Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

30 đề thi và đáp án học sinh giỏi lý các tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 150 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

BẮC GIANG

NĂM HỌC 2015-2016
MÔN THI: VẬT LÍ; LỚP: 9

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Thời gian 150 phút, không kể thời gian giao đề

Đề thi có 02 trang
Câu 1. (4,0 điểm)
Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định
t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 =48km/h thì sẽ đến B sớm hơn 18 phút so
với thời gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2 =12km/h thì sẽ đến
B trễ hơn 27 phút so với thời gian quy định.
a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t.
b. Để chuyển động từ A đến B theo đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A
đến C ( C trên AB) với vận tốc v1 =48km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc

v2 =12km/h. Tìm AC.
Câu 2. (4,0 điểm)
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m1 =2kg nước ở nhiệt độ t1 =200C, bình 2 chứa

m2 =4kg nước ở nhiệt độ t2 =600C. Người ta rót một lượng nước khối lượng m từ bình 1
sang bình 2. Sau khi cân bằng nhiệt người ta rót một lượng nước khối lượng m như thế từ
bình 2 sang bình 1. Sau khi cân bằng nhiệt độ của bình 1 lúc này là




t1' =21,950C. Tìm khối

lượng m đã rót và nhiệt độ t2' của bình 2. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

1


Câu 3. (4,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ (

H1 ), biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

U

• •

U=24V, các điện trở R 0 = 6Ω , R1 = 18Ω , R x là
một biến trở, điện trở dây nối không đáng kể.
a. Tính giá trị của biến trở sao cho công suất
tiêu thụ trên biến trở là 13,5W.
b. Tính giá trị biến trở sao cho công suất tiêu
thụ trên biến trở là lớn nhất. Tính công suất này.

R1

H1

Câu 4. (4,0 điểm): Một vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh cao 0,8cm. Giữ
nguyên vị trí vật thay thấu kính phân kì bằng thấu kính hội tụ cùng độ lớn tiêu cự và cũng

đặt ở vị trí cũ thì thu được ảnh thật cao 4cm, khi đó khoảng cách giữa hai ảnh là 72cm. Tìm
tiêu cự của mỗi thấu kính và chiều cao của vật.
Câu 5. (2,0 điểm): Treo thanh nam

A

châm gần một ống dây ( H 2 ). Đóng
khóa K. Hiện tượng gì xảy ra với thanh
nam châm? Giải thích hiện tượng.

B

K

H2

S

N

+ -

Câu 6. (2,0 điểm): Cho các dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một
am pe kế cần xác định điện trở, một điện trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy Rb có
điện trở toàn phần lớn hơn R0 , hai công tắc điện K1 và K 2 , một số dây dẫn đủ dùng. Các
công tắc điện và các dây dẫn có điện trở không đáng kể. Hãy trình bày một phương án thực
nghiệm xác định điện trở của am pe kế.
Chú ý: Không mắc am pe kế trực tiếp vào nguồn.
--------------------------------Hết------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:..................

Giám thị 1 (Họ tên và ký).............................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký).............................................................................
2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM

BẮC GIANG

BÀI THI HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ
CẤP TỈNH

ĐỀ CHÍNH THỨC

NGÀY THI: 30 /3/2016
MÔN THI: VẬT LÍ
LỚP: 9 THCS )
Bản hướng dẫn chấm có3 trang
Câu a. Gọi s là quãng đường AB
1
s
Thời gian xe chuyển động nếu xe đi với vận tốc v1 : t1 =
48
4
điểm
s
Thời gian xe chuyển động nếu xe đi với vận tốc v2 : t2 =


12

Theo bài ra ta có: t −

s
s
= 0,3 (1);
− t = 0.45 (2)
48
12

0,5

0,5

0,5

Giải hệ (1); (2) được kết quả: s=12km, t= 0,55h

0,5

b. Gọi s1 là quãng đường AC.
Thời gian xe chuyển động hết đoạn đường s1 : t1 ' =

Thời gian xe chuyển động hết đoạn đường s- s1 : t2 ' =
Mà t1 ' + t2 ' = 0,55, suy ra

