Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

VÒNG đời DINH DƯỠNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 36 trang )

VÒNG ĐỜI
DINH DƯỠNG

Nhóm 13


VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG Ở VIỆT NAM
 32,9% trẻ dưới 5 tuổi đang bị suy dinh dưỡng (SDD) thể thấp
còi (30 - 36 tháng) năm 2012, 24,6% vào năm 2015
 Một trong 36 quốc gia có tỷ lệ cao về SDD thể thấp còi.
 28 /63 tỉnh thành có tỷ lệ SDD thể thấp còi hơn mức TB, trong
đó 12 tỉnh cứ 10 bé dưới 5 tuổi có hơn 3 bé thấp còi.
 27% dân số trên 25 tuổi tăng huyết áp liên quan đến ăn uống.
 Hơn 50% trẻ thiếu hụt vitamin A, B1, D và Fe trong chế độ ăn
hằng ngày.
 Tỉ lệ béo phì thừa cân tăng lên nhanh chóng.
 1/3 trẻ tình trạng dinh dưỡng không hợp lý.
(Theo Khảo sát tình trạng Dinh dưỡng
Trẻ em Việt Nam và Đông Nam Á năm 2010 -2012)

Phải can thiệp dinh dưỡng qua nhiều thế hệ


VÒNG ĐỜI CUỘC SỐNG
Dinh dưỡng quan trọng nhất ở giai đoạn nào của
vòng đời?









Mang thai (trước khi sinh)
Trẻ sơ sinh (0-11 tháng)
Trẻ em (1-11 tuổi)
Thanh niên (12-20 tuổi)
Người trưởng thành (21-60 tuổi)
Người già (60+ tuổi)


NHU CẦU DINH DƯỠNG CHUNG
 Chế độ dinh dưỡng đầy đủ :
 Chống lại bệnh tật.
 Phát triển toàn diện về thể
chất, tinh thần.
 Giảm thời gian phục hồi sức
khỏe.
 Cung cấp năng lượng...
 Thể thao đóng vai trò quan trọng
trong suốt vòng đời dinh dưỡng.
 Cung cấp đầy đủ chất xơ giúp
ngăn chặn các vấn đề về sức
khỏe.


THỜI KỲ MANG THAI
Dinh dưỡng của mẹ ảnh hưởng trực tiếp
đến sự phát triển của thai nhi.
Các giai đoạn phát triển trước của mẹ ảnh

hưởng đến thai nhi.
VD :Thai nhi nhẹ cân, phát triển trí tuệ kém,
tỉ lệ tử vong cao, tăng nguy cơ bệnh mãn tính
giai đoạn sau này.
Dễ bị suy dinh dưỡng và thiếu vi chất khi
không cung cấp đủ dinh dưỡng theo yêu cầu.
VD : Hạn chế tiềm năng phát triển vóc
dáng, giảm khả năng phát triển trí não do
thiếu i-ốt, tăng nguy cơ trẻ sinh nhẹ cân (dưới
2,5 kg) do thiếu năng lượng và lao động nặng
ở cuối thai kỳ.


THỜI KỲ MANG THAI
 Những dinh dưỡng chính cần thiết cho
người mẹ:






Protein
Iron
Calcium
Folic Acid

 Tại sao những chất dinh dưỡng này
lại quan trọng?
 Ngoài ra còn bổ dung thêm các vitamin,

cacborhydrat, acid béo omega-3, DHA...
 Các nguồn thực phẩm cần thiết gồm: cá,
thịt, trứng, đậu, ngũ cốc và rau quả...


DINH DƯỠNG TRẺ SƠ SINH
Cho trẻ uống sữa mẹ hoặc bú bình
Sau 4 tháng trẻ có thể ăn được thức
ăn dạng rắn.
Có nên cho trẻ dùng mật ong hay
không ?
Dẫn đến ngộ độc! Hệ tiêu hóa yếu,
chứng năng còn gan hạn chế.
 Liệt cơ, tiếng khóc yêu, khó
thở..

