Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

CD PTGT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.06 KB, 24 trang )

Chủ đề :

Giao thông

Thời gian thực hiện (3 tuần) từ: 18 /03 - 05/ 04/ 2013
Chủ đề nhánh 1: Bé biết gì về các phơng tiện giao thông
( 2 tuần)-(Từ ngày 18/03 đến ngày 29/ 03 /2013.

Tuần 1 : Từ ngày 18/3 đến ngày 22/3/2013
I . đón trẻ - thể dục sáng :
1.Đón trẻ:
a.Mục đích:
- Cô hớng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi qui định và trẻ biết thực hiện một số công
việc khác tự phục vụ bản thân.
- Biết các góc hoạt động trong lớp.
b.Chuẩn bị:
- Câu hỏi đàm thoại
- Tranh ảnh trang trí xung quanh lớp .
c.Tiến hành:
- Cô niềm nở với phụ huynh ,ân cần khi đón trẻ vào lớp
- Nhắc nhở trẻ chào ông bà ,bố mẹ trớc khi vào lớp
- Trò truyện với trẻ qua tranh ảnh về các phơng tiện giao thông
- Kể về 1 số loại phơng tiện giao thông mà trẻ biết
2.Thể dục sáng:
a.Mục đích :
- Trẻ tập đúng động tác, tập dứt khoát theo hiệu lệnh của cô.
- Hứng thú luyện tập
b.Chuẩn bị :
- Sân tập khô ráo,sạch sẽ
- Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng
c.Tiến hành:


+ Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân,đi các kiểu
- Về 3 hàng ngang dãn cách đều
+ Trọng động:
- Cho trẻ tập theo hiệu lệnh của cô, kết hợp với lời ca bài hát Em đi qua ngã t đờng phố
- ĐT tay: 2 tay giơ cao, giang ngang, hạ xuống
- ĐT chân: 2 tay chống hông, nâng chân vuông góc với cơ thể
- ĐT bụng: 2 tay giơ cao, chân rộng bằng vai,cúi xuống tay chạm mũi bàn chân
- ĐT bật: : bật tại chỗ
+ Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân.

II. Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về các loại phơng tiện và luật lệ giao thông
1


* Mục đích: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo, công dụng của các loại phơng tiện giao
thông, hiểu biết đơn giản về 1 số luật lệ giao thông
* Chuẩn bị: Tranh ảnh về các loại phơng tiện giao thông
* Tiến hành:
- Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ, tơi cời. Giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
+Trò chuyện với trẻ:
+ Cô có tranh gì đây?
+ Đây là xe gì?
+ Xe máy là phơng tiện giao thông đờng gì?
+ Con có nhận xét gì về xe máy?
+ Xe máy dùng để làm gì?
+ Ngoài xe máy con còn biết những loại xe gì nữa?
( Với những loại xe khác cô hỏi tơng tự)


III. Hoạt động góc:
- Góc tạo hình: Xé, dán, trang trí phơng tiện giao thông, đèn tín hiệu giao thông, gậy chỉ
huy giao thông; Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu giao thông
- Góc chơi đóng vai: Chú cảch sát giao thông; ngời bán vé, xé vé ô tô, tàu hoả...Hành
khách đi tàu, đi xe ô tô, máy bay...Chiêu đãi viên hàng không
- Góc xây dựng: - Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga; Lắp ráp ô tô, máy bay
- Góc âm nhạc: Hát vận động về phơng tiện giao thông và luật giao thông mà trẻ thích
- Góc sách: Xem tranh ảnh về phơng tiện giao thông, phơng tiện giao thông có ở địa phơng và luật giao thông; Cô cùng trẻ làm thiệp tặng mẹ.
- Góc khám phá: Đo thể tích, dung tích bằng bát(cốc); Chơi lô tô về phơng tiện giao
thông
* Tiến hành hoạt động :
- HĐ1 : Cô dùng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ nh :Chuyện,hát,đọc thơ về nội dung
để hớng trẻ chú ý vào hoạt động.
- HĐ2 :
+ Cô hỏi trẻ về sự hiểu biết của trẻ về chủ đề đang học và những góc chơi có liên quan
đến chủ đề và hỏi trẻ sẽ chơi ở góc nào ?
+ Cô hỏi nhiệm vụ của mỗi góc chơi và công việc trẻ phải hoàn thành.
+ Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào?cô cho trẻ về những góc chơI mà mình đã chọn.
HĐ3:
+ Cô đến từng nhóm để hỏi trẻ về vai chơi mình đảm nhiệm.(Nếu nhóm chơi nào còn
lúng túng cha phân công đợc vai chơi thì cô là ngời giúp đỡ trẻ tự nhận vai chơi.)
+ Cô quan sát trẻ chơi gợi ý trẻ hoàn thiện vai chơi mà nhóm đã phân công cho mình.
+ Cô gợi ý cho những cháu chơi cha thành thạo để thực hiện vai chơi một cách tốt nhất.
*HĐ4:
+ Cô quan sát nhận xét vai chơi của từng nhóm qua kết quả công việc trẻ đã chơi( cô chú
ý khích lệ trẻ chơi tốt để lần sau cháu phát huy vai chơi tôt hơn)
* HĐ5 : Cô cùng trẻ hát,đọc thơ,chơi trò chơi phù hợp với từng ngày.

Kế hoạch ngày

2


Thứ 2 ngày 18 tháng 03 năm 2013
I. Đón trẻ Thể dục sáng:
II. Trò chuyện :
III. Hoạt động học có chủ định:

Âm nhạc
Hát,VĐ: Em đi qua ngã t đờng phố
NH: Bạn ơi có biết
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
1. Mục đích:
- Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả các bài hát
- Thông qua bài hát trẻ biết một số luật lệ giao thông khi đi ra đờng và tuân thủ
theo luật đó
- Thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát
- Chơi thành thạo trò chơi
2.Chuẩn bị:
- Sa bàn ngã t đờng phố
- Xe đạp bằng nhựa
mũ chóp kìn
3. tiến hành:
Các hoạt động
* ổn định tổ chức, gây
hứng thú

Hoạt động của cô
* cô và trẻ trò chuyện:
- Hôm nay ai đa con đến lớp?