0,5

s1

48
s − s1
12

s1 s − s1
+
= 0,55 (3)
48
12

giải phương trình (3) được s1 = 7,2km = AC
Câu - Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ của bình
2
2 bây giờ là t2 ' . Ta có: mc( t2 ' - t1 ) = m2c(t2 − t2 ') ⇒
4
điểm

m( t2 ' - t1 ) = m2 (t2 − t2 ') (1)
- Lần rót tiếp theo trong bình 1 chỉ còn lại một lượng là m1 − m .
Nhiệt độ bình 1 sau khi rót là t1 '

0,5
0,5

0,5

0,5
0,5
0.5
0,5

3


mc (t2 '− t1 ') = (m1 − m)c(t1 '− t1 ) ⇒ m(t2 '− t1 ') = (m1 − m)(t1 '− t1 )

0,5

⇒ m(t2 '− t1 ) = m1 (t1 '− t1 ) (2)

0,5

Từ (1) và (2) suy ra: m2 (t2 − t2 ') = m1 (t1 '− t1 )

0.5

Thay số tìm được t2 ' = 590C
-m=

m2 (t2 − t2 ')
≈ 0,1kg
t2 '− t1

0,5

Câu
P
a. Cường độ dòng điện qua biến trở: I b =
Rb
3
4

điểm

0,25

P

Hiệu điện thế hai đầu biến trở: U b = I = P.Rb

0,25

b

U U
Cường độ dòng điện R1 : I1 = 1 = b =
R1 R1

0,25

P.Rb
R1

U − U b U − P.Rb
=
Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = I 0 =
R0
R0

Ta có: I = I b + I1 ⇔
Thay


số

U − P.Rb
=
R0

rồi

biến

0,25

P.Rb
P
+
Rb
R1

đổi

được

phương

72 Rb − 3 13,5.Rb = 18 13,5 + 13,5 Rb

Giải phương trình tìm được: Rb ≈ 13, 47Ω hoặc Rb ≈ 1, 49Ω
RR

1 b

b. Điện trở tương đương của mạch R td = R0 + R + R =
1
b

U

24( R + 18)

b
I = R = 24R + 108
td
b

432.Rb
U1 = U b = I .Rtd =
24 Rb + 108
Ub2
432R b 2 1
186624
Pb =
=(
). =
Rb
24R b + 108 Rb (24 R + 108 ) 2
b
Rb

0,25

24R b + 108

Rb + 18

trình:

0,5
0,25
0,25

0,5
0,25

0,25

4


Pbmax ⇔ (24 Rb +

0,5

108
108
) min ⇔ 24 Rb =
⇒ Rb = 4,5Ω
Rb
Rb

Pbmax = 18W

0,25


Câu
4

0,5

4
điểm
-

∆ OAB : ∆OA1 B1 có:
OI

0,25

AB OA
=
(1)
A1 B1 OA1
F 'O

OA

F 'O

- ∆OA1B1 : ∆F ' OI có: A B = F ' A , do AB = OI nên, OA = F ' A (2)
1 1
1
1
1


0,25

- Khi thay thấu kính phân kì bằng thấu kính hội tụ:
∆OAB : ∆OA2 B2 nên

AB
OA
=
(3)
A2 B2 OA2

- Chia 2 vế (1) cho (3) được:

-

A2 B2 OA2
4
OA2
=

=
⇒ OA2 = 5OA1
A1 B1 OA1
0,8 OA1
Theo đề bài OA2 + OA1 = 72cm ⇒ OA1 = 12cm, OA2 = 60cm
OI
OF '
Xét ∆F ' OI : ∆F ' A2 B2 có: A B = F ' A
2 2

2
OA
OF'
f
OA
f
Mà OI = AB ⇒ OA = F ' A = OA − f ⇔ 60 = 60 − f (4)
2
2
2
60 f
Thế (4) vào (2) : 60 − f = f , giải phương trình tìm được
12
f − 12
30.20
= 60cm và
f=
20cm,
OA
=
30 − 20

AB
OA
AB 60
=

=
⇒ AB = 4cm
A2 B2 OA2

4
60

Câu - Ống dây đẩy nam cham và dây treo bị lệch sang
5
phải......................

0,25

0,5
0,25
0,5
0,5

0,5

0,5
0,5

- Giải thích:
2
điểm

+ Khi đóng mạch dòng điện chạy qua các vòng dây có chiều từ trên
xuống(
HS
vẽ
hình
biểu
diễn

chiều
dòng
5


điện)......................................