Tham khảo: />

DINH DƯỠNG TRẺ SƠ SINH
 Thành phần dinh dưỡng của sữa mẹ:
 có nhiều albumin và globulin, acid béo
không no
 có nhiều vitamin A, C, D, B2
 có nhiều lactose, chủ yếu là β-lactose.
 chứa nhiều men, hormone, kháng thể.
 chứa các globulin miễn dịch bài tiết
(SIgA) cùng với các đại thực bào
SIgA là một loại kháng thể giúp miễn dịch bài tiết

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo, nên cho con

bú mẹ ít nhất 12 tháng và nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ
trong 6 tháng đầu sau sinh.


DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM
 Cung cấp dinh dưỡng không kịp thời và đầy đủ, nhiễm trùng
thường xuyên, chăm sóc kém ở giai đoạn trước sẽ dẫn đến
tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng, thấp còi.
 Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và thay đổi phù hợp với lứa tuổi
của trẻ.
 Trẻ em có dạ dày nhỏ vì vậy chúng cần cung cấp nhiều bữa ăn
nhẹ để duy trì năng lượng suốt cả ngày.
 Các nguồn dinh dưỡng như: trái cây, sữa chua, sữa tươi, nước
ép, rau xanh, thịt, ngũ cốc nguyên hạt,...


DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM
 Theo MyPlate Guidelines for Kids (độ tuổi từ 6-11)
trẻ em cần cung cấp:
 Ngũ cốc : khoảng 150 gam mỗi ngày.
 Rau : 2 ½ cups mỗi ngày
 Trái cây: 1 ½ cups mỗi ngày
 Sản phẩm sữa: 2 ½ cups ~ 250 ml mỗi ngày
 Đạm: 140 gam mỗi ngày
Tham khảo:
/>

1 cup là bằng bao nhiêu?



DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM
Thức ăn chế biến đa dạng về màu
sắc, chủng loại, hình dạng và nhiệt
độ.
Nên ăn cùng với trẻ, tập cho trẻ thói
quen ăn tốt.
Tránh sử dụng thức ăn như phần
thưởng hay hình phạt đối với trẻ.
Không ép buộc trẻ phải ăn hết thức
ăn khi trẻ đã no.
Khi có thể, hãy nấu những món ăn
mà trẻ muốn ăn trong một số bữa ăn.
Tham khảo:
/>spx?ContentTypeID=160&ContentID=32


DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM KHI BẮT ĐẦU
 Dạy cho trẻ cách chuẩn bị các bữa ăn giàu dinh dưỡng cho
mình.
 Thỉnh thoảng giới thiệu cho trẻ biết về các thực phẩm tốt
nên sử dụng.
 Đảm bảo cho trẻ ăn đủ 3 bữa sáng, trưa và tối.
 Các thức ăn nhẹ có thể thêm vào khi chúng ăn không đủ
trong bữa chính.


DINH DƯỠNG Ở TUỔI TEEN


DINH DƯỠNG Ở TUỔI TEEN

 Đây là giai đoạn cơ thể phát triển nhanh chóng. cả về thể
chất lẫn tinh thần.
 Tình trạng thể chất, tinh thần có thể bị ảnh hưởng bởi giai
đoạn trước.
 Có nhiều hy vọng khắc phục chậm phát triển ở giai đoạn
trước nếu chế độ dinh dưỡng phù hợp.
 Nữ cần khoảng 2200 kcal , nam cần khoảng 2800 kcal
trong một ngày.
 Các dinh dưỡng cần thiết như: canxi (xương), sắt (tăng
lượng máu và cơ), kẽm, vitamin A, vitamin E và C (sức
khỏe và miễn dịch).
 Thói quen dinh dưỡng có thể kéo dài đến tuổi trưởng
thành.


DINH DƯỠNG Ở TUỔI TEEN
 Thanh thiếu niên cần bổ sung thêm nhiều chất dinh
dưỡng để hỗ trợ phát triển.