- Con đến lớp bằng phơng tiện giao
thông gì?
Thế trên đờng đi con gặp những phơng
tiện giao thông gì nữa?
- Hôm nay cô đến trờng bằng xe máy
và khi đi đến ngã t đờng phố cô phái
chờ hơi lâu, các con có biết vì sao cô
phải chờ không?
- Bây giờ cô sẽ cho các cháu xem sa
bàn này thì các cháu sẽ rõ nhé!
3

Dự kiến hoạt động
của trẻ
- Trò chuyện cùng



+ Cô và trẻ cùng quan sát mô hình ngã
Hoạt động 1: Dạy hát t dờng phố.
* Cô giới thiệu bài hát Em đi qua ngã
t đờng phố
- Cô hát mẫu lần 1
- Cô hát mẫu lần 2: kèm nhạc
-Cô giảng nội dung bài hát
- Mời cả lớp hát cùng cô: 2 lần
- Chúng mình vừa tập hát bài hát gì?
- Do ai sáng tác?
- Mời cả lớp hát lại 1 lần nữa
- Cho trẻ hát theo tổ , nhóm

Hoạt động 2 Nghe hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Mời cả lớp hát lại cùng cô 2 lần nữa
* Cô giới thiệu tên bài hát: Bạn ơi có
biết
- Cô hát lần 1
- Giảng nội dung cho trẻ hiểu
- Hát lần 2 : minh họa động tác
Hoạt động 3: Trò chơi - Chúng mình vừa nghe cô hát bài hatfs
gì?
- bài hát do ai sáng tác?
* Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cô giới thiệu tên TC
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Nhận xét và khen ngợi trẻ.
* Cho trẻ sắp xếp các phơng tiện giao
* Kết thúc
thông đờng bộ lên sa bàn ngã t đờng
phố theo đúng luật giao thông.
- Chuyển haot động khác./.
Iv. Hoạt động ngoài trời:

- hđcđ: Qs xe máy.
- TCVĐ: chim sẻ và ô tô.
- Chơi tự do: chơi với các đồ chơi tự tạo.
1. Mục đích
4

- Nghe cô hát


- Trả lời GV
- Cả lớp hát cùng


- Nghe cô hát

- Trả lời GV

- Chơi TC


a.Kiến thức:
- Trẻ nêu lên đợc những đặc điểm nổi bật về hình dáng, tác dụng... của xe maý.
- Trẻ biết luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi vận động
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi và chơi tự do theo qui định của cô.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt và ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ có kĩ năng phối hợp trong khi chơi cùng tập thể.
3.Thái độ:
- Trẻ vui vẻ, hứng thú khi đợc hoạt động ngoài trời.
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật khi tham gia hoạt động để đảm bảo an toàn.
2 - Chuẩn bị
a. Đồ dùng:
+ Đồ dùng để quan sát:Xe máy thật.
+ Đồ dùng để chơi vận động: Lô tô về các loại phơng tiện giao thông, vòng thể dục
+ Đồ dùng để chơi tự do: Nơ, cờ, bóng, vòng, phấn...các thiết bị đồ chơi ngoài trời
b. Địa điểm : - Sân trờng
c. Phơng pháp: Đàm thoại. Quan sát. Trò chơi
3 - Tiến hành
Hoạt động của cô

a.Hoạt động có mục đích:
*Quan sát xe máy
Cho trẻ xuống sân đi dạo quanh sân trờng, cô hỏi:
- Hàng ngày chúng ta đợc bố mẹ đa đi học bằng những loại phơng
tiện gì?
- Ai biết gì về xe máy?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Xe máy là phơng tiện giao thông đờng gì?
- Khi ngồi trên xe máy chúng ta phải ngồi nh thế nào?
b.Trò chơi vận động
* Chim sẻ và ô tô
- Luật chơi:1 trẻ giả làm ô tô, các trẻ khác làm chim sẻ đi kiếm
mồi.Khi chim sẻ kiếm ăn gần đến ô tô ô tô sẽ bóp còi báo hiệu
nếu chim sẻ không chạy kịp thì phải ra ngoài 1 lần chơi.
- Cách chơi: Cô cho trẻ chơi 1 nhóm: Cô cho trẻ tự thỏa thuận vai
chơi xem ai sẽ làm ô tô và ai là chim sẻ. Sau đó ô tô phải đi đúng
làn đờng của mình và chim sẻ đi kiếm ăn. Khi đến gần chim sẻ ô
tô báo hiệu bằng tiếng còi ô tô. Nếu chú chim sẻ nào không nghe
thấy tiếng còi để tránh đờng cho ô tô đi thì chú chim sẻ ấy phải ra
ngoài 1 lần chơi
- Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi 3 - 5 phút. Cô nhận xét sau mỗi lợt
chơi.

5

HĐ của trẻ
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời


Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi vui vẻ

Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi vui vẻ


c .Chơi t do
- Cô giới thiệu những đồ chơi cô chuẩn bị sẵn cho trẻ để trẻ chơi
-Trẻ chơi vui vẻ
tự do trong khu vực cô quy định.
- Trẻ chơi với cờ, nơ, bóng, phấn, vòng và các đồ chơi ngoài trời.
- Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cùng chơi với trẻ.
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm lại sĩ số và dắt trẻ vào lớp
V. Làm quen tiếng việt:
1. Làm quen với từ : Xe máy- Còi- Gơng
a. Mục đích:
- Cung cấp thêm từ mới và làm giàu vốn từ cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
b. Chuẩn bị:
- Xe máy thật cho trẻ quan sát
c. Tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
- Cô dạy trẻ nói các từ
Cô vừa chỉ vào xe máy vừa nói: Xe
- Trẻ nói
máy 3 lần

- Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào
xe máy và nói theo lời của cô 3 lần
- Cô chỉ và nói cho trẻ nghe: Đây là
- Trẻ nói Đây là
cái xe máy- Cô chỉ vào xe máy và hỏi: xe máy 3 lần
Đây là cái gì?
- Trẻ trả lời
Cô thực hiện tơng tự với từ Còi- Gơng
* B3 : Trẻ chơi Mô phỏng tiếng còi
Trẻ chơi t/c
của các phơng tiện giao thông
VI) hoạt động góc buổi sáng :
- Góc tạo hình: Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu giao thông
- Góc chơi đóng vai: Chú cảch sát giao thông; ngời bán vé, xé vé ô tô, tàu hoả...Hành
khách đi tàu, đi xe ô tô, máy bay...Chiêu đãi viên hàng không
- Góc xây dựng: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga; Lắp ráp ô tô, máy bay
- Góc khám phá: Đo thể tích, dung tích bằng bát(cốc); Chơi lô tô về phơng tiện giao
thông
VII) Vệ sinh- Ăn tra- Ngủ tra:
VII) Hoạt động chiều
1.Ôn bài cũ: HVĐ Em đi chơi thuyền
2. Lm quen bi mới: Phân nhóm phơng tiện giao thông
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc
IX) Vệ sinh- trả trẻ
- Nêu gơng cuối ngày: Nhận xét bé ngoan trong ngày - cắm cờ bé ngoan
- Chơi tự chọn ở các góc: (Cô quản trẻ)
- Vệ sinh - Trả trẻ: - Dặn dò, trò chuyện với trẻ.
6



- Trao đổi với phụ huynh trớc khi trẻ ra về

Nhận xét cuối ngày
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
.

