Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Toán THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.93 KB, 11 trang )

ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS
---------------------------
NỘI DUNG:
1) Đổi mới cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.
2) Câu hỏi TNKQ.
3) Qui trình và kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra.
Phần I: Đổi mới cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
* Đánh giá tồn bộ q trình dạy học
a) Kiểm tra đ ầu giờ học ( Ki ểm tra đầu v ào, gợi động cơ ban đầu,
kích hoạt vùng phát triển gần nhất…)
b) Kiểm tra trong giờ học ( củng cố, khắc sâu, gợi động cơ trung
gian…)
c) Kiểm tra sau giờ học( thơng tin phản hồi cuối nội dung, cuối
chương , cuối kỳ gợi động cơ kết thúc…)
Hình thức có thể là kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận.
** Kết hợp các hình thức kiểm tra
a) Thay đổi hình thức:
Hình thức: Thầy – trò
Hình thức: Trò – trò
Hình thức: PTDH – trò
b) Kết hợp TNKQ và TL
Phát huy ưu điểm TNKQ
Phát huy thế mạnh TNTL
Phần II: Câu hỏi TNKQ
1) Đặc điểm của TNKQ và TNTL
TNKQ TNTL
1. Chỉ có 1 PA đúng

tiêu chí
đánh giá đơn giản



việc chấn
bài hồn tồn khách quan ,
khơng phụ thuộc vào người
chấm
2. Câu trả lời có sẵn, nếu viết thì
ngắn, chỉ có 1 cách viết đúng, ít
tính tốn nếu có thì khơng q 2
phút
1. HS có thể đưa ra nhiều
PA trả lời

tiêu chí đánh
giá khơng đơn nhất

việc
chấm bài phụ thuộc vào chủ
quan người chấm.
2. Câu trả lời do HS tự viết
và có thể có nhiều PA với
mức độ Đ – S khác nhau
1
2) Một số ưu điểm của TNKQ
1. Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan
2. Đánh giá diện rộng trong 1 thời gian ngắn
3. Kiểm tra được một cách hệ thống và tồn diện kiến thức và kĩ
năng của HS
4. Tạo điều kiện cho HS đánh giá và tự đánh giá
5. Phân phối điểm trải rộng nên có thể phân biệt được các trình độ.
* Một số nhược điểm của TNKQ

1. Biên soạn đề về cơ bản khơng dễ
2. Khó đánh giá được tư duy cũng như khả năng diễn đạt của HS
3. HS có thể đốn (mò) câu trả lời
4. In ấn tốn kém.
* Một số ưu nhược điểm của TNTL
+ Nhiều khi mặt yếu của TNKQ lại được bổ khuyết bỡi TNTL
và ngược lại
+ Biện pháp: Nên phối hợp TNKQ với TNTL
3) Một số dạng câu hỏi TNKQ:
3.1 Câu nhiều lựa chọn ( một phương án đúng) :
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM NÊN SỬ DỤNG
- Xác suất mò
kết quả không
cao.
- Hình thức đa
dạng
- Nhiều mức độ
- Tốn giấy in đề.
- Khó biên soạn
- HS dễ nhắc nhau kết
quả
- Có thể sử dụng cho
mọi loại
- Rất thích hợp với đánh
giá phân loại

3.2 C âu h ỏi Đ-S
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM NÊN SỬ DỤNG
- đưa được nhiều
nội dung trong 1

thời gian ng ắn
- Dễ biên soanï
- Tốn ít giấy
- Xác suất mò kết quả
cao.
- Tiêu chí Đ-S có thể
phụ thuộc vào HS hoặc
người chấm.
- HS có thể học vẹt
Hạn chế
- Rất thích hợp với vấn
đáp nhanh.
- Khi không tìm được PA
nhiễu
3.3 Câu ghép đôi
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM NÊN SỬ DỤNG
- Có thể kiểm tra
nhiều nội dung trong
- Dễ trả lời nhờ loại trừ
- Khó đánh giá tư duy
- Hạn chế dùng
- Rất thích hợp với kiểm
2
thời gian ngắn
- Dễ biên soạn
- Tốn ít giấy
của HS
- HS mất nhiều thời gian
làm bài
tra nhận biết kiến thức

sau khi học

3.4 Câu điền khuyết
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM NÊN SỬ DỤNG
- Có thể kiểm tra được
khả năng diễn đạt của
HS
- Dễ biên soạn
- Tiêu chí đánh giá có
thể không hoàn toàn
khách quan
- Khó đánh giá tư duy
HS
- Mất nhiều thời gian
làm bài
- Hạn chế dùng
- Rất thích hợp với các
lớp dưới

Phần III: Qui trình biên soạn đề kiểm tra
1. Xác định MĐYC của đề
2. Xác định mục tiêu dạy học
3. Thiết lập ma trận hai chiều
4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận
5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
* Thiết lập ma trận hai chiều
Mức độ
K.thức
NB KQ VD TỔNG
KQ TL KQ TL KQ TL

Nội dung 1 2
1
1
0,5
2
1
1
1
1
0,5
1
1
8
5
Nội dung 2 1
0,5
2
1
2
1
1
1
1
0,5
1
1
8
5
Tổng 6
3

6
4
4
3
16
10
Ghi chú: Trong mỗi ô, số trên bên trái là số câu hỏi, số dưới bên phải
là tổng điểm trong ô đó
* Kĩ thuật biên soạn đề
• Có thể ghép các mạch nội dung thành một câu
• Có thể ghép các câu TNKQ thành một câu và các câu TNTL thành
một câu để đề đỡ dài
3
Minh ho¹ ma trËn ®Ị kiĨm tra
Ch¬ngI: HƯ thøc lỵng trong tam gi¸c vu«ng (líp 9 )
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
số
KQ TL KQ TL KQ TL
1. HƯ thøc vỊ
c¹nh vµ ®êng
cao cđa mét
tam gi¸c vu«ng
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1

1
1
1
5
3,5
2. TØ sè lỵng
gi¸c cđa gãc
nhän trong
tam gi¸c vu«ng
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1
5
3,0
3. HƯ thøc gi÷a
c¸c c¹nh vµ c¸c
gãc cđa mét
tam gi¸c vu«ng
1
0,5
1
0,5
1

0,5
1
1
1
1
5
3,5
Tỉng sè
6
3
6
4
3
3
15
10
====================================
4
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG THCS
-------------
I- Định hướng đổi mới PPDH
* Làm cho HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen
học tập thụ động
* Vận dụng vào mơn tốn: Tổ chức cho HS học tập trong hoạt động và
bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo
CỐT LÕI CỦA ĐỔI MỚI PPDH
1. Đối với HS:
Học tập chủ động tích cực, có năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, phát triển tư duy linh hoạt tiến đến sáng tạo, hình thành, ổn định phương

pháp và thói quen tự học.
2. Đối với GV :
* Hạn chế đến mức tối đa việc truyền thụ 1 chiều.
* Phát hiện ở HS năng lực ( nêu trên )
* Phong phú hơn về hình thức tổ chức dạy học
* Tăng cường phương tiện dạy học.
* Tăng cường gắn tóan với thực tiễn liên mơn
QUAN HỆ
Mục tiêu - Nội dung – Phương pháp
1/ Ở cấp độ bài học:
Mục tiêu - Nội dung – Phương pháp
2/ Ở cấp độ rộng:
Mục tiêu

NộI dung Phương pháp

5

×