Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn toán lớp 2 theo tiếp cận năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

NGUYỄN VĂN THUY

ðỔI MỚI ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN
TOÁN LỚP 2 THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

NGUYỄN VĂN THUY

ðỔI MỚI ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BTH)
Mã số: 60 14 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ðỖ TIẾN ðẠT

HÀ NỘI, NĂM 2016


LỜI CẢM ƠN



Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. ðỗ Tiến ðạt người ñã hướng dẫn khoa
học và giúp ñỡ tôi rất nhiều trong tiến trình nghiên cứu và làm luận văn. Với sự
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, tâm huyết và có trách nhiệm cao, cùng với tài liệu
hướng dẫn phong phú, có chất lượng của Thầy ñã giúp chúng tôi nghiên cứu và
hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Phòng Sau ñại học - Trường
ðHSP Hà Nội 2, các thầy cô giáo của các trường ñại học, các viện nghiên cứu và
Trường ðHSP Hà Nội 2 ñã dạy học, chỉ bảo và hướng dẫn cho chúng tôi trong thời
gian học tập và nghiên cứu.
Luận văn ñược hoàn thành ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của các ñồng
chí Lãnh ñạo phòng GD-ðT Thái Thụy, các ñồng chí Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng,
giáo viên cùng các em học sinh các trường Tiểu học trong huyện Thái Thụy mà tác
giả ñã ñến nghiên cứu, khảo sát, ñiều tra.
Xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ñơn vị bạn bè, người thân ñã tham gia
góp ý, cung cấp thông tin, ñộng viên, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tác giả trong
quá trình ñiều tra, nghiên cứu, thực hiện luận văn.
Trân trọng !
Học viên

Nguyễn Văn Thuy


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân
tôi ñược xuất phát từ yêu cầu trong công việc, trong quá trình học tập tại trường
ðại học sư phạm Hà Nội 2, dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo PSG.TS. ðỗ
Tiến ðạt.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu, ñiều tra và các giải pháp ñề xuất

ñược trình bày trong luận văn này là thực tế, trung thực và chưa từng ñược công bố
dưới bất cứ hình thức nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình !

Học viên

Nguyễn Văn Thuy


MỤC LỤC
MỞ ðẦU ---------------------------------------------------------------------------------------1
1.Lý do chọn ñề tài ----------------------------------------------------------------------------1
2.Mục ñích nghiên cứu------------------------------------------------------------------------2
3.Nhiệm vụ nghiên cứu -----------------------------------------------------------------------2
3.1.Nghiên cứu lí luận-------------------------------------------------------------------------2
3.2.Nghiên cứu thực tiễn----------------------------------------------------------------------3
4.ðối tượng và phạm vi nghiên cứu---------------------------------------------------------3
4.1.ðối tượng nghiên cứu---------------------------------------------------------------------3
4.2.Phạm vi nghiên cứu -----------------------------------------------------------------------4
5.Giả thuyết khoa học -------------------------------------------------------------------------4
6.Phương pháp nghiên cứu -------------------------------------------------------------------4
6.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận --------------------------------------------------------4
6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn------------------------------------------------------4
6.3.Phương pháp thống kê --------------------------------------------------------------------4
7.Cấu trúc của luận văn -----------------------------------------------------------------------5
NỘI DUNG-------------------------------------------------------------------------------------5
CHƯƠNG I-------------------------------------------------------------------------------------5
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ðỀ ðỔI MỚI ------------------------5
ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC -------------------------------------------------------------5

1.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN--------------------------------------------------------------------------5
1.1.1.Tình hình nghiên cứu về ñổi mới ñánh giá kết quả học tập của học sinh
theo tiếp cận năng lực -----------------------------------------------------------------------5
1.1.2.Một số quan niệm về ñổi mới ñánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp
cận năng lực -----------------------------------------------------------------------------------6
1.1.2.1.Khái niệm năng lực và năng lực học tập ---------------------------------------6
1.1.2.2.Quan niệm ñánh giá trong dạy học ở tiểu học --------------------------------7


1.1.2.3.Quan niệm về ñổi mới ñánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp
cận năng lực -----------------------------------------------------------------------------------8
1.1.3.Mục ñích, nguyên tắc, yêu cầu, phương pháp, hình thức trong ñổi mới ñánh
giá kết quả học tập ở tiểu học theo tiếp cận năng lực ----------------------------------- 10
1.1.4.Vấn ñề sử dụng chuẩn kiến thức và kĩ năng trong ñánh giá giá KQHT môn
toán ở tiểu học nói chung và môn Toán lớp 2 nói riêng theo tiếp cận năng lực----- 11
1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN-------------------------------------------------------------------- 12
1.2.1.ðặc ñiểm, mục tiêu của chương trình môn Toán lớp 2 ------------------------------ 12
1.2.1.1.ðặc ñiểm ----------------------------------------------------------------------------- 12
1.2.1.2.Chuẩn kiến thức môn Toán lớp 2 ------------------------------------------------- 12
1.2.1.3. Mục tiêu dạy học môn Toán lớp 2 ----------------------------------------------- 13
1.2.2. Thực trạng của vấn ñề ñổi mới ñánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2 ---------- 13
1.2.2.1. Phương pháp KT,ðG nghèo nàn, thiếu tính thực tiễn và sáng tạo --------- 14
1.2.2.2. Kiểm tra ñánh giá mới chỉ chú trọng mục tiêu dạy chữ ---------------------- 14
1.2.2.3.KT,ðG còn mang tính áp ñặt, chưa linh hoạt ---------------------------------- 15
1.2.2.4.Giáo viên và học sinh chưa thực sự chủ ñộng trong KT,ðG ----------------- 15
1.2.3. Một số kinh nghiệm trong việc ñổi mới ñánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2
theo tiếp cận năng lực------------------------------------------------------------------------- 17
1.2.4. Một số yêu cầu kỹ thuật trong ñánh giá ------------------------------------------- 19
1.2.5. Nguyên tắc cơ bản trong ñánh giá------------------------------------------------- 19
1.2.5.1. ðánh giá ñược các năng lực khác nhau của HS------------------------------- 20