Thứ 3 ngày 19 tháng 03 năm 2013
I. Đón trẻ Thể dục sáng:
II. Trò chuyện :
III. Hoạt động học có chủ định:

Văn học
Thơ: Xe cần cẩu
--

1. Mục đích:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung và thuộc bài thơ: Xe cần cẩu
- Trẻ biết công dụng của xe cần cẩu và các xe khác
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú khi đọc thơ
2. Chuẩn bị:
- Trò chuyện với trẻ về các loại phơng tiện giao thông
- Tranh minh hoạ bài thơ

- Xe cần cẩu( đồ chơi)
3. Tổ chức hoạt động:
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
động
- Cho trẻ chơi: Bắt chớc tạo dáng các ph*Gây hứng thú:
ơng tiện giao thông.
- Cô nói tên phơng tiện giao thông trẻ bắt
chớc tạo dáng phơng tiện đó.
Hoạt động 1:
*) Cô giới thiệu bài thơ:
Dạy trẻ đọc thơ
Có một bài thơ nói về chiếc xe rất đặc biệt
chuyên làm nhiệm vụ cẩu hàng hoá hoặc
kéo những đồ vật lên cao. Các con có biết
đó là bài thơ gì không?
- Để biết bài thơ đó nói về laọi xe gì các
con nghe cô đọc bài thơ: Xe cần cẩu
nhé.
7

Hoạt động của trẻ

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe


*)Giảng giải đầm
thoại trích dẫn giúp

trẻ hiểu tác phẩm.

Hoạt động 2
Cho trẻ đọc thơ:

. Hoạt động 3:
Cho trẻ tô màu xe
cần cẩu
* Kết thúc

*)Đọc thơ:
Cô đọc lần 1: Không sử dụng tranh
- Lần 2: Sử dụng tranh
- Bài thơ nói về xe gì?
- Xe cần có cấu tạo nh thế nào?
- Xe có nhiệm vụ gì?
- Xe cần cẩu thờng đi nhanh hay chậm
- Xe cần cẩu là loại xe đặc biệt không
dùng để chở khách hay chở hàng mà là xe
dùng để cầu hàng hoá lên cao. Hoặc cẩu
vật liệu để xây nhà cao tầng..
- Các con thấy xe cần cẩu giúp ích gì cho
chúng ta.
- Các con có thích làm chú lái xe cần cẩu
không?
- Xe cần cầu rất có ích nhng khi thấy xe
cần cẩu đâng làm việc các con không đợc
đến gần để tránh tai nạn nhé.
- Cho trẻ đọc cả lớp
- Đọc theo tổ

- Đọc theo nhóm
- Đọc nối tiếp
- Đọc cá nhân
-Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ tô màu xe cần cẩu
Giáo dục trẻ.

- Trẻ trả lời cô

Trẻ đọc thơ

Cô nhận xét chung giờ học và chuyển hoạt
động

Iv. Hoạt động ngoài trời:

- hđcđ: Qs xe đạp.
- TCVĐ: Làm theo tín hiệu
- Chơi tự do: chơi với các đồ chơi tự tạo.
1. Mục đích
a.Kiến thức:
- Trẻ nêu lên đợc những đặc điểm nổi bật về hình dáng, tác dụng... của xe đạp.
- Trẻ biết luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi vận động
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi và chơi tự do theo qui định của cô.
b.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt và ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ có kĩ năng phối hợp trong khi chơi cùng tập thể.
c.Thái độ:
- Trẻ vui vẻ, hứng thú khi đợc hoạt động ngoài trời.
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật khi tham gia hoạt động để đảm bảo an toàn.

2 - Chuẩn bị
a. Đồ dùng:
8


+ Đồ dùng để quan sát:Xe đạp thật.
+ Đồ dùng để chơi vận động: Lô tô về các loại phơng tiện giao thông, vòng thể dục
+ Đồ dùng để chơi tự do: Nơ, cờ, bóng, vòng, phấn...các thiết bị đồ chơi ngoài trời
b. Địa điểm : - Sân trờng
c. Phơng pháp: Đàm thoại. Quan sát. Trò chơi
3 - Tiến hành
Hoạt động của cô
aHoạt động có mục đích:
*Quan sát xe đạp
Cho trẻ xuống sân đi dạo quanh sân trờng, cô hỏi:
- Hàng ngày chúng ta đợc bố mẹ đa đi học bằng những loại phơng
tiện gì?
- Ai biết gì về xe đạp?
- Xe đạp có đặc điểm gì?
- Xe đạp là phơng tiện giao thông đờng gì?
- Khi ngồi trên xe đạp chúng ta phải ngồi nh thế nào?
bTrò chơi vận động
* Làm theo tín hiệu
- Luật chơi: Các trẻ tham gia trò chơi phải nghe theo hiệu lệnh
của cô, nếu trẻ nào không thực hiện đúng theo yêu cầu phải ra
ngoài 1 lần chơi
- Cách chơi: Cô cho trẻ chơi 1 nhóm: Những lần đầu khi trẻ cha
quen cô là ngời ra tín hiệu để yêu cầu trẻ làm theo. Ví dụ cô nói
đèn đỏ: Trẻ dừng lài; Cô nói đèn vàng: Trẻ chuẩn bị qua đờng; Cô
nói đèn xanh: Trẻ đi qua đờng. Và những lần sau khi trẻ đã chơi

thành thạo cô cho trẻ tự thỏa thuận xem ai là ngời ra tín hiệu, Sau
đó lần lợt yhay đổi ngời ra tín hiệu.
- Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi 3 - 5 phút. Cô nhận xét sau mỗi lợt
chơi.