0,5

+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều đường
sức từ trong lòng ống dây hướng từ A sang B nên đầu A là cực
nam, đầu B là cực bắc của ống dây.
+ Cực bắc của ống dây gần cực bắc của nam châm vĩnh cửu nên
chúng đẩy nhau

0,5

0,5
Câu
6
2
điểm

- Mắc mạch điện như hình vẽ.
- Bước 1: Chỉ đóng K1 số chỉ
am pe kế là I1 .
U = I1 ( RA + R0 )(1)
-Bước 2: Chỉ đóng K 2 và di
chuyển con chạy để số chỉ am
pe kế vẫn là I1 khi đó phần

biến trở tham gia vào mạch
điện có giá trị bằng R 0 .

U

••
A

+ -

R0

0,5

Rb

- Bước 3: Giữ nguyên vị trí
con chạy của biến trở ở bước 2
rồi đóng cả K1 , K 2 , số chỉ am
pe kế là I 2 .
U= I 2 ( RA +

0,5

0,5

R0
)(2)
2


Giải hệ phương trình (1) và (2)
(2 I − I ) R

1
2
0
ta tìm được: RA = 2( I − I )
2
1

0,5

Lưu ý khi chấm bài:
- Thí sinh trình bày theo cách khác ra kết quả đúng vẫn cho điểm tôi đa.
- Thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm, toàn bài không trừ quá 0,5 điểm.

6


PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN

ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG CHUẨN BỊ THI TỈNH

TAM ĐẢO

MÔN THI: VẬT LÍ 9

------

Thời gian làm bài: 150 phút

Ngày thi: 29 tháng 2 năm 2016
( Đề gồm 01 trang )

Câu 1(2,0điểm): Một thùng hình trụ đứng đáy bằng chứa nước, mực nước trong thùng cao 80cm.
Người ta thả chìm vật bằng nhôm có dạng hình lập phương có cạnh 20cm. Mặt trên của vật được
móc bởi một sợi dây (bỏ qua trọng lượng của sợi dây). Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng nước thì
phải kéo sợi dây một lực 120N.
Biết: Trọng lượng riêng của nước; nhôm lần lượt là d 1 = 1000N/m3; d2 = 27000N/m3; diện
tích đáy thùng gấp 2 lần diện tích một mặt của vật.
a) Vật nặng rỗng hay đặc? Vì sao?
b) Kéo đều vật từ đáy thùng lên theo phương thẳng đứng với công của lực kéo A F = 120J .
Hỏi vật có được kéo lên khỏi mặt nước không?
Câu 2(2,0điểm): Một nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng gì, đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước
nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 0C. Sau đó lại đổ thêm một ca nước nóng
nữa thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế lại tăng thêm 3 0C. Hỏi nếu đổ tiếp vào nhiệt lượng kế ba
ca nước nóng cùng lúc thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa? (bỏ qua sự
trao đổi nhiệt với môi trường, các ca nước nóng được coi là giống nhau).
k

Câu 3(2,0điểm): Cho mạch điện (như hình vẽ).
Trong đó:
R1 = 1Ω ; R2 = 4Ω ; R3 = 29, 2Ω ; R4 = 30Ω ; ampe
kế và dây nối có điện trở không đáng kể. Hiệu
điện thế đặt vào 2 đầu mạch A,B là U = 30V.

D
R1

A
+


B
-

R3

A

R2
R4

C

a) Tính điện trở tương đương của mạch AB.
b) Tìm chỉ số của ampe kế.
Câu 4(2,0điểm): Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m, cậu bé thả
một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi. Con chó chạy lên đỉnh núi với
vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s. Tìm quãng đường mà con chó đã chạy
được từ lúc được thả đến lúc cậu bé lên tới đỉnh núi.
Câu 5(2,0 điểm): Hai vật nhỏ A1B1 và A2B2 giống nhau đặt song song với nhau và cách nhau
45cm. Đặt một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục chính vuông góc với
các vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau 15cm cùng cho
7


hai ảnh: một ảnh thật và một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp hai lần ảnh thật. Tìm tiêu cự của
thấu kính.