1.2.5.2. ðảm bảo tính khách quan--------------------------------------------------------- 20
1.2.5.3. ðảm bảo sự công bằng------------------------------------------------------------ 21
1.2.5.4. ðảm bảo tính toàn diện ----------------------------------------------------------- 22
1.2.5.5. ðảm bảo tính công khai----------------------------------------------------------- 22
1.2.5.6. ðảm bảo tính giáo dục ------------------------------------------------------------ 22
1.2.5.7. ðảm bảo tính phát triển----------------------------------------------------------- 23
1.2.6. Một số kỹ thuật trong ñánh giá ----------------------------------------------------- 23
1.2.6.1. ðánh giá thường xuyên ----------------------------------------------------------- 23


1.2.6.2. ðánh giá ñịnh kì kết quả học tập------------------------------------------------- 24
1.2.7. Các phương pháp kiểm tra, ñánh giá và tự kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập
của học sinh ---------------------------------------------------------------------------------- 26
1.2.7.1. Phương pháp kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập ----------------------------- 26
1.2.7.2. Tự kiểm tra, ñánh giá-------------------------------------------------------------- 26
1.2.8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, ñánh giá theo ñịnh hướng năng lực học
sinh--------------------------------------------------------------------------------------------- 27
1.2.8.1. ðánh giá quá trình: (formative assessment) ----------------------------------- 27
1.2.8.2. ðánh giá tổng kết (summative assessment) ------------------------------------ 28
1.2.8.3. ðánh giá lớp học, ðánh giá trên lớp (classroom assessment) -------------- 28
a. Bản chất ñánh giá trong lớp học-------------------------------------------------------- 28
b.Vai trò của ñánh giá trong lớp học ----------------------------------------------------- 28
c. Kỹ thuật ñánh giá lớp học --------------------------------------------------------------- 29
KẾT LUẬN CHƯƠNG I ------------------------------------------------------------------- 29
CHƯƠNG 2 ---------------------------------------------------------------------------------- 30
ðỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM ðỔI MỚI ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP MÔN TOÁN LỚP 2 THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC -------------------- 30
2.1. ðỊNH HƯỚNG CHUNG CHO VIỆC ðỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP---------- 30
2.1.1. Yêu cầu khi rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải các bài tập có sẵn trong sách giáo
khoa Toán 2.----------------------------------------------------------------------------------- 31

2.1.2. Yêu cầu khi hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải các bài tập mang
tính trải nghiệm (gắn với các yếu tố thực tiễn).------------------------------------------ 31
2.1.3. Yêu cầu, mục ñích khi xây dựng hệ thống bài tập, bài kiểm tra ñánh giá
không có sẵn trong SGK ñể phục vụ dạy học-------------------------------------------- 33
2.1.3.1. Yêu cầu ------------------------------------------------------------------------------ 33
2.1.3.2. Mục ñích ---------------------------------------------------------------------------- 33
2.1.3.3. ðảm bảo tính chính xác, tính hợp lý -------------------------------------------- 34
2.2. XÁC ðỊNH MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ KĨ THUẬT CỤ THỂ TRONG ðÁNH
GIÁ KQHT MÔN TOÁN LỚP 2 THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ------------------ 34


2.2.1. ðịnh hướng cách xây dựng các nhiệm vụ học tập, câu hỏi và bài tập ----------- 34
2.2.2. ðịnh hướng bài tập theo tiếp cận phát triển năng lực --------------------------- 35
2.2.3. ðịnh hướng phân loại bài tập theo phát triển năng lực ------------------------- 35
2.2.4. ðịnh hướng những ñặc ñiểm của bài tập theo phát triển năng lực ------------ 37
2.2.5. Các mức ñộ nhận thức trong bài tập theo ñịnh hướng năng lực --------------- 38
2.3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG ðG KQHT MÔN
TOÁN LỚP 2 THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ----------------------------------------- 39
2.3.1.Xây dựng hệ thống bài tập ñể tự kiểm tra ñánh giá (ðGTX) ------------------- 39
2.3.1.1.Bài tập sau tiết học (hoặc tuần học), trong thời gian 15 phút---------------- 39
2.3.1.2.Bài tập ứng dụng luyện tập mô phỏng từ các bài tập trong SGK ------------ 42
2.3.1.3. Bài tập ứng dụng sau mỗi phần, mỗi chương (35 phút) ---------------------- 42
2.3.2. Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phân loại, ñánh giá học sinh theo các mức
ñộ nhận thức (mức 1,2,3,4)----------------------------------------------------------------- 44
2.3.2.1.Mức 1- Bài tập KT, ðG ở mức ñộ nhận biết, nhắc lại ñược kiến thức, kĩ
năng ñã học----------------------------------------------------------------------------------- 45
2.3.2.4.Mức 4- Bài tập KT, ðG ở mức ñộ vận dụng các kiến thức, kĩ năng ñã học ñể
giải quyết vấn ñề mới hoặc ñưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập, cuộc sống
một cách linh hoạt --------------------------------------------------------------------------- 50
2.4. XÂY DỰNG MỘT SỐ ðỀ KIỂM TRA SỬ DỤNG TRONG ðG KQHT MÔN

TOÁN LỚP 2 THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ----------------------------------------- 52
2.4.1. Mục ñích và ñịnh hướng cách xây dựng bài kiểm tra ñánh giá ---------------- 52
2.4.1.1. ðịnh hướng cách xây dựng ma trận ñề kiểm tra ñánh giá các mức ñộ nhận
thức -------------------------------------------------------------------------------------------- 54
2.4.1.2. Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức ñộ----------------------------- 55
2.4.1.3. Quy trình xây dựng ñề kiểm tra -------------------------------------------------- 56
2.4.2. ðề xuất một số khung ma trận và ñề kiểm tra áp dụng theo từng tháng trong
năm học --------------------------------------------------------------------------------------- 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG II ------------------------------------------------------------------ 84
CHƯƠNG III--------------------------------------------------------------------------------- 85


THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ KHUYẾN NGHỊ ----------------------------------- 85
3.1. MÔ TẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM----------------------------------------------- 85
3.1.1 Thực nghiệm kiểm tra, ñánh giá môn Toán lớp 2 -------------------------------- 85
3.1.2. Thực nghiệm cách ñánh giá của giáo viên theo thông tư 30/2014/BGDðT và
TT22 sửa ñổi, bổ sung TT30 (Bảng hỏi dành cho giáo viên)-------------------------- 86
3.1.3. Nội dung các bài tập và bài kiểm tra học kỳ ở lớp ñối chứng------------------ 89
3.2. Kết quả thực nghiệm ------------------------------------------------------------------- 96
3.2.1. ðối với phiếu hỏi giáo viên --------------------------------------------------------- 96
3.2.1.1.Về tham dự các chương trình tập huấn, bồi dưỡng dưỡng chuyên môn và ñổi
mới kiểm tra, ñánh giá học sinh ----------------------------------------------------------- 96
3.2.1.2.Về cách ñánh giá học sinh theo thông tư 22/2016/BGD ðT (Sửa ñổi, bổ
sung thông tư 30) ---------------------------------------------------------------------------- 97
3.2.2. Phiếu giao việc và bài kiểm tra của học sinh ------------------------------------- 99
3.2.3. Kết quả thực nghiệm và ñối chứng -----------------------------------------------100
3.2.3.1. ðối với phiếu giao việc ----------------------------------------------------------100
3.2.3.2. ðối với bài kiểm tra --------------------------------------------------------------102
a.Về các bài toán với các phép tính cơ bản, so sánh và ñổi các ñơn vị ño ---------102
b. Về bài toán có lời văn ------------------------------------------------------------------103

c. Về yếu tố hình học-----------------------------------------------------------------------104
3.3. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm ------------------------------------------105
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ-------------------------------------------------------106
TÀI LIỆU THAM KHẢO -----------------------------------------------------------------109


BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ Giáo dục và ðào tạo

Bộ GD&ðT

Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa

CNH-HðH

ðánh giá

ðG

Giáo dục

GD

Giáo dục-ðào tạo

GD-ðT

Giáo dục tiểu học

GDTH


Giáo viên

GV

Giáo viên bộ môn

GVBM

Giáo viên chủ nhiệm

GVCN

Học sinh

HS

Kết quả học tập

KQHT

Kiểm tra, ñánh giá

KT,ðG

Kiến thức, kĩ năng

KT,KN

Năng lực học sinh


NLHS

Nghị quyết

NQ

Phương pháp

PP

Phương pháp dạy học

PPDH

Sách giáo khoa

SGK

Trung ương

TW

Xã hội chủ nghĩa

XHCN


1


MỞ ðẦU
1.Lý do chọn ñề tài
Nghị quyết 29-NQ/TW về ðổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và ñào tạo,
ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ñại hóa trong ñiều kiện kinh tế thị trường
ñịnh hướng XHCN và hội nhập quốc tế ñã ñược Hội nghị Trung ương 8(TW8) khóa
XI thông qua ngày 04/11/2013. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nghị
quyết TW8 về ñổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và ñào tạo (GD&ðT) là “ðổi
mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và ñánh giá kết quả giáo dục theo hướng
ñánh giá năng lực người học; kết hợp ñánh giá cả quá trình với ñánh giá cuối học
kỳ, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển”. Trong ñó,
việc ñổi mới dạy và học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học ñược
chú trọng ñể nâng chất lượng nguồn nhân lực.
Thông tư 22/2016/TT-BGDðT ban hành ngày 22 tháng 9 năm 2016 sửa ñổi,
bổ sung một số ñiều của Quy ñịnh ñánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo
Thông tư số 30/2014/TT-BGDðT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và ðào tạo có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 ñã nêu rõ
trong mục ñích ñánh giá học sinh “...ðánh giá học sinh tiểu học nêu trong Quy ñịnh
này là những hoạt ñộng quan sát, theo dõi, trao ñổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học
tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, ñộng viên học sinh; nhận xét ñịnh
tính hoặc ñịnh lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một
số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học.”. Tuy việc ñổi mới ñánh giá học sinh
tiểu học ñã và ñang ñược chú trọng song vẫn còn nhiều vấn ñề cần ñiều chỉnh cho
phù hợp với tình hình hiện nay. Hiện nay, ở mỗi trường Tiểu học ñã có những cải
tiến và chuyển biến tích cực về ñánh giá học sinh song vẫn không tránh khỏi những
khó khăn và bất cập.
Qua sơ kết hơn hai năm ñánh giá học sinh theo thông tư 30/2014/TTBGDðT và triển khai áp dụng thông tư 22/2016/TT-BGDðT kết quả ñã thu ñược
khá khả quan, bước ñầu tạo ñược ñiều kiện ñể HS phát huy tính tích cực, chủ ñộng
và khả năng tự ñánh giá. ðể việc ñánh giá học sinh thực sự có chất lượng và hiệu



2

quả khi giáo viên ñánh giá ñược chính xác kết quả học tập của học sinh, mà qua ñó
học sinh có thể hình thành ñược ñộng cơ học tập ñúng ñắn, bộc lộ hết khả năng tư,
óc sáng tạo ñồng thời biết rõ sự tiến bộ của bản thân và bạn bè. Bên cạnh ñó, còn
giúp cho giáo viên ñiều chỉnh kịp thời phương pháp dạy và tạo ñộng lực cho quá
trình dạy học. Với lý do ñó, chúng tôi chọn ñề tài nghiên cứu “ðổi mới ñánh giá kết
quả học tập của học sinh trong dạy học môn Toán lớp 2 theo tiếp cận năng lực”
2.Mục ñích nghiên cứu
ðổi mới việc ñánh giá kết quả học tập (KQHT) của học sinh trong dạy học
môn Toán lớp 2 theo hướng tiếp cận năng lực nhằm góp phần nâng cao chất lượng
dạy học ở Tiểu học nói chung và dạy học môn toán nói riêng.
Xây dựng hệ thống các bài tập sử dụng trong ñánh giá KQHT môn toán lớp 2
ñể KT, ðG kết quả học tập của HS theo hướng hình thành và phát triển phẩm chất
và năng lực HS, góp phần ñổi mới dạy học ở tiểu học.
Xây dựng ma trận ñề cùng hệ thống bài tập ñể giúp cho giáo viên sử dụng
trong ñánh giá KQHT môn toán lớp 2 theo từng chương, từng tuần bám sát theo
chuẩn kiến thức kỹ năng môn toán lớp 2.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về ñánh giá KQHT của học sinh theo tiếp cận năng lực
người học.
- Xác ñịnh một số yêu cầu và kỹ thuật cụ thể trong ñánh giá KQHT môn Toán lớp 2
theo tiếp cận năng lực.
- Xây dựng hệ thống bài tập và một số ñề kiểm tra trong dạy học môn toán lớp 2
theo tiếp cận năng lực. Tiến hành thử nghiệm sư phạm ñể ñánh giá tính giá trị, hiệu
quả, khả thi và tường minh của việc ñánh giá học sinh trong dạy học môn Toán lớp
2 theo hướng tiếp cận năng lực người học.
3.1.Nghiên cứu lí luận
- Lí luận về KT, ðG: Khái niệm về ñánh giá kết quả học tập, khái niệm về
kiểm tra: chức năng, vai trò, nguyên tắc, phương pháp, hình thức và quy trình KT,

ðG.