HĐ của trẻ
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi vui vẻ

Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi vui vẻ

c.Chơi t do
- Cô giới thiệu những đồ chơi cô chuẩn bị sẵn cho trẻ để trẻ chơi
-Trẻ chơi vui vẻ
tự do trong khu vực cô quy định.
- Trẻ chơi với cờ, nơ, bóng, phấn, vòng và các đồ chơi ngoài trời.
- Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cùng chơi với trẻ.
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm lại sĩ số và dắt trẻ vào lớp
V. Làm quen tiếng việt:
1. Làm quen với từ : Xe đạp Bàn đạp Nan hoa
a. Mục đích:
- Cung cấp thêm từ mới và làm giàu vốn từ cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

b. Chuẩn bị:
- Xe máy thật cho trẻ quan sát
c. Tiến hành:
9


HĐ của cô
HĐ của trẻ
- Cô dạy trẻ nói các từ
Cô vừa chỉ vào xe đạp vừa nói: Xe
- Trẻ nói
đạp 3 lần
- Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào
xe đạp và nói theo lời của cô 3 lần
- Cô chỉ và nói cho trẻ nghe: Đây là
- Trẻ nói Đây là
cái xe đạp- Cô chỉ vào xe đạp và hỏi: xe đạp 3 lần
Đây là cái gì?
- Trẻ trả lời
Cô thực hiện tơng tự với từ Bàn đạpNan hoa
* B3 : Trẻ chơi Mô phỏng tiếng còi
Trẻ chơi t/c
của các phơng tiện giao thông
VI) hoạt động góc buổi sáng :
- Góc tạo hình: Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu giao thông
- Góc chơi đóng vai: Chú cảch sát giao thông; ngời bán vé, xé vé ô tô, tàu hoả...Hành
khách đi tàu, đi xe ô tô, máy bay...Chiêu đãi viên hàng không
- Góc xây dựng: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga; Lắp ráp ô tô, máy bay
- Góc khám phá: Đo thể tích, dung tích bằng bát(cốc); Chơi lô tô về phơng tiện giao
thông

VII) Vệ sinh- Ăn tra- Ngủ tra:
VII) Hoạt động chiều.
IX) Vệ sinh- trả trẻ
- Nêu gơng cuối ngày: Nhận xét bé ngoan trong ngày - cắm cờ bé ngoan
- Chơi tự chọn ở các góc: (Cô quản trẻ)
- Vệ sinh - Trả trẻ: - Dặn dò, trò chuyện với trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh trớc khi trẻ ra về

Nhận xét cuối ngày
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

I. Đón trẻ Thể dục sáng:
II. Trò chuyện :
III. Hoạt động học có chủ định:

Thứ 4 ngày 20 tháng 03 năm 2013

Vận động
Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế
1. Mục đích:
10


a.Kiến thức:
- Trẻ đợc rèn luyện và phát triển vận động trờn sấp. Trẻ biết trờn phối hợp chân tay nhịp
nhàng và biết kết hợp trèo qua ghế.

- Trẻ biết chơi trò chơi vận động.
b. Kỹ năng:
- Qua bài tập giúp phát triển tố chất khéo và bền cho trẻ.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú luyện tập.
2. Chuẩn bị:
- Sàn nhà sạch sẽ
- Ghế thể dục
- Quần áo của cô và trẻ gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
hoạt động
1.Hoạt động 1:
Khởi động

Cho trẻ đi theo cô thành vòng tròn đi các
kiểu đi( đi thờng, đi kiễng gót, đi bằng
mũi bàn chân) chạy thay đổi tốc độ đứng
thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển Trẻ đi chạy theo
chung
hiệu lệnh

2. Hoạt động 2:
Trọng động:
a) Bài tập phát
triển chung:

- Động tác tay: 5 lần

2 tay đa ngang gập bàn tay sau gáy.
Trẻ tập theo cô
- Động tác chân:
Ngồi khuỵ gối
- Động tác bụng:( bụng 5)
Ngồi duỗi chân xoay ngời snag trái sang
phải 90 độ.
- Động tác bật:
Bật chụm tách

b) Bài tập vận
Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc đối diện
động cơ bản
nhau cách nhau 3-4 m
* * * * * * * * *
Trẻ tập theo yêu
cầu của cô
* * * * * * * * * *
- Cô giới thiệu tên bài tập: Hôm nay các
11


con sẽ tập Trờn sấp kêtd hợp trèo qua
ghế. Để tập tốt các con hayc quan sát cô
tập mẫu:
- Cô tập mẫu cho trẻ xem:
+ Lần 1: Cô tập không phân tích động tác
+ Lần 2: Tập kết hợp phân tích động tác:
Chuẩn bị: Cô đứng vào vạch xuất phát
rồi nắm xuống bụng sát sát. Khi có hiệu

lệnh trờn cô trờn phối hợp chân tay
nhịp nhàng(Tay nọ chân kia). Khi trờn
đến ghế cô ngối dậy ôm ghế và đa từng
chân qua ghế. Sua đó đứng dậy và đi về
cuối hàng.
- Bạn nào có thể lên làm thử.
Trẻ lên tập thử
- Cô quan sát và nhận xét trẻ tập.
*) Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cho từng trẻ ở 2 tổ lên tập
- Lần 2: Cho 2 trẻ ở 2 tổ lên thi đua
- Lần 3 : Cho trẻ tập nói tiếp theo tổ.
Sau mỗi lần tập cô nhận xét sửa sai cho Trẻ tập
trẻ.
Hỏi trẻ: Các con vừa tập bài tập gì?
C)Trò chơi vận động.
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Bắt bớm.
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô sẽ cầm một
con bớm bằng bìa trẻ sẽ nhảy lên để bắt
bớm bạn nào nhảy cao hơn thì sẽ bắt đợc
con bớm
- Cho trẻ chơi
Trẻ chơi trò chơi
- Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi
*) Hôm nay các con tập bài tập gì?
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút và
chuyển hoạt động.
Trẻ đi
nhàng


3)Hoạt động 3:
Hồi tĩnh

lại

nhẹ

Tiết 2 :

Tạo hình :

Cắt dán ô tô

1).Mục đích:
a. Kiến thức :
- Trẻ biết sự dụng một số kỹ năng đã học để cắt và dán ô tô. Trẻ biết cách cắt giấy màu
thành các hình và dán thành hình ô tô tải.
- Trẻ biết ô tô là phơng tiện giao thông đờng bộ
12


b. Kỹ năng :
- rèn kỹ năng cắt, dán
- Biết sắp xếp và bố cục tranh hợp lý
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú học tập
2). Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô
- Giấy màu, keo dán , khăn lau cho trẻ
3). Tổ chức hoạt động :

Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
động
*Gây hứng thú - Trẻ hát- vận động bài lái ô tô
- Các chú lái xe đi đờng phải nh thế nào?
- Ô tô đi ở đâu? Thuộc giao thông đờng
gì?
- Ngời điều khiển xe ô tô gọi là gì?
- Xe gồm có những gì?
- Có những loại xe xê ô tô nào?
- Xe ô tô dùng để làm gì?
Hoạt động 1:
Xem tranh
mẫu

Hoạt động 2:
Trẻ thực hiện

Hoạt động 3:

- Các chú lái xe xem cô có gì đây?
- Xe ô tô này có gì đặc biệt?
- Xe gồm những gì?
- Đầu xe có hình gì? Màu gì?
- Thùng xe thì sao?
- Có mấy bánh xe? Có hình gì?
- Các cửa sổ thì nh thế nào?
- Đầu và thing đều là hình chữ nhật nhng
có vị trí nh thế nào?
* Cô làm mẫu- Kết hợp phân tích cô đặt

sẵn thành hình ô tô vào giữa tờ giấy. Sau
đó cô lần lợt dán dầu xe, thùng, bánh và
cửa sổ: Cô phết hồ vào mặt trái cuat hình
để dán.
- Cô cho trẻ thực hiện
- Cô quan sát hớng dẫn trẻ thực hiện
- Trẻ nào biêt cắt cô động viên khen ngợi
trẻ.
- Những trẻ cha cắt đợc cô gợi ý cho trẻ
cắt.
- Nhắc nhở trẻ phết hồ ít.
- Cô cho trẻ treo tranh
- Trẻ tự nhận xét
13

Hoạt động của trẻ
- Hát, vận động
- Đi đúng phần đờng
quy định
- Đi trên đờng, thuộc
giao thông đờng bộ
- Gọi là lái xe
- Đầu, bánh, thân
- Ô tô conm ô tô
khách, ô tô tải
- Chở ngời, chở hàng
- Có xe ô tô tải
- Đợc làm từ các hình
- Đầu xe, thùng xe,
bánh xe, cửa sổ

- Có hình chữ nhật,
màu vàng
- Hình chữ nhật, màu
xanh
- 2 bánh hình tròn,
màu đen
- Có hình vuông, màu
đỏ
- Đầu dán đứng,
thùng dán ngang
- Trẻ quan sát cô làm
- Trẻ sắp xếp các
hình và bố cục hợp lý
- Mới dán
- Trẻ treo tranh vào
góc Trẻ thơ ngộ


Trng bày sản
phẩm

- Con thích bài nào nhất? Vì sao
- Cô nhận xét, củng cố, giáo dục

* Kết thúc

- Cả lớp hát- vận động Em tập lái ô tô.

nghĩnh


Iv. Hoạt động ngoài trời:

- hđcđ: Qs ô tô
- TCVĐ: Hãy xếp nhanh và đúng
- Chơi tự do: chơi với các đồ chơi tự tạo.
1. Mục đích
a.Kiến thức:
- Trẻ nêu lên đợc những đặc điểm nổi bật về hình dáng, tác dụng... của ô tô.
- Trẻ biết luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi vận động
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi và chơi tự do theo qui định của cô.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt và ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ có kĩ năng phối hợp trong khi chơi cùng tập thể.
3.Thái độ:
- Trẻ vui vẻ, hứng thú khi đợc hoạt động ngoài trời.
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật khi tham gia hoạt động để đảm bảo an toàn.
2 - Chuẩn bị
a. Đồ dùng:
+ Đồ dùng để quan sát: Tranh ảnh về ô tô cho trẻ quan sát.
+ Đồ dùng để chơi vận động: Lô tô về các loại phơng tiện giao thông, vòng thể dục
+ Đồ dùng để chơi tự do: Nơ, cờ, bóng, vòng, phấn...các thiết bị đồ chơi ngoài trời
b. Địa điểm : - Sân trờng
c. Phơng pháp: Đàm thoại. Quan sát. Trò chơi
3 - Tiến hành
Hoạt động của cô
aHoạt động có mục đích:
*Quan sát ô tô
Cho trẻ xuống sân đi dạo quanh sân trờng, cô hỏi:
- Hàng ngày bố mẹ đa đi học các con thấy trên đờng có những loại
phơng tiện giao thông gì?

- Ai biết gì vềô tô?
- Ô tô có đặc điểm gì?
- Ô tô là phơng tiện giao thông đờng gì?
- Khi ngồi trên ô tô chúng ta phải ngồi nh thế nào?
bTrò chơi vận động
* Hãy xếp nhanh và đúng
- Luật chơi: Mỗi trẻ cầm 1 lô tô về 1 loại phơng tiện giao thông
Sau khi nghe hiệu lệnh trẻ có lô tô về loại phơng tiện nào phải về
đúng nhóm của mình. Nếu trẻ về sai nhóm thì phải lặc lò cò 1
vòng quanh sân
- Cách chơi: Cô cho trẻ chơi 1 nhóm: cho trẻ vừa đi vừa hát các
bài hát trong chủ đề khi nghe cô rung xắc xô trẻ phải về đúng
14

HĐ của trẻ
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi vui vẻ

Trẻ lắng nghe


nhóm của mình.Sau đó cho trẻ đổi lô tô với nhau
- Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi 3 - 5 phút. Cô nhận xét sau mỗi lợt
chơi.