……………HẾT…………….


Chữ kí của giám thị thứ nhất: . . . . . . . . . . . . .

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . .

Chữ kí của giám thị thứ hai: . . . . . . . . . . . . . .

Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . .

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN

ĐÁP ÁN

TAM ĐẢO

ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG CHUẨN BỊ THI TỈNH
MÔN THI: VẬT LÍ 9
( Đáp án gồm 04 trang )

8


I. HƯỚNG DẪN CHUNG:
+ Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ số điểm.
+ Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch so với hướng
dẫn chấm đã được thống nhất trong hội đồng chấm
+ Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm tổng của bài để lẻ đến 0,25đ .
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Câu 1(2,0điểm):
Đáp án


Điểm

a.

10cm
3

-3

3

+ Thể tích vật V = 0,2 = 8.10 m , giả sử vật đặc thì

0,25

trọng lượng của vật P = V. d2 = 216N
+ Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = V.d1 = 80N.

0,25

+ Tổng độ lớn lực nâng vật F = 120N + 80N = 200N
do F

b.

0,25

Khi nhúng vật ngập trong nước Sđáy thùng = 2Smv

nên mực nước dâng thêm trong thùng là: 10cm.
Mực nước trong thùng là: 80 + 10 = 90(cm).


* Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên tới mặt nước:
- Quãng đường kéo vật: l = 90 – 20 = 70(cm) = 0,7(m).

0,25

- Lực kéo vật: F = 120N
0,25

- Công kéo vật: A1 = F.l = 120.0.7 = 84(J)
* Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi mặt nước:
- Lực kéo vật tăng dần từ 120N đến 200N ⇒ Ftb =

120 + 200
= 160(N)
2

0,25

Kéo vật lên độ cao bao nhiêu thì mực nước trong thùng hạ xuống bấy nhiêu
nên quãng đường kéo vật:
l/ = 10 cm = 0,1m.
- Công của lực kéo Ftb :

A2 = Ftb .l′ = 180.0,1 = 16(J)

- Tổng công của lực kéo:

A = A1 + A2 = 100J

0,25

9


Ta thấy A F = 120J > A như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước .
k

0,25

Câu 2(2,0 điểm):
Đáp án

Điểm

Gọi m,c là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế, m 0, c0 là khối
lượng và nhiệt dung riêng của 1 ca nước
t0, t lần lượt là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và của nước nóng.
Nhiệt độ mà nhiệt lượng kế tăng thêm khi đổ 3 ca nước là ∆ t 0C.
+ Nếu đổ 1 ca nước nóng:
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế thu vào khi tăng nhiệt độ thêm 50C:
Q(thu1) = mc ∆ t1 = 5 mc (J)

0,25

Nhiệt lượng mà nước toả ra để giảm nhiệt độ từ t0C → (t0 + 5)0C
Q(toả1) = m0c0 ∆ t1 = m0c0 [ t − (t 0 + 5) ] (J)

0,25

Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q(thu1) = Q(toả1) → 5mc = m0c0 [ t − (t 0 + 5) ]


(1)

+ Nếu đổ thêm 1 ca nước nóng nữa:

0,25

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và 1 ca nước ban đầu thu vào khi tăng nhiệt độ
thêm 30C:
Q(thu2) = (mc + m0c0) ∆ t 2 = 3 (m0c0 + mc) (J)

0,25

Nhiệt lượng mà nước toả ra để giảm nhiệt độ từ t0C → (t0+3+5)0C
Q(toả2) = m0c0 ∆ t 2 = m0c0 [ t − (t 0 + 8) ] (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:

10


Q(thu2) = Q(toả2) → 3(m0c0 + mc) = m0c0 [ t − (t 0 + 8) ]

(2)

+ Nếu đổ thêm 3 ca nước nóng nữa:
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và 2 ca nước thu vào tăng nhiệt độ thêm ∆ t 0C

0,25

Q(thu3) = (2m0c0 + mc) ∆ t 3 = (2m0c0 + mc) ∆ t (J)

Nhiệt lượng mà nước toả ra để giảm nhiệt độ từ t0C → (t0+ ∆ t +8)0C
Q(toả3) = 3m0c0 ∆ t3 = 3m 0 c0 [ t − (t 0 + ∆t + 8) ] (J)