3

- Lí luận về toán học hóa, các tình huống thực tiễn trong dạy học toán ở tiểu
học: Khái niệm về tình huống thực tiễn trong dạy học toán. Khái niệm về bài toán,
bài tập trong KT, ðG.
- Vai trò của việc ñổi mới ñánh giá học sinh.
- ðánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực có tác dụng thúc ñẩy sự
sáng tạo của học sinh, tạo không khí học tập cho học sinh và khẳng ñịnh ñổi mới
ñánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học và là ñộng lực ñể thúc
ñẩy sự ñổi mới quá trình dạy và học.
3.2.Nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu những yếu ñiểm của việc ñánh giá học sinh trong giáo dục phổ thông
hiện nay nói chung và thực tiễn áp dụng cách ñánh giá học sinh theo hướng tiếp cận
năng lực ở các trường Tiểu học.
- Nghiên cứu xác ñịnh rõ triết lý ñánh giá: ñánh giá ñể làm gì, tại sao phải ñánh giá,
ñánh giá nhằm thúc ñẩy, hình thành khả năng gì ở học sinh?...
- Thiết kế ñược quy trình tổ chức KT, ðG kết quả học tập của HS theo hướng toán
học hóa các tình huống thực tiễn, phát triển năng lực học của học sinh.
- Nghiên cứu xây dựng các bộ câu hỏi, bài tập (dưới các hình thức Tự luận, TNKQ)
theo các tình huống thực tiễn trong chương trình môn toán Lớp 2 ñể ñánh giá
KQHT của HS.
- Nghiên cứu ñề xuất các biện pháp sư phạm nhằm tổ chức KT, ðG kết quả học tập
của HS thông qua các tình huống thực tiễn.
- Qua thực nghiệm ñánh giá học sinh học tập môn toán lớp 2 theo hướng tiếp cận
năng lực ñể tìm ra cách ñổi mới ñánh giá nhằm nuôi dưỡng hứng thú học ñường, tạo
sự tự giác trong học tập và quan trọng hơn là gieo vào lòng học sinh sự tự tin, niềm
tin cho mỗi học sinh trong quá trình học tập.

4.ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.ðối tượng nghiên cứu
ðánh giá KQHT môn Toán lớp 2 theo hướng tiếp cận năng lực người học
thông qua hệ thống các bài tập trong môn toán lớp 2 ñể ñánh giá kết quả học tập của
HS theo hướng hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực.


4

4.2.Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu ñánh giá KQHT môn toán lớp 2 theo tiếp cận năng lực người
học thông qua các bài tập ở từng mức ñộ khác nhau.
5.Giả thuyết khoa học
Nếu thực hiện việc ñánh giá KQHT môn toán lớp 2 theo hướng tiếp cận năng
lực người học sẽ góp phần ñổi mới phương pháp dạy học và cách thức ñánh giá học
sinh Tiểu học hiện nay.
6.Phương pháp nghiên cứu
6.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp nghiên cứu lí luận: ñọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên
quan ñến luận văn. Nghiên cứu các tài liệu khoa học giáo dục ñể giải quyết nhiệm
vụ của ñề tài.
6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phát phiếu ñiều
tra, tham khảo ý kiến các giáo viên dạy môn Toán 2 ở Tiểu học.
Dự giờ, trao ñổi với GV bộ môn về kinh nghiệm ra ñề kiểm tra phù hợp với
thời gian, ñối tượng HS. ðiều tra KT, ðG tại trường Tiểu học Thụy Văn; Trường
Tiểu học Thái Hồng; Trường Tiểu học Thụy Việt, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm ở khối lớp 2 Trường Tiểu học Thụy
Việt, Thái Thụy, Thái Bình ñể xác ñịnh tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp
sư phạm ñã ñề xuất.

6.3.Phương pháp thống kê
- Thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp toán học.
Vì thời gian có hạn, nên luận văn này tôi chỉ tiến hành nghiên cứu việc ñổi
mới ñánh giá học sinh trong dạy học môn toán lớp 2 theo hướng tiếp cận năng lực
người học.


5

7.Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm: Phần mở ñầu; Chương 1, 2 và 3; tài liệu tham khảo và phụ
lục. Nội dung chính của luận văn gồm:
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn ñề ñổi mới ñánh giá kết quả
học tập trong dạy học môn toán lớp 2 theo tiếp cận năng lực.
- Chương 2: ðề xuất một số biện pháp sư phạm ñổi mới ñánh giá kết quả học
tập môn toán lớp 2 theo tiếp cận năng lực;
- Chương 3: Kết quả thực nghiệm sư phạm; Kết luận và khuyến nghị.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ðỀ ðỔI MỚI
ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
1.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1.Tình hình nghiên cứu về ñổi mới ñánh giá kết quả học tập của học
sinh theo tiếp cận năng lực
Trên thế giới, từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX ñã có một cuộc cách mạng
về kiểm tra, ñánh giá (KT,ðG) với những thay ñổi căn bản về triết lí, quan ñiểm,
phương pháp và các hoạt ñộng cụ thể. Những thay ñổi trên thể hiện quan ñiểm mới:
coi người học (learner) và quá trình học tập (learning) là trung tâm của toàn bộ hoạt

ñộng giáo dục. [1]
Trong những năm vừa qua, khoa học về kiểm tra ñánh giá của Việt Nam ñã có
những chuyển biến tích cực, nhưng nhìn chung vẫn còn chậm và chưa bắt kịp với
thế giới. Bộ Giáo dục và ðào tạo (GD&ðT) ñã có nhiều giải pháp nhằm cải tiến
việc KT, ðG. Sự cải tiến này tuy bước ñầu ñã có chuyển biến tích cực, nhưng kết
quả ñạt ñược vẫn còn hạn chế, chưa thực sự hướng ñến ñánh giá (ðG) năng lực của
học sinh (HS) một cách toàn diện.