Trẻ chơi vui vẻ

c.Chơi tự do
- Cô giới thiệu những đồ chơi cô chuẩn bị sẵn cho trẻ để trẻ chơi
-Trẻ chơi vui vẻ
tự do trong khu vực cô quy định.
- Trẻ chơi với cờ, nơ, bóng, phấn, vòng và các đồ chơi ngoài trời.
- Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cùng chơi với trẻ.
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm lại sĩ số và dắt trẻ vào lớp
V. Làm quen tiếng việt:
1. Làm quen với từ : Tàu hỏa- Đờng ray- Toa tàu
a. Mục đích:
- Cung cấp thêm từ mới và làm giàu vốn từ cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
b. Chuẩn bị:
- Tranh tàu hỏa cho trẻ quan sát
c. Tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
- Cô dạy trẻ nói các từ
Cô vừa chỉ vào tanh vừa nói Tàu
- Trẻ nói
hỏa 3 lần
- Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào
tàu hỏa và nói theo cô
- Cô chỉ và nói cho trẻ nghe: Đây là
tàu hỏa Cô chỉ vào trang và hỏi :
Đây là cái gì?
- Trẻ nói Đây là

Cô thực hiện tơng tự với từ Đờng
tàu hỏa 3 lần
ray- Toa tàu
- Trẻ trả lời
* B3 : Trẻ chơi Mô phỏng tiếng còi
của các phơng tiện giao thông
Trẻ chơi t/c
VI) hoạt động góc buổi sáng :
- Góc tạo hình: Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu giao thông
- Góc chơi đóng vai: Chú cảch sát giao thông; ngời bán vé, xé vé ô tô, tàu hoả...Hành
khách đi tàu, đi xe ô tô, máy bay...Chiêu đãi viên hàng không
- Góc xây dựng: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga; Lắp ráp ô tô, máy bay
- Góc khám phá: Đo thể tích, dung tích bằng bát(cốc); Chơi lô tô về phơng tiện giao
thông
VII) Vệ sinh- Ăn tra- Ngủ tra:
VIIi) Hoạt động chiều.
1.Ôn bài cũ: Vẽ hoa tặng mẹ nhân ngày 8/3
2. Lm quen bi mới: Làm quen nhóm chữ p, q, g
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc
15


IX) VƯ sinh- tr¶ trỴ
- Nªu g¬ng ci ngµy: NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy - c¾m cê bÐ ngoan
- Ch¬i tù chän ë c¸c gãc: (C« qu¶n trỴ)
- VƯ sinh - Tr¶ trỴ: - DỈn dß, trß chun víi trỴ.
- Trao ®ỉi víi phơ huynh tríc khi trỴ ra vỊ
§¸nh gi¸ trỴ ci ngµy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………….
………………………..
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
I. §ãn trỴ – ThĨ dơc s¸ng:
II. Trß chun :
III. Ho¹t ®éng häc cã chđ ®Þnh:

Thø 5 ngµy 21 th¸ng 03 n¨m 2013

KPKH
Ph©n nhãm ph¬ng tiƯn giao th«ng
1. Mơc ®Ých:
- TrỴ nhËn biÕt ph©n biƯt c¸c lo¹i ptgt, nªu ®ỵc ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt cđa c¸c lo¹i ptgt.
- TrỴ biÕt Ých lỵi cđa c¸c lo¹i ptgt ®èi víi con ngêi.
- RÌn kü n¨ng quan s¸t, so s¸nh, ph©n biƯt c¸c lo¹i ptgt theo tõng nhãm (gt ®êng bé,gt ®êng s¾t...).
- GD trỴ biÕt tham gia gt
2. Chn bÞ:
a. §Þa ®iĨm: Phßng häc s¹ch sÏ tho¸ng m¸t ®đ ¸nh s¸ng.
b. §å dïng häc tËp:
*§å dïng cđa c«: - Bµn ghÕ, thíc chØ, x¾c x«, b¶ng cµi.
- Tranh vỊ c¸c lo¹i ptgt.
- Bµi th¬ “c« d¹y con”.
- M« h×nh vỊ ptgt.
*§å dung cđa trỴ: - Tranh l« t« vỊ c¸c lo¹i ptgt.
3. C¸ch tiÕn hµnh:
ND Ho¹t ®éng
*G©y høng thó
* Ho¹t ®éng 1:


Hoạt động của cô
- Cô tập trung trẻ, cho trỴ h¸t bµi”Em tËp l¸i «t«”
- Trò truyện với trẻ vỊ bµi h¸t.
a.Giíi thiƯu ptgt ®êng bé.
16

Hoạt động của trẻ
-Trẻ h¸t vµ tËp trung theo
yêu cầu của cô, trò truyện
cùng cô.


- -C« ®a m« h×nh «t« lªn vµ hái:
+®©y lµ bøc tranh vÏ g×?
+xe m¸y cã nh÷ng bé phËn nµo?
+ho¹t ®éng ë lng gt nµo?
- Trẻ quan sát nhận
+dïng ®Ĩ lµm g×?...
xét và trả lời theo ý
- Sau ®ã c« kh¸i qu¸t l¹i.
hiểu của mình.
(Xe «t« vµ xe ®¹p c« còng lµm t¬ng tù nh vËy.)
b. Giíi thiƯu gt ®êng thđy.
- C« t¹o t×nh hng treo tranh tµu thđy,thun.
-Trẻ chú quan s¸t.
+ Con cã nhËn xÐt g× vỊ bøc tranh nµy?
+ Tranh vÏ g×?
- TrỴ tr¶ lêi.
+ Tµu thđy,thun ho¹t ®éng ë lng gt nµo?...

-> C« kh¸i qu¸t l¹i.
a. c.Gݬi thiƯu ptgt ®êng s¾t.
b. – C« ®äc c©u ®è: “§Çu táa khãi
c.
MiƯng ¨n than
d.
Toa mang hµng
e.
Kªu x×nh xÞch
(Tµu háa)
- TrỴ ®o¸n
f. (C¸c c©u hái c« còng hái t¬ng tù trªn).
g. d.Giíi thiƯu ptgt ®¬ng hµng kh«ng.
h. – C« t¹o t×nh hng treo tranh m¸y bay.
- TrỴ høng thó xem
i. – (C« ®µm tho¹i t¬ng tù nh trªn).
j. – C« cho trỴ so s¸nh ®iĨm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c tranh vµ ®µm tho¹i
* Ho¹t ®éng 2:
cïng c«.
lo¹i ptgt.
So s¸nh
* Ho¹t ®éng 3: - Trß ch¬i: “Ai nhanh h¬n”. -> C« giíi thiƯu tªn trß - TrỴ so s¸nh.
Lun
tËp, ch¬i , c¸ch ch¬i- lt ch¬i.
- Trẻ l¾ng nghe.
- CC: C« chia trỴ lµm 4 ®éi.
cđng cè
- C« nªu lt ch¬i: Mçi ®éi chän mét lo¹i ptgt theo yªu
cÇu cđa c«:
+ §éi 1: chän ptgt ®êng bé.

