=
C=
C=

 151515 179   1500 1616 
+ 10 ÷− 


÷
 161616 17   1600 1717 
 15.10101 1   15 16.101 
+ ÷−  −

÷
 16.10101 17   16 17.101 
15 1 15 16
+ − +
16 17 16 17
 15 15   1 16 
 − ÷+  + ÷
 16 16   17 17 


C=0+1
C=1



 

d) D =  2 − 1÷ 2 − 1÷ 2 − 1÷.....  2 − 1÷
2
 3
 4
  100

1

1

1

 1 − 4  1 − 9  1 − 16 

1

 1 − 1000 

D =  2 ÷ 2 ÷ 2 ÷..... 
÷
2
 2  3  4   100 

D=
D=
D=
D=
D=

−3 −8 −15
−9999
. 2 . 2 .....
2
2 3 4
1002
1.3 2.4 3.5 99.101
− 2 . 2 . 2 .....
2 3 4
1002
(1.2.3.....99)(3.4.5.....101)

(2.3.4.....100).(2.3.4.....100)
1.101

100.2
101

200

Câu 2:
a) 2016 : [25 – (3x + 2)] = 32.7
2016 : [25 – (3x + 2)] = 9.7
2016 : [25 – (3x + 2)] = 63

25 – (3x + 2) = 2016 : 63
25 – (3x + 2) = 32
3x + 2 = 25 – 32
3x + 2 = – 7
3x
=–9
/>

x

=–3

x x x x x
x
x
x
x
x 220
+ + + + + + + + +
=
6 10 15 21 28 36 45 55 66 78 39
1
1
1
1
1  220
1 1 1 1 1
⇔ x  + + + + + + + + + ÷=
 6 10 15 21 28 36 45 55 66 78  39
1

1
1
1
1
1
1
1  220
1 1
⇔ 2x  + + +
+ + + +
+
+
÷=
 12 20 30 42 56 72 90 110 132 156  39
1
1
1
1
1
1
1
1
1  220
 1
⇔ 2x 
+
+
+
+
+

+
+
+
+
÷=
 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10 10.11 11.12 12.13  39
 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  220
⇔ 2x  − + − + − + − + − + − + − + − + − + − ÷ =
 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 10 11 11 12 12 13  39
 1 1  220
⇔ 2x  − ÷ =
 3 13  39
10 220
⇔ 2x. =
39 39
220 10
⇔ 2x =
:
39 39
⇔ 2x = 22
⇔ x = 11

b)

Câu 3:
a) A có 90 số hạng mà 90 M 5 nên:
A = 3 + 32 + 33 + 34 + … + 390
A = (3 + 32 + 33 + 34 + 35) + (36 + 37 + 38 + 39 + 310) + … + (386 + 387 + 388 + 389
+ 390)
A = 3.(1 + 3 + 32 + 33 + 34) + 36.(1 + 3 + 32 + 33 + 34) + … + 386.(1 + 3 + 32 + 33

+ 34 )
A = 3.121 + 36.121 + … + 386.121
A = 121(3 + 36 + … + 386)
A = 11.11(3 + 36 + … + 386) M 11
⇒ A M 11
A có 90 số hạng mà 90 M 3 nên:
A = 3 + 32 + 33 + 34 + … + 390
A = (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36) + … + (388 + 389 + 390)
A = 3.(1 + 3 + 32) + 34.(1 + 3 + 32) + … + 388.(1 + 3 + 32)
A = 3.13 + 34.13 + … + 388.13
A = 13(3 + 34 + … + 388) M 11
⇒ A M 13
b) Ta có: xy – 2x + y + 1 = 0
⇔ x(y – 2) + (y – 2) + 1 = – 2
⇔ (x + 1)(y – 2) = – 3 = 1. (– 3) = ( – 3).1
Ta có bảng sau:
x+1
1 –3
y–2
–3 1
x
0 –4
y
–1 3
/>

Câu 4: a) Gọi số cần tìm là a ( a ∈ N,100 ≤ a ≤ 999 )
Vì a chia cho 8 thì dư 7 và chia cho 31 thì dư 28 nên:
a − 7 M8
a − 7 + 8M8

a + 1M8
a + 1 + 64M8
a + 65M8
⇔
⇔
⇔
⇔

a − 28M31 a − 28 + 31M31 a + 3M31 a + 3 + 62M31 a + 65M31
Vì (8, 31) = 1 nên a + 65 M (8.31) hay a + 65 M 248 ⇔ a = 248k – 65 (k ∈ N*).