0,25

Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q(thu3) = Q(toả3) → (2m0c0+mc) ∆ t = 3m 0 c0 [ t − (t 0 + ∆t + 8) ] (3)
Chia các vế của (1) cho (2) ta có:

5 (t − t0 − 5)
=
→ t − t0 = 200 C
3 (t − t0 − 11)

0,25

Thay (t − t0 ) = 20 0C vào (1) → mc = 3 m0c0 thay vào (3)
→ 5m 0 c0 ∆t = 3m 0 c0 (12 − ∆t) → ∆t = 4,50 C

Nhiệt lượng kế tăng thêm 4,50 C khi đổ tiếp 3 ca nước nóng nữa.

0,25

Câu 3(2,0 điểm):

11


Đáp án


Điểm

{(

)

a. Vì R A ; 0 chập điểm A và C mạch điện như sau :  R1 / / R2 nt R3  / / R4
R12 =

R1 R2
1.4
=
= 0, 8( Ω )
R1 + R2
5

AC
I

R123 = R12 + R3 = 0, 8 + 29, 2 = 30( Ω )

R AB =

b. Ta có: IA = I – I1 , I =

I3 = I12 =

⇒ I1 =

U

R123

=

30
30

R

AB

=

30
15

I1 R1
I2

R123 .R4
30.30
=
= 15(Ω )
R123 + R4
60
U

I4

+


}

0,25

B
-

0,25

R4
R3

R2

I3
0,25

0,25
= 2 ( A)

= 1 ( A ) ⇒ U12 = I12 . R12 = 1.0, 8 = 0, 8 ( V )

0,25
0,25

U12
0, 8
=
= 0, 8 ( A )

R1
1

0,25

Vậy am pe kế chỉ: IA = I – I1 = 2 – 0,8 = 1,2 (A)
0,25
Câu 4(2,0điểm):
Đáp án

Điểm

- Gọi vận tốc của cậu bé là v; vận tốc của con chó khi chạy lên đỉnh núi là v 1 và
khi chạy xuống là v2. Giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách đỉnh núi một
khoảng L, thời gian từ lần gặp này đến lần gặp tiếp theo là T.

0,25

- Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là L/v 1. Thời gian con
chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo là (T - L/v 1) và quãng đường
con chó đã chạy trong thời gian này là v2(T - L/v1); quãng đường cậu bé đã đi trong
thời gian T là vT. Ta có phương trình:
L = vT + v2 (T −

L
L (1 + v2 v1 )
) ⇒ T=
v1
v + v2


(1)

0,25

0,25

- Quãng đường con chó đã chạy cả lên núi và xuống núi trong thời gian T là
Sc = L + v2 (T − L / v1 ) . Thay T từ pt (1) vào ta có:
12


Sc = L.

2v1v2 − v(v2 − v1 )
v1 (v + v2 )

(2)
0,25

- Quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T:
Sb = v.T = L.

v (v1 + v2 )
v1 (v + v2 )

(3)

Sc 2v1v2 − v(v2 − v1 )
=
- Lập tỷ số (2) / (3) ta có :

Sb
v (v1 + v2 )

0,25
(4)

- Tỷ số này luôn không đổi, không phụ thuộc vào T mà chỉ phụ thuộc vào các
giá trị vận tốc đã cho. Thay các giá trị đã cho vào ta có: Sc = Sb .7 / 2 ;
- Từ lúc thả chó tới khi lên tới đỉnh núi, cậu bé đi được 100m; trong thời gian
này con chó chạy được quãng đường Sc = 100.7 / 2 = 350 (m).