6

Từ năm học 2014-2015, Bộ GD&ðT ñã triển khai thực hiện Thông tư
30/2014/TT-BGDðT ngày 28 tháng 8 năm 2014 về ñổi mới KT, ðG [4]. Bộ ñã
triển khai tập huấn cho GV và cán bộ quản lý. Sau hai năm thực hiện ñánh giá học
sinh theo thông tư 30/2014/TT-BGDðT vẫn còn có nhiều ý kiến trái chiều về cách
ñánh giá, tuy nhiên ñó chỉ là sự khác nhau về nhận thức và phương pháp ghi nhận
xét, còn về bản chất việc ñánh giá, mục ñích, mục tiêu ñánh giá về cơ bản là không
thay ñổi. Theo một số GV và nhà quản lý, việc triển khai ñánh giá theo Thông tư
30/2014/TT-BGDðT còn gặp khó khăn bước ñầu. Những vướng mắc nêu trên hầu
hết là do chưa hiểu ñúng, chưa quyết tâm làm, chưa biết cách làm, chứ không phải
về quan ñiểm, ñường lối chưa ñúng. Vì vậy, Bộ ñã tiếp thu các ý kiến từ phía giáo
viên, các nhà quản lý và các chuyên gia giáo dục ñể ban hành thông tư
22/2016/BGD nhằm sửa ñổi, bổ sung một số quy ñịnh trong Thông tư 30. Do ñó,
khi Thông tư 22 có hiệu lực (từ 6/11/2016), việc ñánh giá học sinh tiểu học thực
hiện theo các quy ñịnh của Thông tư 30 và những sửa ñổi, bổ sung ñược quy ñịnh
trong Thông tư 22, ñược thể hiện trong văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDðT
ngày 28/9/2016 thông tư ñánh giá học sinh tiểu học của Bộ Giáo dục và ðào tạo.
Bộ giáo dục ñang tiến hành hướng dẫn các ñịa phương, chỉ ñạo, giúp ñỡ, hỗ trợ GV
về kỹ thuật ñể giáo viên, các nhà quản lý có thể hiểu ñúng và làm tốt việc ñánh giá
HS theo tinh thần của Thông tư 22/2016/TT-BGDðT.

Việc ñổi mới ñánh giá sẽ thường xuyên ñược trao ñổi trong ngành ñể có
những chia sẻ về cách làm có hiệu quả nhất ñúng với tinh thần của thông tư
22/2016/TT-BGDðT và nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung
ương 8 khóa XI về ñổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và ñào tạo.
1.1.2.Một số quan niệm về ñổi mới ñánh giá kết quả học tập của học sinh theo
tiếp cận năng lực
1.1.2.1.Khái niệm năng lực và năng lực học tập
Có rất nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực xã hội học, giáo dục (GD) học,
triết học, tâm lý học và kinh tế học ñã ñịnh nghĩa khái niệm năng lực:


7

- Năng lực ñược xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc
như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm củng cố qua kinh nghiệm, hiện
thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck 1998).
- Năng lực là khả năng cá nhân ñáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện
thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002).
- Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể
học ñược… ñể giải quyết các vấn ñề ñặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm
chứa trong nó tính sẵn sàng hành ñộng, ñộng cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội ñể có
thể sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm các giải pháp… trong những
tình huống thay ñổi (Weinert, 2001).
Có thể thấy dù cách phát biểu có khác nhau, nhưng các cách hiểu trên ñều
khẳng ñịnh: Nói ñến năng lực là phải nói ñến khả năng thực hiện, là phải biết
làm (know-how), chứ không chỉ biết và hiểu (know-what).
ðánh giá kết quả học tập của Hs là việc ñánh giá dựa vào các thành tố năng
lực ứng với mỗi nội dung học tập của môn học theo các tiêu chí ñã ñược xác ñịnh.
1.1.2.2.Quan niệm ñánh giá trong dạy học ở tiểu học
ðánh giá: Là quá trình hình thành những nhận ñịnh, phán ñoán về kết quả

công việc dựa vào sự phân tích những thông tin thu ñược, ñối chiếu với những mục
tiêu, tiêu chuẩn ñề ra, nhằm ñề xuất những quyết ñịnh thích hợp ñể cải thiện thực
trạng, ñiều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc. Theo ðại từ ñiển tiếng
Việt của Nguyễn Như Ý, ðG là nhận xét, bình phẩm về giá trị.[1]
Theo quan niệm hiện nay, mục ñích chính của hoạt ñộng ñánh giá HS
là nhằm góp phần bảo ñảm, nâng cao chất lượng giáo dục. Do vậy, cần có các hoạt
ñộng quan sát, theo dõi, trao ñổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của
HS; tư vấn, hướng dẫn, ñộng viên HS học tập, rèn luyện ñể hình thành và phát triển
năng lực, phẩm chất.
Như vậy, nội dung quan niệm “ñánh giá” hiện nay ñã phát triển hơn so với
trước ñây vì vậy buộc phải thay ñổi cách ñánh giá cho phù hợp với xu thế phát triển
và ñường lối chỉ ñạo trong giai ñoạn mới.