+ §éi 2: Chän ptgt ®êng thđy.
+ §éi 3: Chän ptgt ®êng hµng kh«ng
+ §éi 4: Chän ptgt ®êng s¾t.
- CC: Khi cã hiƯu lƯnh cđa c«, b¹n ®Çu hµng ch¹y
lªn chän lo¹i ptgt c« yªu cÇu mang vỊ rỉ cđa ®éi
m×nh, sau ®ã ®Ëp vµo tay b¹n thø 2, b¹n thø 2 ch¹y
lªn lÊy ptgt ®a vỊ. Cø nh vËy , c¸c ®éi ch¬i cho ®Õn
khi cã hiƯu lƯnh hÕt giê. §éi nµo lÊy ®ỵc nhiỊu vµ
®óng cđa ®éi m×nh th× ®éi ®ã chiÕn th¾ng.
- Cïng c« tham gia
- TrỴ 4 ®éi thi ®ua.
HÕt thêi gian, c« cho c¸c ®éi kiĨm tra lÉn nhau vµ c« ho¹t ®éng vµ ch¬i trß
ch¬i .
nhËn xÐt.
* Gi¸o dơc trỴ khi tham gia giao th«ng ph¶i chÊp
hµnh lt lƯ gt vµ biÕt v©ng lêi ngêi lín.
3. KÕt thóc:
- NhËn xÐt bi häc.
Quan s¸t
§µm tho¹i

17


- Chuyển hoạt động.
Iv. Hoạt động ngoài trời:

- hđcđ: Qs xe máy.
- TCVĐ: chim sẻ và ô tô.
- Chơi tự do: chơi với các đồ chơi tự tạo.


V. Làm quen tiếng việt:
1. Làm quen với từ : Tàu thủy- Thuyền buồm- Thuyền thúng
a. Mục đích:
- Cung cấp thêm từ mới và làm giàu vốn từ cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
b. Chuẩn bị:
Tranh ảnh về Tàu thủy- Thuyền buồm- Thuyền thúng cho trẻ quan sát
c. Tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
- Cô dạy trẻ nói các từ
Cô vừa chỉ vào tàu thủy vừa nói: tàu
- Trẻ nói
thủy 3 lần
- Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào
tranh tàu thủy và nói theo lời của cô 3
lần
- Cô chỉ vào tranh và nói cho trẻ nghe:
Đây là tàu thủy
- Cô chỉ vào tranh và hỏi: Đây là cái - Trẻ nói Đây là
gì?
tàu thủy 3 lần
Cô thực hiện tơng tự với từ thuyền
- Trẻ trả lời
buồm- thuyền thúng
* B3 : Trẻ chơi Mô phỏng tiếng còi
của các phơng tiện giao thông
Trẻ chơi t/c
VI) hoạt động góc buổi sáng :

- Góc tạo hình: Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu giao thông
- Góc chơi đóng vai: Chú cảch sát giao thông; ngời bán vé, xé vé ô tô, tàu hoả...Hành
khách đi tàu, đi xe ô tô, máy bay...Chiêu đãi viên hàng không
- Góc xây dựng: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga; Lắp ráp ô tô, máy bay
- Góc khám phá: Đo thể tích, dung tích bằng bát(cốc); Chơi lô tô về phơng tiện giao
thông
VII) Vệ sinh- Ăn tra- Ngủ tra:
VIII) Hoạt động chiều
1.Ôn bài cũ: HVĐ Em đi chơi thuyền
2. Lm quen bi mới: Phân nhóm phơng tiện giao thông
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc
IX) Vệ sinh- trả trẻ
- Nêu gơng cuối ngày: Nhận xét bé ngoan trong ngày - cắm cờ bé ngoan
- Chơi tự chọn ở các góc: (Cô quản trẻ)
- Vệ sinh - Trả trẻ: - Dặn dò, trò chuyện với trẻ.
18


- Trao đổi với phụ huynh trớc khi trẻ ra về

Nhận xét cuối ngày
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

**************************************************
I. Đón trẻ Thể dục sáng:
II. Trò chuyện :

III. Hoạt động học có chủ định:

Thứ 6 ngày 22 tháng 03 năm 2013

Làm quen với toán
Dạy trẻ nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông
và khối chữ nhật
1. Mục đích-:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên đúng khối cầu, khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật
- Trẻ nhận ra đồ vật có dạng khối cầu. khối trụ khối vuông và khối chữ nhật
trong thực tế.
b. Kỹ năng:
- TRẻ biết phân biệt các khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ
c. Thái độ;
- Trẻ hứng thú học tập.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có khối cầu, khối trụ, khối vuông , khối chữ nhật.
- Mô hình của cô xếp từ khối cầu khối trụ khối vuông, khối chữ nhật
- Một số đồ dùng có dạng khối cầu khối vuông, khối chữ nhật
3. Tổ chức hoạt động:
Nội dung hoạt Hoạt động của cô
Hoạt động của
động
trẻ
1. Hoạt động1:
- Cho trẻ hát bài Em tập lái ô tô và quan
Gây hứng thú
sát mô hình bến xe ô tô.
- Đây là bến xe ô tô nơi các loại ô tô vào

- Trẻ tham quan mô
bến để đỗ xe đấy.
hình
- Bến xe có những gì?
- Các ngôi nhà đợc xếp bằng các khối gì?
- Xe ô tô đợc xếp từ những khối gì?
- Cô cũng chuẩn bị cho các con các khối
nhựa để xếp.
- Cho trẻ hát Bạn ơi có biết và lấy rổ đồ
19


chơi về chỗ ngồi.
- Trẻ thực hiện theo
2. Hoạt động 2: - Trong rổ của các con có gì?
- Các con chọn cho cô khối cầu ?
yêu cầu của cô
Dạy trẻ nhận
biết gọi tên khối - Cô lấy khối cầu và cho trẻ gọi tên
- Đây là khối gì? (hỏi cá nhân)
cầu, khối trụ
- Trong rổ các con có khối gì nữa?
khối vuông và
- Các con lấy cho cô khối vuông?
khối chữ nhật
- Đây là khối gì?
- Còn đây là khối gì?( Cô giơ khối chữ nhật
và hỏi trẻ)
- Cho trẻ tìm khối trụ, giơ lên và gọi tên khối
- Cho trẻ chọn khối theo tên gọi.