Vì a là số có 3 chữ số lớn nhất nên k = 4, khi đó a = 248.4 – 65 = 927.
Vậy số cần tìm là 927

4n + 5 4n − 2 + 7 n(2n − 1) + 7
7
=
=n+
=
2n − 1
2n − 1
2n − 1
2n − 1
4n + 5
7
Vì n nguyên nên để
nguyên thì
nguyên hay 2n – 1 ∈ Ư(7) = {–7; –
2n − 1
2n − 1


b) Ta có:

1; 1; 7}

⇔ 2n ∈ {– 6; 0; 2; 8} ⇔ n ∈ {– 3; 0; 1; 4}
4n + 5
Vậy với n ∈ {– 3; 0; 1; 4} thì
có giá trị là một số nguyên
2n − 1

Câu 5: (5,0 điểm).
·
·
a) Vì xOy
kề bù với zOy
nên:
Vì tia Om là tia phân giác của

·
·
xOy
+ zOy
= 1800
·
xOy
nên:


·

mOy
= xOy
2

·
Vì tia On là tia phân giác của zOy
nên:

·
nOy
= zOy
2
·
·
Vì xOy
kề bù với zOy
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz mà tia Om là tia
·
·
phân giác của xOy
và tia On là tia phân giác của zOy
nên tia Oy nằm giữa hai tia Om
và On, khi đó:
·
·
·
mOy
+ yOn
= mOn



·
xOy + zOy
= mOn
2
2
1 ·
·
·

xOy + zOy
= mOn
2
1
·
⇔ .1800 = mOn
2
·
⇔ mOn
= 900


(

)

· 'Oz kề bù với zOm
·
b) Vì hai tia Om và Om' đối nhau, khi đó m
· 'Oz + zOm

·
⇒ m
= 1800
·
⇔ 300 + zOm
= 1800
·

= 1500
zOm
·
·
Vì hai tia Ox và Oz đối nhau, khi đó zOm
kề bù với mOx
·
·
⇒ zOm
+ mOx
= 1800
·
⇔ 1500 + mOx
= 1800
·

= 300
mOx

/>

·

·
·
Vì tia Om là tia phân giác của xOy
nên: mOy
= mOx
= 300
·
·
Vì hai tia Om và Om' đối nhau, khi đó yOm
kề bù với yOm
'
·
·
⇒ yOm
+ yOm
' = 1800
·
⇔ 300 + yOm
' = 1800
·

yOm
' = 1500
c) Giả sử cần vẽ thêm n tia phân biệt chung gốc O và không trùng với các tia đã
vẽ trong hình để tạo thành tất cả 300 góc.
Khi đó tổng số tia gốc O trên hình là n + 6
Cứ 1 tia gốc O tạo với n + 5 tia gốc O còn lại thành n + 5 góc, mà có n + 6 tia
như vậy nên tạo thành:
(n + 5)(n + 6) góc
Vì tia này tạo với kia và ngược lại nên mỗi góc được tính hai lần, suy ra số góc

tạo thành là:

(n

+ 5) ( n + 6 )
góc
2

Vì có 300 góc được tạo thành nên:
600 = 24.25

(n

+ 5) ( n + 6 )
= 300 ⇔ (n + 5)(n + 6) =
2

⇔ n + 5 = 24 ⇔ n = 19

Câu 6:
100a + 3b + 1

a) Ta có: (100a + 3b + 1)(2a + 10a + b) = 225 (1) vì 225 lẻ nên 

a
 2 + 10a + b

cùng lẻ (2)
*) Với a = 0:
(1) ⇔ (100.0 + 3b + 1)(20 + 10.0 + b) = 225

⇔ (3b + 1)(1 + b) = 225 = 32.52
Vì 3b + 1 chia cho 3 dư 1 và 3b + 1 > 1 + b nên: (3b + 1)(1 + b) = 25.9
3b + 1 = 25
⇔ b=8

1 + b = 9

*) Với a là số tự nhiên khác 0:
Khi đó 100a chẵn, từ (2) ⇒ 3b + 1 lẻ ⇒ b chẵn ⇒ 2a + 10a + b chẵn, trái với (2)
nên b ∈∅
Vậy: a = 0 ; b = 8
b) Ta có:

A=
A=
A=
A=
A<

1
1
1
1
+
+
+ ... +
1+ 3 1+ 3 + 5 1+ 3 + 5 + 7
1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2017
1
1

1
1
+
+
+ ... +
(1 + 3).2 (1 + 5).3 (1 + 7).4
(1 + 2017).1009
2
2
2
2
2
2
2
2
+
+
+ ... +
2.4 3.6 4.8
1009.2018
1
1
1
1
+
+
+ ... +
2.2 3.3 4.4
1009.1009
1  1

1
1

+
+
+ ... +
÷
2.2  2.3 3.4
1008.1009 

/>

1 1 1 1 1
1
1 
+  − + − + ... +

÷
4 2 3 3 4
1008 1009 
1 1
1 
A < + −
÷
4  2 1009 
1 1
A< +
4 2
3
A<

4

A<

/>


×