0,25

0,25

0,25

Câu 5(2,0 điểm):
Đáp án

Điểm

B1'

0,25
I

B1
A2'
A1'


F

B2

0,25

A1
O

O' F'

A2

B2'

Gọi O và O' là hai vị trí quang tâm trên trục chính OO' = 15cm
Theo tính chất thuận nghịch ánh sáng. Ta có: A1O = O'A2

0,25

A1O + OO' + O'A2 = 45(cm) => A1O = O'A2 = 15(cm)
∆F ' IO : ∆F ' B1 ' A '1 ⇒

F 'O
IO
f
IO
=


=
(1)
F ' A1 B1 ' A '1
f + OA '1 B '1 A '1

0,25
13


∆OB1 A1 : ∆OB1 ' A '1 ⇒

Từ (1) và (2) ⇒

OA1
BA
= 1 1 (2)
OA '1 B1 ' A '1

f
15
IO
f − 15
IO
=
=

=
(*)
f + OA '1 OA '1 B1 ' A '1
f

B1 ' A '1

∆OB2 A2 : ∆OB2 ' A '2 ⇒
IOF : ∆B2 ' A '2 F ⇒

Từ (3) và (4) ⇒

0,25

OA2
BA
= 2 2 (3)
OA '2 B2 ' A '2

0,25

OF
IO
f
IO
=

=
(4)
A '2 F B2 ' A '2
A ' 2 O − f B '2 A '2

30
f
IO

30 − f
IO
=
=

=
(**)
A '2 O A '2 O − f B2 ' A '2
f
B2 ' A '2

0,25

Chia vế với vế của (*) và (**)ta có:

0,25

f − 15 30 − f
IO
IO
f − 15 1
:
=
:

= ⇔ 2 f − 30 = 30 − f ⇔ 3 f = 60 ⇒ f = 20(cm)
f
f
B1 ' A '1 B2 ' A '2
30 − f 2


Vậy tiêu cự của thấu kính là 20cm.

UBND HUYỆN ĐỨC THỌ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 9 - THCS

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
--------------***--------------

Câu 1: Trên một đường thẳng, có 3 xe xuất phát từ A đến B. Xe thứ nhất chuyển động với vận tốc
V1 = 12 km/h, xe thứ hai xuất phát muộn hơn xe thứ nhất 20 phút với vận tốc V 2 = 15 km/h. Xe
thứ ba xuất phát muộn hơn xe thứ hai 20 phút lần lượt gặp hai xe kia tại các vị trí cách nhau một
khoảng ∆S =

10
km. Tính vận tốc của xe thứ 3.
3

Câu 2: Một bình thông nhau có hai nhánh chứa dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m 3. Nhánh
thứ nhất được đậy bằng Píttông có khối lượng m 1 = 3 kg, nhánh thứ hai được đậy bằng Píttông có
khối lượng m2 = 4 kg. Khi đặt một vật nặng có khối lượng m 3 = 6 kg lên Píttông thứ nhất thì
Píttông thứ nhất thấp hơn Píttông thứ hai một đoạn h 1 = 40cm. Khi đặt một vật nặng có khối

lượng m3 lên Píttông thứ hai thì Píttông thứ nhất cao hơn Píttông thứ hai một đoạn h 2 = 30cm. Nếu
không đặt vật nặng lên các Píttông thì Píttông nào thấp hơn, thấp hơn một đoạn bao nhiêu?
14


Câu 3: Có hai bình cách nhiệt giống nhau. Bình 1 đựng nước đá ở nhiệt độ
t1 = -300C, bình 2 chứa nước ở nhiệt độ t 0 có cùng chiều cao với cột nước đá là 20cm và bằng một
nửa chiều cao của mỗi bình. Người ta đổ hết nước từ bình hai sang bình một thì thấy khi có cân
bằng nhiệt mực nước hạ xuống 0,5cm. Tính t0. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của
nước đá là 2100J/kg.k, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4. 10 5 J/kg. Khối lượng riêng của
nước là 1g/cm3 của nước đá là 0,9g/cm3.
R4

Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ 1. Biết R1 = 8 Ω ,
R1

R2 = R3 = 4 Ω , R4 = 6 Ω , UAB = 6V không đổi. Điện trở của
ampe kế, khoá K và các dây nối không đáng kể.
1)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số

+

-

A

B

R2


C
K

D
A

R3

Hình 1

chỉ của ampe kế trong các trường hợp sau:
a) Khoá K ngắt.

b) Khoá K đóng.

2) Thay khoá K bằng điện trở R 5. Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 2 bằng
không.
Câu 5 : Cho mạch điện như hình vẽ hình 2.
Biết:U = 60V, R1= 10 Ω , R2=R5= 20 Ω , R3=R4= 40 Ω ,
vôn kế lý tưởng, điện trở các dây nối không đáng kể.

