ĐỀ 3 - THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2008
( KHÔNG PHÂN BAN)
1. Ứng với pha dao động
6
rad
π
, gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị
2
30 /a m s= −
. Tần số dao
động là 5Hz. Lấy
2
10
π
=
. Li độ và vận tốc của vật là:
A. x = 3cm,
30 3 /v cm s
π
=
B. x = 6cm,
60 3 /v cm s
π
=
C. x = 3cm,
30 3 /v cm s
π
= −
D. x = 6cm,
60 3 /v cm s
π
= −
2. Một con lắc đơn có chiều dài l
1
dao động điều hòa với chu kì T
1
= 4s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l
2
dao
động điều hòa có chu kì là T
2
= 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l
1
- l
2
sẽ dao động điều
hòa với chu kì là bao nhiêu?
A. T = 4 s B. T = 2
3
s C. T = 6 s D. T =
3
s
3. Một vật dao động điều hòa có phương trình
4sin(10 )
6
x t cm
π
π
= +
. Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di
chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?
A. x = 2cm,
20 3 /v cm s
π
= −
, vật di chuyển theo chiều âm.
B. x = 2cm,
20 3 /v cm s
π
=
, vật di chuyển theo chiều dương.
C.
2 3x cm= −
,
20 /v cm s
π
=
, vật di chuyển theo chiều dương.
D.
2 3x cm=
,
20 /v cm s
π
=
, vật di chuyển theo chiều dương.
4...Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật DDDH với biên độ 3cm thì chu kì
dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động
của con lắc lò xo là
A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D.0,423 s
5. Bước sóng được định nghĩa
A.là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động cùng pha.
B.là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
C.là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng.
D.Như câu A hoặc câu B.
6. Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng
20 /k N m
=
dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách VTCB
4cm nó có động năng là:
A. 0,025J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J
7. Một sợi dây đàn hồi dài l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì
ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D.15 m/s
8. Khi có hiện tượng quang điện xảy ra, vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện phụ thuộc vào
A) tổng năng lượng của ánh sáng đập mặt kim loại.
B) vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường bên ngoài kim loại.
C) số phôtôn đập lên mặt kim loại.
D) năng lượng của phôtôn đập vào kim loại.
9. Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở
A. điểm cực viễn B. điểm cực cận C. Trong giới hạn nhìn rõ của mắt. D. Điểm cách mắt 25cm
10. Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điênh thế hai đầu đoạn mạch có dạng
100 2 sin100 ( )u t V
π
=
và cường độ dòng điện qua mạch có dạng
2sin(100 )( )
4
i t A
π
π
= −
.R, L có
những giá trị nào sau đây:
A.
1
50 ,R L H
π
= Ω =
B.
2
50 2 ,R L H
π
= Ω =
C.
1
50 ,
2
R L H
π
= Ω =
D.
1
100 ,R L H
π
= Ω =
11. Đối với một chất điểm dao động cơ điều hòa với chu kì T thì:
Gv Nguyễn Viết Phương .
1
A. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hòa.
B. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
C. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
D. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.
12. Hai nguồn kết hợp
1 2
,S S
cách nhau 16cm có chu kì 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại
giao thoa trong khoảng
1 2
S S
là:
A. n = 4 B. n = 2 C. n = 5 D. n = 3
13. Một vật tham gia vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số thì:
A. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số.
B. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ.
C. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số
pha của hai dao động thành phần.
D. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha
của hai dao động thành phần.
14. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra
A.điện trường và từ trường biến thiên. B. một dòng điện. C.điện trường xoáy D. từ trường xoáy
15. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây?
A. T = 2
π
L
C
B. T = 2
L
C
C. T =
L
C
D. T = 2
π
LC
16. Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp.
100R = Ω
,
1,5
C R
U U=
, tần số của dòng điện xoay
chiều f = 50Hz. Tổng trở của mạch và điện dung của tụ có giá trị nào sau đây?
A.
2
10
; 101
15
C F Z
π
−
= = Ω
B.