Theo Follow MyPlate Guidelines:
Sản phẩm sữa: 600 ml mỗi ngày
Chất đạm: 5-6 oz (150 – 170g )mỗi ngày
Ngũ cốc: 6-8 oz (150 – 230g )mỗi ngày
Rau: 2 ½ - 3 cups mỗi ngày

Trái cây: 1 ½ - 2 cups mỗi ngày

Lưu ý : 1oz = 28g

 Hai vấn đề dinh dưỡng lớn:
 Béo phì
 Rối loạn ăn uống (biếng ăn, háu ăn)


3 thói quen ăn uống nên áp dụng
ĐA DẠNG
ĐIỀU ĐỘ
CÂN BẰNG


1.

DINH DƯỠNG VẬN ĐỘNG

 Carbohydrates, chất béo và protein giúp
cung cấp năng lượng cho cơ thể.
 Cơ bắp được tạo thành nhờ luyện tập chứ
không chỉ thêm protein.
 Nên ăn 3-5 giờ trước khi luyện tập.
 Cung cấp nước đầy đủ.


RỐI LOẠN ĂN UỐNG Ở TUỔI TEEN
 Rối loạn ăn uống liên quan đến những biến đổi
sinh lý trong thói quen ăn uống thực phẩm.

 Chán ăn: không có cảm giác đói và
thèm ăn.
 Háu ăn: ăn một lượng lớn thức ăn
trong một thời gian ngắn, có cảm
giác mất kiểm soát trong khi ăn
( nôn, sử sụng thuốc kiểm soát
trọng lượng,..)
Tham khảo:
/> />

Các dấu hiệu bên ngoài của
rối loạn ăn uống
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Bận tâm về thực phẩm.
Dễ trở nên khó chịu.
Không ăn hoặc ăn rất ít.
Trông gầy gò, ốm yếu.
Tóc ngắn.
Có những vết bầm.
Sâu răng.


Ảnh hưởng của rối loạn ăn uống

đến thể chất
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Nhiệt độ cơ thể giảm
Chuyển hóa chậm
Nhịp tim tăng
Thiếu sắt, thiếu máu
Da khô, lạnh, nức nẻ
Hàm lượng K+ trong máu thấp
Loãng xương, giảm lượng cơ bắp.
Có khả năng mất hoặc hư răng
Dễ bị chuột rút, gãy xương khi vận động.


Cách điều trị rối loạn ăn uống
 Tạo lại các thói quen ăn uống lành mạnh.
 Tác động về mặt tâm lí để giúp người bệnh thay đổi
niềm tin và hành vi có hại liên quan tới ăn uống.
 Thuốc trị trầm cảm có thể được dùng để làm giảm bớt
tâm trạng lo âu.



DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
 Dễ mắc các bệnh mãn tính khi chế độ dinh
dưỡng, chăm sóc ở các giai đoạn trước
không đầy đủ.
 Sinh con với thể trạng, chất lượng nòi giống
thấp.
 Chuyển hóa chậm, tổng khẩu phần ăn cần
phải giảm.
 Chuyển hóa: các chu trình hóa học trong
cơ thể cung cấp năng lượng để duy trỳ
các hoạt động.
 Tập luyện thể thao đóng vai trò quan trọng
giúp cân bằng lượng calo trong cơ thể.
 Lối sống ít vận động tạo ra nhu cầu lớn trong
việc tập thể thao hằng ngày.


DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
 Trái cây: 1 ½ - 2 cups mỗi ngày
 Rau: 2 ½ - 3 cups mỗi ngày
 Ngũ cốc: 6-7 oz (170 – 200) mỗi ngày
 Chất đạm: 5-6 oz (140 – 170g) mỗi ngày
 Sản phẩm sữa: 600ml mỗi ngày


LỜI KHUYÊN VỀ DINH DƯỠNG
Lựa chon những thực phẩm tốt cho
sức khỏe.
Cân bằng giữa chế độ ăn uống và
luyện tập thể thao.

Các thực phẩm nên dùng như trái
cây, ngũ cốc, thịt nạt.
Tránh các loại thực phẩm nhiều
đường và chất béo.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×