R2

P

R3

1. Hãy tính số chỉ của vôn kế.
2. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện


R4

định mức là Id= 0,4A thì đèn sáng bình thường.

R1

Tính điện trở của đèn.

V

R5

Q
U

Hình 2
---------------------------------- Hết -------------------------------

15


UBND HUYỆN ĐỨC THỌ

ĐÁP ÁN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 9 - THCS
--------------***--------------


Câu
1

Nội dung

Điểm

Gọi vận tốc người thứ 3 là V3 ( V3 > V2)
Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ nhất cách A là:
S1 =v1

2
=8km
3

0,25

Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ hai cách A là:
S 2 =v2

1
=5km
3

0,25

Thời gian kể từ khi người thứ 3 xuất phát đến lúc gặp người thứ nhất là t, ta có:
v3.t = 8 + 12.t ⇒ t =


8
v3 − 12

0,25

Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ nhất là:

16


2,5đ

S 3 = v3 .t =

0,25

8.v3
v3 − 12

Lập luận tương tự như trên ta có: Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp
người thứ hai là:
0,5

5v
S4 = 3
v3 - 15

Ta xét các trường hợp sau:
+) TH1: Người 3 gặp người 1 trước.
5v3

8v3
10
=
v3 - 15 v3 - 12 3

S4 – S3 = ∆S =>

Ta có:

0,5

 15V3(V3 -12) – 24V3( V3-15) = 10(V3 – 12)(v3 – 15)
 19V32 – 450 V3 + 1800 = 0
Giải trường hợp này ra ta có V3 ≈ 5,1 ( loại ) hoặc V3 ≈ 18,6 km/h
+) TH 2: Người 3 gặp người 2 trước.
8v3
5v3
10
=
 V32 – 90V3 + 1800 = 0
v3 - 12 v3 - 15 3

Ta có S3 – S4 = ∆S =>

0,5

Giải trường hợp này ra ta có V3 = 30 km/h hoặc V3 = 60 km/h
Vậy

vận


tốc

của

người

thứ

3



thể

đạt

các

giá

trị:

v1 = 60km / h; v 2 = 30km / h; v3 = 18,6km / h

Câu Gọi tiết diện của nhánh thứ nhất và nhánh thứ hai lần lượt là S1 và S2
2
Khi đặt m3 lên pittong thứ nhất: Xét áp suất tại hai điểm ở hai nhánh trên cùng
mặt phẳng nằm ngang, bên nhánh thứ nhất ở sát dưới pittong, ta có:


0,25

10(m1 +m3 ) 10m2
=
+h1d (1)
S1
S2

Khi đặt m3 lên pittong thứ hai: Xét áp suất tại hai điểm ở hai nhánh trên cùng mặt
phẳng nằm ngang, bên nhánh thứ hai ở sát dưới pittong, ta có:

0,25

10(m2 +m3 ) 10m1
=
+h2 d (2)
S2
S1

Từ (1) và (2) thay các giá trị vào, giải ra ta được:

3
1
S1 =
; S2 =
160
40

0,25


17


1,5đ Áp suất do pitong tác dụng lên chất lỏng ở nhánh thứ nhất là:
0,25

10m1
P1 =
=1600 Pa
S1

Áp suất do pitong tác dụng lên chất lỏng ở nhánh thứ hai là:
10m2
P2 =
=1600 Pa
S2

0,25

Do áp suất của các Pitong tác dụng lên chất lỏng như nhau, nên các Pitong
ở cùng một độ cao.

0,25

Câu Khi cân bằng nhiệt độ cao của nước bị giảm xuống, chứng tỏ đã có nước đá
3
chuyển thành nước.
Gọi khối lượng nước đá đã tan là mt với thể tích khi ở trạng thái đá là V1 khi ở
trạng thái nước là V2 , h1 là độ cao của cột nước đá đã bị nóng chảy.
 V1Dđ = V2Dn => h1SDđ = (h1 – 0,5) SDh => h1 = 5cm.