3
10
; 180
15
C F Z
π
−
= = Ω
C.
3
10
; 112
5
C F Z
π
−
= = Ω
D.
4
10
; 141C F Z
π
−
= = Ω
17. Tìm phát biểu sai về điện từ trường.
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiến theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ
trường biến thiên.
D. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện
trong dây dẫn nối với tụ.
18. Một dao động được truyền đi từ A đến M vậ tốc 40cm/s. Phương trình dao động tại M cách A 1,2m ở thời
điểm t là u
M
= asin(2
π
t +
3
π
) thì phương trình dao động tại A là
A. u
A
= asin(2
π
t +
3
π
). B. u
A
= asin(2
π
t +
2
π
) C. u
A
= asin(2
π
t) D. u
A
= asin(2
π
t -
π
)
19. Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n =
3
dưới góc khúc
xạ r bằng bao nhiêu để tia phản xạ vuông góc với tia tới ?
A. 28
0
B. 24
0
C. 60
0
D. 52
0
20. Một con lắc có khối lượng m = 0,5g, chu kì T =
2
5
s
π
. Biết rằng khi t = 0 con lắc ở vị trí biên có biên độ
góc
0
α
( có cos
0
α
= 0.99) Sức căng dây ở vị trí biên và vị trí cân bằng của con lắc lần lượt là
A. 9.10
-3
N và 5.10
-3
N B. 4.10
-3
N và 5,6.10
-3
N
C. 4,9.10
-3
N và 6.10
-3
N D. 4,9.10
-3
N và 5.10
-3
N
21. Dao động của hệ nào sau đây có thể coi là dao động điều hòa.
A. Con lắc đơn dao động với dao động với biên độ nhỏ trong chân không tại mọi nơi ở bên trên bề mặt
trái đất.
Gv Nguyễn Viết Phương .
2
B. Chiếc đu dao động với biên độ nhỏ không có ngoại lực kích thích tuần hoàn.
C. Con lắc lò xo dao động tự do .
D. Con lắc lò xo dao động không ma sát sau khi được kích thích bằng lực kéo giãn lò xo có độ lớn lớn
hơn giới hạn đàn hồi.
22.Một thấu kính đặt trước một vật; mắt nhìn vật qua kính. Khi di chuyển kính ra xa hoăc lai thì người luôn thấy
ảnh.Đó là thấu kính
A. hội tụ B. hội tụ nếu C. phân kì D. có thể hội tụ hoặc phân kì
23. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng?
A. Đối với mỗi kim loại làm catôt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng
λ
nhỏ hơn một giới hạn
λ
0
nào đó.
B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.
C. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
D. Khi U
AK
= 0 vẫn có dòng quang điện.
24. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra nếu
A. sóng điện từ có nhiệt độ cao B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp
C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được
25. Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung
3
10
12 3
C F
π
−
=
mắc nối tiếp với điện trở
100R
= Ω
, mắc đoạn mạch vào
mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha
3
π
so với u ở hai đầu mạch.
A. f =
50 3
Hz B. f = 25Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz
26. Một mạch điện RLC mắc nối tiếp, lần lượt gọi U
0R
,U
0L,
U
0C
là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở R, L
và C . Biết 2U
0R
= U
0L
= 2U
0C. Độ
lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế là
A. u chậm pha hơn i một góc
π
/4. B. u sớm pha hơn i một góc
π
/3.
C. u chậm pha hơn i một góc
π
/3. D. u sớm pha hơn i một góc
π
/4.
27. Đối với mạch điện xoay chiều mắc theo sơ đồ thì những công thức nào sau đây là đúng.
A. Công suất tiêu thụ ở điện trở R là P
R
=
2
AB
U
/ R.
B.Công suất tiêu thụ ở tụ điện P
C
= 2
2
AC
fCU
π
C. Công suất tiêu thụ ở cuộn dây có điện trở thuần r là P
r
=
2
AB
U
/r.