8

ðánh giá HS tiểu học là những hoạt ñộng quan sát, theo dõi, trao ñổi, kiểm
tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, ñộng viên
học sinh; nhận xét ñịnh tính hoặc ñịnh lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình
thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học. [4].
1.1.2.3.Quan niệm về ñổi mới ñánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp
cận năng lực
ðổi mới phương pháp dạy học (PPDH) cần gắn liền với ñổi mới về ñánh giá
quá trình dạy học cũng như ñổi mới việc kiểm tra và ñánh giá thành tích học tập của
HS. ðánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lý
thông tin, giải thích thực trạng việc ñạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra
những quyết ñịnh sư phạm giúp HS học tập ngày càng tiến bộ.
Theo quan ñiểm phát triển năng lực, việc ñánh giá kết quả học tập không lấy
việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức ñã học làm trung tâm của việc ñánh giá.
ðánh giá kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo

tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. ðánh giá kết quả học tập ñối
với các môn học và hoạt ñộng giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ
yếu nhằm xác ñịnh mức ñộ thực hiện mục tiêu dạy học, có vai trò quan trọng trong
việc cải thiện kết quả học tập của HS. Hay nói cách khác, ñánh giá theo năng lực là
ñánh giá kiến thức, kỹ năng và thái ñộ trong bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011).
Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa ñánh giá năng lực và ñánh giá
kiến thức kỹ năng, mà ñánh giá năng lực ñược coi là bước phát triển cao hơn so với
ñánh giá kiến thức, kỹ năng. ðể chứng minh HS có năng lực ở một mức ñộ nào ñó,
phải tạo cơ hội cho HS ñược giải quyết vấn ñề trong tình huống mang tính thực tiễn.
Khi ñó HS vừa phải vận dụng những kiến thức, kỹ năng ñã ñược học ở nhà trường,
vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu ñược từ những trải nghiệm bên
ngoài nhà trường (gia ñình, cộng ñồng và xã hội). Như vậy, thông qua việc hoàn
thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể ñồng thời ñánh giá ñược cả
kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của người học. Mặt
khác, ñánh giá năng lực không hoàn toàn phải dựa vào chương trình giáo dục môn


9

học như ñánh giá kiến thức, kỹ năng, bởi năng lực là tổng hóa, kết tinh kiến thức,
kỹ năng, thái ñộ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực ñạo ñức,… ñược hình thành từ nhiều
lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội của một con người.[6]
ðể hình thành và phát triển năng lực cần xác ñịnh các thành phần và cấu trúc
của chúng. Có nhiều loại năng lực khác nhau. Việc mô tả cấu trúc và các thành phần
năng lực cũng khác nhau. Cấu trúc chung của năng lực hành ñộng ñược mô tả là sự
kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp,
năng lực xã hội, năng lực cá thể.
Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các
nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng ñánh giá kết quả chuyên môn một cách ñộc
lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn. Nó ñược tiếp nhận qua việc học

nội dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý vận ñộng.
Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả năng ñối với
những hành ñộng có kế hoạch, ñịnh hướng mục ñích trong việc giải quyết các
nhiệm vụ và vấn ñề. Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp chung
và phương pháp chuyên môn. Trung tâm của phương pháp nhận thức là những khả
năng tiếp nhận, xử lý, ñánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức. Nó ñược tiếp nhận
qua việc học phương pháp luận – giải quyết vấn ñề.
Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng ñạt ñược mục ñích trong
những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác
nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Nó ñược tiếp nhận qua
việc học giao tiếp.
Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác ñịnh, ñánh giá ñược
những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu,
xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan ñiểm, chuẩn giá trị ñạo
ñức và ñộng cơ chi phối các thái ñộ và hành vi ứng xử. Nó ñược tiếp nhận qua việc học
cảm xúc – ñạo ñức và liên quan ñến tư duy và hành ñộng tự chịu trách nhiệm.
Mô hình cấu trúc năng lực trên ñây có thể cụ thể hoá trong từng lĩnh vực
chuyên môn, nghề nghiệp khác nhau. Mặt khác, trong mỗi lĩnh vực nghề nghiệp


10

người ta cũng mô tả các loại năng lực khác nhau. Mô hình bốn thành phần năng lực
trên phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO:
Các thành phần năng lực

Các trụ cột giáo dục của UNESO

Năng lực chuyên môn


Học ñể biết

Năng lực phương pháp

Học ñể làm

Năng lực xã hội

Học ñể cùng chung sống

Năng lực cá thể

Học ñể tự khẳng ñịnh

Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục ñịnh hướng phát triển
năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri
thức, kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội
và năng lực cá thể. Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ
chặt chẽ. Năng lực hành ñộng ñược hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng
lực này. [6]
1.1.3.Mục ñích, nguyên tắc, yêu cầu, phương pháp, hình thức trong ñổi mới
ñánh giá kết quả học tập ở tiểu học theo tiếp cận năng lực
Mục ñích của ñổi mới ñánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực là giúp giáo
viên ñiều chỉnh, ñổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt ñộng dạy học, hoạt
ñộng trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai ñoạn dạy học, giáo dục;
kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của HS ñể ñộng viên, khích lệ và phát
hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của HS ñể hướng dẫn, giúp ñỡ; ñưa ra
nhận ñịnh ñúng những ưu ñiểm nổi bật và những hạn chế của mỗi HS ñể có giải
pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt ñộng học tập, rèn luyện của
HS; góp phần thực hiện mục tiêu GDTH.

Nguyên tắc ñánh giá là dựa trên sự tiến bộ của HS; coi trọng việc ñộng viên,
khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của HS; giúp HS


11

phát huy tất cả khả năng; ñảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan; ðánh giá toàn
diện HS thông qua ñánh giá mức ñộ ñạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu
hiện năng lực, phẩm chất của HS theo mục tiêu giáo dục Tiểu học; ðánh giá sự tiến
bộ của HS, không so sánh HS này với HS khác, không tạo áp lực cho HS, giáo viên
và cha mẹ HS.
Nội dung ñánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của HS
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt ñộng giáo dục
khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học; ðánh giá sự hình thành và
phát triển một số năng lực và phẩm chất của HS.
Về phương pháp ñánh giá: GV cần vận dụng một cách linh hoạt, có thể bằng
"lời nói" hoặc là “viết”. Giáo viên phải dựa vào mục tiêu, nội dung bài học, ñối
chiếu sản phẩm ñạt ñược theo cách học của HS với yêu cầu của hoạt ñộng, với
chuẩn kiến thức, kỹ năng ; xem xét cả ñặc ñiểm tâm sinh lý, hoàn cảnh… của HS ñể
có nhận xét xác ñáng, kịp thời, sao cho khích lệ ñược HS, làm cho các em hứng thú
học tập, ñồng thời tư vấn, hướng dẫn, giúp các em biết ñược những hạn chế và biết
tự khắc phục.
Hình thức ñánh giá là ñánh giá bằng nhận xét thường xuyên có thể bằng lời
hay viết vào vở; việc nhận xét sự tiến bộ, hướng dẫn ñể HS thành công sẽ có tác
dụng góp phần bồi dưỡng ñộng cơ học tập ñúng ñắn và ñộng viên các em phấn ñấu
vươn lên trong học tập. Chính sự thành công trong học tập sẽ mang lại niềm vui,
hứng thú học tập cho HS, giúp HS thích học và học tốt hơn. Phối hợp giữa ñánh giá
thường xuyên và ñánh giá ñịnh kì, giữa ñánh giá của GV và tự ñánh giá của HS,
giữa ñánh giá của nhà trường và ñánh giá của gia ñình, cộng ñồng.
Giúp HS có khả năng tự nhận xét, rút kinh nghiệm và tham gia nhận xét; tự

