Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bí quyết nhận biết người tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.42 KB, 3 trang )

GG G
ĐẠO
NHÂN
ĐỨC
NHÂN

THÓI
CÁCH

DĐ QUEN

THÓI QUEN

G

Bí quyết nhận biết người hiểu Chân Lí và cách phân bổ họ vào
vị trí công việc phù hợp nhất (sứ mệnh Minh Sư)
I.Đạo
Vòng tròn trong cùng là Đạo.Đây là cái gốc của con người.Giống như cái
cây vậy.Gốc vững chắc thì cây mới xanh tươi.
Đạo là Chân Lí.Bản chất Chân Lí không tên.Tên gọi và ngôn ngữ là do con
người sáng tạo ra để dùng trong sinh hoạt,giao tiếp.Khổng Tử gọi là Vô
Cực.Lão Tử gọi là Đạo.Phật giáo gọi là Phật Tánh.Thiên Chúa giáo gọi là
Thượng Đế Tánh,…Dù được gọi bằng tên nào,bản chất đều là một.Chân Lí
là mục đích của mọi tôn giáo.
Ở đây chúng tôi dùng chữ hiểu mang tính tương đối.Dùng để phân biệt với
biết và chứng ngộ.Chúng ta đang trên đường tu nên lấy phương tiện tương
đối làm thước đo.
Biết Chân Lí:chỉ giác ngộ ở mức ban đầu nên còn nông cạn.
Hiểu Chân Lí:giác ngộ ở mức sâu hơn biết.Họ có thể hoàn thành công việc
tương đối tốt ở mức độ nào đó.



1


Chứng ngộ Chân Lí:chỉ một người đã đạt đẳng cấp thứ 5 trở nên-đẳng cấp
Minh Sư hoàn hảo.
Ở đây chúng tôi muốn đề cập đến hiểu Chân Lí để chọn người làm công việc
sứ mệnh Minh Sư cho hiệu quả.Người nào hiểu Chân Lí càng sâu,tâm càng
bình an.Tâm càng bình an,mọi thứ tự đầy đủ.Những người này năng lực
cao,có thể hoàn thành nhiều công việc khó.Thực tế,tìm được những người
này lại quá khó vì số lượng ít.Nên ta chỉ có thể lựa chọn trong số những
người biết Chân Lí là số nhiều hơn.Trong đó số người chưa biết Chân Lí lại
là phần đông.
Nhận biết theo tiêu chí:bên trong tâm bình an,bên ngoài là những công việc
hàng ngày họ làm.Lựa chọn theo chất lượng từ cao xuống thấp.Vì mỗi người
đều có ưu nhược điểm khác nhau nên cho điểm theo phương pháp ưu
tiên.Và tính điểm tổng thể,rồi chọn người cao điểm nhất.
II.Đức
Muốn chỉ cái biểu hiện ra ngoài hình tướng của Đạo.Là người có nhiều sự
dung hòa với con người,tự nhiên,xã hội.Là người tương đối thuần
thiện.Phàm làm việc gì đều hợp với tự nhiên và luân thường đạo lí.Họ được
sự tin cậy và yêu quý của mọi người.
III.Nhân cách
Chỉ người có đầy đủ nhân cách bình thường của một con người.Người này ít
nhiều giữ được 5 giới cơ bản của nhà Phật.Hay nhân,nghĩa,lễ,trí,tín của
Khổng tử.Người này tương đương với nghĩa bậc quân tử của Nho giáo.
IV.Thói quen
Chỉ người ở mức độ thuần thiện thấp nhất trong 4 mục.Là người có những
thói quen tốt,phù hợp với điệu kiện hoàn cảnh sống.Đó là những thói quen
về ăn uống,mặc,ở,đi lại,…

Hiểu được mình thì mới hiểu được người khác.Khi đồng nhất thể với vạn
vật,ta mới hiểu được chính mình và vạn vật.Hãy quan sát mọi người và vạn
vật chung quanh,ta cũng hiểu được phần lớn về họ.
Thứ nhất,quan sát công việc hàng ngày họ làm.Họ làm được nhiều việc
không?Có chất lượng không?Có chu đáo không?
Thứ 2,phải xem động cơ,mục đích họ làm là gì?Ngay cả khi làm việc thiện
mà cố gắng thái quá hoặc tỏ ra để cho người ta biết còn chưa được.Huống
chi là làm việc chưa tốt.

2


Thứ 3,là tâm thái của họ thế nào?Đây là thước đo chính của con người.Tâm
thái giác ngộ là tâm thái tự nhiên,hợp với Thiên ý,không cố gắng,không
khoe khoang,khiêm tốn,giàu tình thương,tràn đầy nhận biết.

3



×