D.Công suất tiêu thụ ở toàn bộ đoạn mạch là P
R
=
2
AD
U
/ R + r.
28. Từ hạt nhân
Ra
226
88
phóng ra 3 hạt
α
và một hạt
β
−
trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo
thành là
A.
224
84
X
B.
X
214
83
C.
218
84
X
D.
224
82
X
29. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ
phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với
nguồn này?
A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 128 giờ
30. Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 2208W được mắc hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha có hiệu
điện thế dây 190V, hệ số công suất của động cơ bằng 0,7. Hiệu điện thế pha và công suất tiêu thụ của mỗi cuộn dây là:
A. U
p
= 110V, P
1
= 7360W B. U
p
= 110V, P
1
= 376W
C. U
p
= 110V, P
1
= 3760W D. U
p
= 110V, P
1
= 736W
31.Trong máy phát điện .
A. Phần cảm là bộ phận đứng yên và phần ứng là bộ phận chuyển động.
B. Phần cảm là bộ phận chuyển động và phần ứng là bộ phận đứng yên .
C. Cả phần cảm và phần ứng là bộ phận đứng yên chỉ có bộ góp chuyển động.
D.Tùy thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm cũng như phần ứng có thể là bộ phận đứng yên hoặc là bộ
phận chuyển động.
32.Nguyên tắc hoạt động của động không đồng bộ dựa trên
A.Hiện tượng cảm ứng điện từ.
Gv Nguyễn Viết Phương .
3
B
C DA
C
R
L
B.Hiện tượng tự cảm.
C.Hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sữ dụng từ trường quay.
D.Hiện tượng tự cảm và việc sữ dụng từ trường quay.
33.Muốn có tia X với bước sóng
λ
= 10
-2
A
0
thì HĐT nhỏ nhất giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là ( cho h, e)
A. 1241V B. 1241kV C.1241MV D. 1241.10
6
V
34. Tìm câu sai trong các câu sau:
A.Mặt trời phát ra các sóng điện từ có bước sóng điện từ của tia tử ngoại, của ánh sáng màu lam của tia tử ngoại.
B.Một khối nung nóng đỏ vừa phát ra một số bước sóng của ánh sáng nhìn thấy, vừa phát ra tia hồng ngoại.
C.Các loại tia có bước sóng càng ngắn ( tia tử ngoại, tia x, tia gamma ) thì có tính đâm xuyên càng mạnh, càng dễ tác
dụng lên kính ảnh, gây ra phát quang và ion hóa không khí.
D.Tia âm cực đập vào tấm Vônpram phát ra tia X. Tia X có bước sóng dài hơn bước sóng của tia tử ngoại nên truyên
đi với vận tốc lớn hơn.
35. Hai bể A và B giống nhau. Bể A chứa nước ( chiết suất 4/3 ) và bể B chưa chất lỏng chiết suất n. Lần lượt
chiếu vào hai bể một chùm sáng hẹp dưới góc tới i , biết góc khúc xạ ở bể nước là 45
0
và ở bể chất lỏng là 30
0
.
Chiết suất n chất lỏng trong bể B bằng bao nhiêu?
A.
2 2
3
B.
4 3
7
C.
7 2
3
D.
4 2
3
36. Độ phóng đại của vật kính của kính hiển vi với độ dài quang học
δ
= 12cm bằng k
1
= 30. Nếu tiêu cự của thị
kính f
2
= 2cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 30cm thì độ bội giác của Kính đó bằng bao nhiêu?
A. 900 lần B. 450 lần C. 1300 lần D. 650 lần
37. Một con lắc lò xo có độ cứng K = 1600N/m mang khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với biên độ A =
10cm. Tính cơ năng của con lắc và gía trị cực đại của vận tốc.
A.8J ; 4m/sB.18J ; 14m/s C.6J ; 4m/s D.8J ; 3m/s
38. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng tần số, theo các phương trình
π
= π + = π
1 2
2
x 8sin(10 t )cm;x 4sin10 t cm
3
Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động
A.
π
= π +x 2 3 sin(10 t )cm
2
B.