học, tự ñiều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện ñể
tiến bộ.
1.1.4.Vấn ñề sử dụng chuẩn kiến thức và kĩ năng trong ñánh giá giá kết quả
học tập môn toán ở tiểu học nói chung và môn Toán lớp 2 nói riêng theo tiếp
cận năng lực


12

Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán ở bậc Tiểu học nói chung và
môn Toán lớp 2 nói riêng (theo ñịnh hướng tiếp cận năng lực); căn cứ yêu cầu cơ
bản cần ñạt về kiến thức, kĩ năng, thái ñộ (theo ñịnh hướng tiếp cận năng lực) của
HS và Bảng tham chiếu chuẩn ñánh giá theo những tiêu chí và chỉ báo (biểu hiện cụ
thể) theo chuẩn KTKN ñể ñánh giá KQHT của học sinh.[12]
Kết hợp giữa hình thức ñánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận
nhằm phát huy những ưu ñiểm của mỗi hình thức ñánh giá này. Cần sử dụng phối
hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, ñánh giá khác nhau. Kết hợp giữa kiểm
tra miệng, kiểm tra viết và bài tập thực hành.
Có công cụ ñánh giá thích hợp nhằm ñánh giá toàn diện, công bằng, trung
thực, có khả năng phân loại, giúp GV và HS ñiều chỉnh kịp thời việc dạy và học.
Xây dựng các mức ñộ ñánh giá ñể phát hiện những HS có biểu hiện năng lực
về môn Toán, khắc phục những tồn tại, giúp HS tự tin hơn khi học tập môn Toán.
ðịnh hướng phát triển năng lực ñược xây dựng trên cơ sở chuẩn năng lực của
môn học. Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt ñộng học của HS. Hệ thống bài tập
ñịnh hướng phát triển năng lực chính là công cụ ñể HS luyện tập nhằm hình thành
năng lực và là công cụ ñể GV và các cán bộ quản lý giáo dục kiểm tra, ñánh giá
năng lực của HS và biết ñược mức ñộ ñạt chuẩn của quá trình dạy học.
1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1.ðặc ñiểm, mục tiêu của chương trình môn Toán lớp 2
1.2.1.1.ðặc ñiểm

Chương trình môn Toán lớp 2 là một bộ phận của chương trình Toán tiểu học
và là sự tiếp tục của chương trình Toán lớp 1. Chương trình này kế thừa và phát
triển những thành tựu về dạy học Toán lớp 2 ở nước ta; thực hiện những ñổi mới về
cấu trúc nội dung ñể tăng cường thực hành và ứng dụng kiến thức mới; quan tâm
ñúng mức ñến ñổi mới PPDH nhằm giúp HS hoạt ñộng học tập tích cực, linh hoạt,
sáng tạo theo năng lực từng học sinh. [2]
1.2.1.2.Chuẩn kiến thức môn Toán lớp 2


13

Môn toán 2 ñược phân phối dạy trong 35 tuần, mỗi tuần có 5 tiết theo mạch
kiến thức kĩ năng cấu trúc theo vòng tròn ñồng tâm.
Ở mỗi dạng bài ñã yêu cầu chi tiết chuẩn kiến thức kĩ năng cần ñạt (có phụ
lục kèm theo)
1.2.1.3. Mục tiêu dạy học môn Toán lớp 2
Giúp học sinh bước ñầu có một số kiến thức cơ bản, ñơn giản, thiết thực về:
phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100: phép nhân, phép chia và bảng nhân
2,3,4,5, bảng chia 2,3,4,5: tên gọi và mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của
từng phép tính: mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, phép cộng và phép
nhân,...:các số ñến 1000, phép cộng và phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ):
các phần bằng nhau của ñơn vị dạng

1 1 1 1
, , , ; các ñơn vị ño ñộ dài: dm, m, km,
2 3 4 5

mm; giờ, phút, ngày và tháng; kg, lít, nhận biết một số hình học: hình chữ nhật, hình
tứ giác; ñường thẳng, ñường gấp khúc); tính ñộ dài ñường gấp khúc, tính chu vi của
hình tam giác, hình tứ giác; một số dạng bài toán có lời văn chủ yếu giải bằng một

phép tính cộng, trừ, nhân hoặc chia.
Hình thành và rèn luyện các kỹ năng thực hành về: Cộng và trừ có nhớ trong
phạm vi 100; nhân và chia trong phạm vi các bảng tính; giải một số phương trình
ñơn giản dưới dạng bài “Tìm x”: tính giá trị biểu thức số (dạng ñơn giản); ño và ước
lượng ñộ dài, khối lượng dung tích; nhận biết hình và bước ñầu tập vẽ hình tứ giác,
hình chữ nhật, hình vuông, ñường thẳng, ñường gấp khúc; tính ñộ dài ñường gấp
khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác; giải một số dạng toán ñơn về cộng,
trừ, nhân, chia; bước ñầu biết diễn ñạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung ñơn
giản của bài học và bài thực hành; tập dượt so sánh, lựa chọn, phân tích tổng hợp,
trừu tượng hoá, khái quát hoá, phát triển trí tưởng tượng trong quá trình áp dụng các
kiến thức và kĩ năng Toán 2 trong học tập và trong ñời sống.
Về thái ñộ : Tập phát hiện, tìm tòi và tự chiếm lĩnh kiến thức mới theo mức
ñộ của lớp 2, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành Toán. [3]
1.2.2. Thực trạng của vấn ñề ñổi mới ñánh giá trong dạy học môn Toán lớp 2