+ Chọn khối cầu
+ Chọn khối vuông
+ Chọn khối chữ nhật
+ Khối trụ
- Cho trẻ chọn nhanh các khối.
- Cho trẻ tìm các đồ vật có dạng khối cầu,
khối vuông, khối chữ nhật xung quanh lớp.
- Con tìm đợc đồ vật gì đây?
3. Hoạt động 3: - Đồ vật này có dạng khối gì?
Củng cố
Trò chơi 1:
Cho trẻ chơi xếp hình từ các khối
- Con xếp đợc gì?
- Con xếp từ những khối gì?
Trò chơi 2: Tìm nhà
Cho trẻ chơI tìm nhà, nhà là các khối, trẻ có
khối nào thì về nhà có khối đó.
- Cô đI đến từng nàh hỏi trẻ xem nhà đó là
khối gì?
*) Kết thúc: Cô nhận xét chung giờ học và
chuyển hoạt động
IV). Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về các phơng tiện giao thông đờng bộ.
- Chơi vận động: Bắt chớc tạo dáng
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng
2. Mục đích:
- Trẻ biết các phơng tiện giao thông đi trên đờng nh thế nào?
- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, tắm nắng.
- Thỏa mãn nhu cầu vận động

3. Tiến hành:
* TCVĐ
20


* Choi tự do
V. Làm quen tiếng việt:
1. Làm quen với từ các từ đã học trong tuần
a. Mục đích:
- Cung cấp thêm từ mới và làm giàu vốn từ cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
b. Chuẩn bị:
- Tranh tàu hỏa cho trẻ quan sát
c. Tiến hành:
HĐ của cô
HĐ của trẻ
- Cô dạy trẻ nói các từ
Cô vừa chỉ vào tranh vừa nói Tàu
- Trẻ nói
hỏa 3 lần
- Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào
tàu hỏa và nói theo cô
- Cô chỉ và nói cho trẻ nghe: Đây là
tàu hỏa Cô chỉ vào trang và hỏi :
Đây là cái gì?
- Trẻ nói Đây là
Cô thực hiện tơng tự với từ Đờng
tàu hỏa 3 lần
ray- Toa tàu
- Trẻ trả lời

Tơng tự các từ khác
* B3 : Trẻ chơi Mô phỏng tiếng còi
Trẻ chơi t/c
của các phơng tiện giao thông
VI) hoạt động góc buổi sáng :
- Góc tạo hình: Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu giao thông
- Góc chơi đóng vai: Chú cảch sát giao thông; ngời bán vé, xé vé ô tô, tàu hoả...Hành
khách đi tàu, đi xe ô tô, máy bay...Chiêu đãi viên hàng không
- Góc xây dựng: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga; Lắp ráp ô tô, máy bay
- Góc khám phá: Đo thể tích, dung tích bằng bát(cốc); Chơi lô tô về phơng tiện giao
thông
VII) Vệ sinh- Ăn tra- Ngủ tra:
VIIi) Hoạt động chiều.
1.Ôn bài cũ: Vẽ hoa tặng mẹ nhân ngày 8/3
2. Lm quen bi mới: Làm quen nhóm chữ p, q, g
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc
IX) Vệ sinh- trả trẻ
- Nêu gơng cuối ngày: Nhận xét bé ngoan trong ngày - cắm cờ bé ngoan
- Chơi tự chọn ở các góc: (Cô quản trẻ)
- Vệ sinh - Trả trẻ: - Dặn dò, trò chuyện với trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh trớc khi trẻ ra về
Đánh giá trẻ cuối ngày:


21


.
..




Ngọc Khê ngày ..tháng03 năm 2013
TTCM duyệt

Phạm Thị Anh

Kế hoạch tuần 2 :

Thời gian thực hiệnTừ ngày 25/3 đến ngày 29/3/2013
Kế Hoạch Ngày

Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2013
I. Đón trẻ Thể dục sáng:
II. Trò chuyện :
III. Hoạt động học có chủ định:

Âm nhạc
Dạy hát : "Bạn ơi có biết
-Nghe hát bài: Anh phi công ơi
- Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất

1. Mục đích-:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và thuộc bài hát.
Bạn ơi có biết
- Chơi thành thạo trò chơiAi nhanh nhất
b. Kỹ năng:
- Biết lắng nge và cảm nhận đực giai điệu mợt mà của bài hát Anh phi công ơi
c. Thái độ:

Thích nghe hát, hởng ứng cùng cô
22


2. Chuẩn bị:
- Phách tre, sắc xô
- 4- 5 vòng
3.Tổ chức hoạt động:
Nội dụng hoạt động
1. Hoạt đông 1:
Dạy hát bài Bạn
ơi có biết

2. Hoạt động 2:
Nghe hát

3. Hoạt động 3:

Hoạt động của cô
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi Bắt chớc tạo
dáng các phơng tiện giao thông
- Các con vừa chơi trò chơi nói về những
phơng tiện gì?
- Ô tô xe máy đi ở đâu?
- Máy bay bay ở đâu?
- Tàu thuyền đi ở đâu?
- Có một bài hát nói về các phơng tiện
giao thông đấy. Để biết đó là bài hát gì
các con nghe cô hát nhé.
- Cô hát lần 1: Cô ngồi hát thể hiện tình

cảm của bài hát.
- Cô hát lần 2: Vận động minh hoạ bài
hát.
- Cô hát bài gì? của ai?
- Lớp mình hãy hát cùng cô
- Trẻ hát theo yêu cầu của cô
- Hat cả lớp
- Hát theo tổ
- Hát to nhỏ, nối tiếp theo cô
- Hát theo nhóm
- Hát cá nhân.
*) Cho trẻ hát và khuyến khích trẻ thể
hiện cảm xúc của bài hát.
- Cho trẻ làm theo cả lớp, nhóm , cá nhân.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ

Hoạt động của
trẻ

- Cho trẻ chơi trò
chơi

Trẻ hát

Trẻ hát

- Cô giới thiệu bài hát Anh phi công ơi.
Cô sẽ hát cho các con nghe bài hát về anh Trẻ lắng nghe cô
phi công. Các con xem anh phi công lái
hát và hởng ứng

phơng tiện gì nhé.
cùng cô
- Cô hát lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Cô hát lần 2: Vận động
- Cô hát lần 3: Vận động, khuyến khích
trẻ hởng ứng cùng cô
- Giáo dục trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Cô nêu luật chơi :Cô có 5 vòng ,cô mời 6
bạn lên chơi .Các bạn vừa đi xung quanh
23


Chơi trò chơi :

vòng ,khi nghe cô vỗ xắc xô nhanh thì
mỗi bạn nhảy vào 1vòng bạn nào không
kịp vào vòng sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét- kết thúc
- Hát- vận động bài Bạn ơi có biết

24

Trẻ chơi trò chơi




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×