π
= π −x 4 3 sin(10 t )cm
2
B.
π
= π +x 4 3 sin(10 t )cm
4
D. x = 4
3
sin(10
)
2
π
π
+
t
cm
39. Vật AB phẳng nhỏ, đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 1 đoạn d cho ảnh thật.
Ảnh này cách vật một đoạn 75cm và cao bằng 4 lần vật. Khoảng cách d từ vật đến thấu kính là
A.15cm B.20cm C.18cm D. 24cm
40. Trong thí nghiệm Iâng về sự giao thoa ánh sáng đơn sắc; Khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2 (m), Khoảng
cách giua 2 khe 0,5mm, trên màn người ta đếm được 10 vân sáng liên tiếp trên 1 khoảng rộng 1,8cm. bước
sóng
λ
của ánh sáng làm thí nghiệm.là
A.0,5
m
µ
B.0,6
m
µ
C.0,4
m
µ
D. 0,25
m
µ
41. Cho phản ứng hạt nhân:
+ → + +
3 2 4 1
1 1 2 0
T D He n 17,6MeV
.Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1 mol He từ
phản ứng trên là (Cho số Avôgađrô: N
A
= 6,02x10
23
mol
-1
)
A.
25
105,95x10 MeV
B. 105,95.10
23
MeV
C.
13
1,0595x10 MeV
D.
26
105,95x10 MeV
42. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, k = 100N/m. Ở VTCB lò xo dãn 4cm, truyền cho vật một năng lượng
0,125J. Cho
2
10 /g m s=
, lấy
2
10
π
≈
. Chu kì và biên độ dao động của vật là:
A. T = 0,4s; A = 5cm B. T = 0,2s; A= 2cm
C. T =
π
s; A = 4cm D. T =
π
s; A = 5cm
43. Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m. Khối lượng vật là m = 200g. Lấy
2
10 /g m s=
. Bỏ qua
ma sát. Kéo con lắc để dây treo nó lệch góc
0
60
α
=
so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực
căng dây treo là 4N thì vận tốc có giá trị là:
A.
2 /v m s
=
B.
2 2 /v m s=
C.
5 /v m s
=
D.
2
/
2
v m s=
Gv Nguyễn Viết Phương .
4
44. trong một ống Rơghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi giữa hai cực. trong một phút người ta đếm được
6.10
18
điện tử đập vào catốt. tính cường độ dòng điện qua ống Rơghen
A. 16mA B. 1,6A C. 1,6mA D. 16A
45. Chiếu ánh sáng có bước sóng
0,35 m
λ µ
=
vào kim loại có công thoát 2,48eV của một tế bào quang điện. Biết cườn
độ ánh sáng là 3W/m
2
. tính hiệu suất lượng tử và cường độ dòng quang điện bão hoà là i = 0.02A
A. 2,358% B. 3,258% C. 5,328% D. 2,538%
46. Hãy chọn câu đúng: Các nguyên tử gọi là đồng vị khi
A. Có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn
B. Hạt nhân chứa cùng số proton Z nhưng số notron N khác nhau
C. Hạt nhân chữa cùng số proton Z nhưng sô nuclon A khác nhau
D. Cả A, B , C đều đúng
47. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở?
A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi nhiệt độ
C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện
D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ
48. Côban phóng xạ
60
27
Co
được sử dụng rộng rãi trong y học và kỹ thuật, vì nó phát xạ tia
γ
và có thời gian bán
rã T = 5,7 năm. Để độ phóng xạ H
0
giảm xuống e lần ( e là cơ số của logarit tự nhiên ) thì phải cần khoảng thời
gian là bao nhiêu?
A) 8,22 năm. B) 8 năm. C) 9 năm. D) 8,85 năm.
49. Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là các đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng
sin có:
A. cùng biên độ. B. cùng tần số góc .C. cùng pha.dao động D. cùng pha ban đầu
---------------------HẾT ---------------------
Gv Nguyễn Viết Phương .
5