14

Trong những năm qua, mặc dù ñã có những cải tiến, triển khai và thực hiện
kiểm tra, ñánh giá học sinh theo thông tư 30/2014/TT-BGDðT và hiện nay ñang
thực hiện ñánh giá học sinh theo thông tư 22/2016/TT-BGDðT, nhưng công tác
KT,ðG ở Tiểu học vẫn bộc lộ nhiều yếu kém về phương pháp, cách thức cũng như
trong quản lý, chỉ ñạo.
1.2.2.1. Phương pháp KT,ðG nghèo nàn, thiếu tính thực tiễn và sáng tạo
Thực tiễn ở các trường học cho thấy, phương pháp KT,ðG học sinh chủ yếu
là làm bài KT trên giấy, với 2 hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan. Cả 2
hình thức này chủ yếu là chứng minh HS nắm vững kiến thức ñể giải một số bài tập
hoặc giải thích một số hiện tượng liên quan ñến những kiến thức ñã học. Năng lực
mà HS ñược ðG với PP này chủ yếu là năng lực trình bày, diễn ñạt, lập luận, kỹ
năng giải bài tập … Một số kỹ năng lực như trình bày một vấn ñề trước ñám ñông,

xử lý tình huống, làm việc hợp tác, ñộc lập sáng tạo… rất cần trong cuộc sống
nhưng khó xác ñịnh ñược với cách KT,ðG như trên. Các phương pháp như HS tự
ñánh giá, ðG theo dự án, phỏng vấn, giải toán tập thể, lập trình tập thể…chỉ áp
dụng ở một vài kỳ thi. ðG năng lực người học vẫn còn là một khâu yếu của GD
nước ta: “Từ mấy chục năm nay, quan niệm, hiểu biết, cách làm ñánh giá của cán
bộ quản lý GD cũng như của các GV ít thay ñổi, còn thiên về kinh nghiệm” [18].
1.2.2.2. Kiểm tra ñánh giá mới chỉ chú trọng mục tiêu dạy chữ
Việc KTðG hiện nay ở các nhà trường phổ thông dựa vào mục tiêu, mà mục
tiêu chủ yếu là kết quả các kỳ thi như thi tốt nghiệp, tuyển sinh, học sinh giỏi. Việc
ño lường năng lực HS chủ yếu dựa vào ñiểm số các bài thi, trong khi những tiêu chí
rất quan trọng như sức khỏe, kỹ năng sống, lý tưởng của HS lại bị bỏ qua. Vì quan
niệm như trên, nên mọi hoạt ñộng của nhà trường ñặt trọng tâm vào các kỳ thi,
những hoạt ñộng khác nhằm rèn luyện ñạo ñức, nâng cao sức khỏe, nâng cao kỹ
năng sống bị xem nhẹ. Việc ðG chú trọng vào kiến thức ñã dẫn ñến nhiều hệ lụy
như: dạy thêm học thêm tràn lan, HS chỉ chú trọng học một số môn ñể thi, HS coi
thường các môn xã hội và khi nào thi mới học. KT,ðG hiện nay chưa chú trọng ñến
kỹ năng, thái ñộ, chưa hướng ñến mục tiêu làm người.


15

1.2.2.3.KT,ðG còn mang tính áp ñặt, chưa linh hoạt
Cách thức KT này HS thường bị áp ñặt, vì không ñược lựa chọn và chủ ñộng
trong bài kiểm tra, trả lời phải ñúng ñáp án mới ñiểm cao, khác ñáp án (có khi là
sáng tạo) nhưng vẫn ñạt ñiểm thấp. Với những hình thức KT mang tính ñộc lập,
sáng tạo cao của HS như hình thức tìm hiểu thực tế rồi làm báo cáo, thuyết trình
theo nhóm… hiện nay rất ít ñược giáo viên thực hiện, vì GV chưa thực sự am hiểu
phương pháp ðG này.
Khi ñánh giá về kết quả học tập của HS bằng số như ñiểm số hoặc số lần thực
hiện của những hoạt ñộng nào ñó. Cách và phương tiện ghi nhận kết quả học tập

của HS bằng ñiểm hay số lần thực hiện theo những quy tắc ñã tính trong kiểm tra là
mang tính chất ñịnh lượng. Còn chính ñiểm số vẫn chỉ là những kí hiệu gián tiếp
phản ánh trình ñộ học lực của mỗi HS mang ý nghĩa ñịnh tính. Như vậy, bản thân
ñiểm số không có ý nghĩa về mặt ñịnh lượng; ví dụ trong thang ñiểm 10, không thể
nói trình ñộ của HS ñạt ñiểm 8 là cao gấp ñôi HS ñạt ñiểm 4 [22].
1.2.2.4.Giáo viên và học sinh chưa thực sự chủ ñộng trong KT,ðG
Trước ñây, việc KT,ðG ở Việt Nam chủ yếu theo sự chỉ ñạo của cơ quan quản
lí cấp trên. Bộ chỉ ñạo Sở, Sở chỉ ñạo Phòng và trường và phải tuân thủ các quy
ñịnh, ñề kiểm tra chung do Phòng hoặc Sở ra thống nhất ñể ñánh giá học sinh.
Hiện nay, theo thông tư 22/2016/TT-BGDðT, khi yêu cầu giáo viên và tổ
chuyên môn ra ñề kiểm tra ñịnh kì cuối kì và cuối năm học chung cho cả khối; tổ
chức coi, chấm bài kiểm tra, kết hợp với các giáo viên dạy cùng lớp, thông qua nhận
xét quá trình và kết quả học tập, hoạt ñộng giáo dục khác ñể tổng hợp ñánh giá mức
ñộ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của từng học sinh [4] nhưng do việc
quản lý còn lo sợ giáo viên các nhà trường ra ñề kiểm tra ñánh giá học sinh nặng
nhẹ khác nhau nên một số nơi vẫn còn dùng ngân hàng ñề ñể kiểm tra ñánh giá
chung. ðiều này dẫn ñến việc GV các trường không ñược ra ñề thi ñịnh kì (giảm
năng lực ra ñề kiểm tra). Một mặt do trình ñộ chuyên môn của giáo viên không
ñồng ñều, trình ñộ tin học còn hạn chế nên khi áp dụng cho giáo viên tự ra ñề kiểm


×