Vậy đã có

0,25

1
khối lượng nước đá bị nóng chảy, nhiệt độ cân bằng là 00 C.
4

0,25

1,5đ Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
mđ.Cđ.( 0 – 30 ) +

1
mđ. λ = mnCn ( t0 – 0 ) ( 1 )
4

0,25

Mặt khác ta có thể tích của nước và đá ban đầu như nhau bằng một nửa thể tích
mỗi bình, ta có :

md mn
= =>md =0,9mn
Dd Dn

(2)
0,25

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta được :

2,1 . 30. 0,9 mn + 0,25. 340. 0,9 mn = 4,2 mn t0
=> t0 = 31,7 0C.

0,25
0,25

4

1a)(1đ)
- Khi K mở: [(R1 nt R2)//R4] nt R3.

0,25

2,5đ R12 = R1 + R2 = 12 Ω .
R124 =

R12 R4
= 4Ω .
R12 + R4

RAB = R124 + R3 = 8 Ω .

0,25

0,25
18


-Số chỉ của ampe kế: Ia = I3 = IAB =


U AB
= 0,75A.
R AB

1b)(1đ)
Khi K đóng, đoạn mạch được vẽ lại như sau: R23 =

R2 R3
= 2Ω
R2 + R3

0,25

R2

0,25

R234 = R23 + R4 = 8 Ω
=> RAB = 4 Ω
Vì R234 // R1 nên U234 = U1 = UAB

R4

A
(+)

U AB
I234 =
= 0,75A
R234


A

R3

B
(-)

R1

0,25

U23 = U2 = U3 = I234.R23 = 1,5V
0,25

U2
Ia = I3 =
= 0,375A
R2

0,25

2)(0,5đ) Khi thay khoá K bằng R5 thì đoạn mạch được vẽ lại như sau:
R1

A

R5

C


B

R2

(-)

(+)
R4

0,25

D

R3

0,25

- Khi dòng điện qua R2 = 0 nên mạch điện trên là mạch cầu cân bằng. Ta có:
R1 R5
=
=> R5 = 5,3 Ω
R4 R3

5

0,25

a) (1đ)
Điện trở tương đương của mạch:


2,0đ

R= R1+ RMN = R1+

( R2 + R3 ).( R4 + R5 )
Thay số ta tính được: R= 40 Ω .
R2 + R3 + R4 + R5

- Dòng điện chạy qua R1 là I1= I=
- Vì:

0,25

U
Thay số tính được: I1= I= 1,5A
R

(R2+R3) = (R4+R5) nên I2= I4= 0,5I = 0,75A

- Hiệu điện thế trên R2 và trên R4 tương ứng là:

0,25
0,25

19


U2= I2R2= 0,75.20= 15V, U4= I4R4= 0,75.40= 30V.
- Vậy số chỉ của vôn kế là UV= U4- U2 = 15V

b)( 1đ)

0,25

- Thay vôn kế bằng bóng đèn dòng điện qua đèn I D= 0,4A có chiều từ P đến Q,
nên: I3 = I2 - 0,4; I5= I4+ 0,4
Mà U2+ U3= U4 + U5 => 20I2+ 40(I2- 0,4) = 40I4+ 20(I4+ 0,4)
=> I2= I4+ 0,4 ; I = I2+ I4 = 2I4+ 0,4

0,25

Mặt khác: U1+ U4 + U5= U => 10(2I4+ 0,4)+ 40I4+ 20(I4+ 0,4) = 60
=> I4 = 0,6A ; I2 = 1A
Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: UD= U4 - U2 = 40.0,6 - 20.1= 4V
0,25

UD
4
Điện trở của đèn là: RD=
=
= 10 Ω
ID
0, 4

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ CHUYÊN
Môn thi : VẬT LÍ ( Hệ chuyên)

Ngày thi: 05/7/2012
………………

Bài 1: (2,0 điểm): Lúc 6 giờ một người đi xe đạp xuất phát từ A đi về B với vận tốc không đổi
v1=12km/h, cùng lúc đó một người đi bộ từ B về A với vận tốc không đổi v2 = 4km/h, biết quãng
đường AB dài 48km. Hỏi:
a) Hai người gặp nhau lúc mấy giờ?
b) Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Bài 2: (2,0 điểm): Cho mạch điện như
hình 1. Biết R1= 2 Ω , R2 = 10 Ω , R3 = 6 Ω ,
hiệu điện thế giữa hai đầu A và B không
đổi và có giá trị là 24V, R4 là một biến trở.
Biết vôn kế có điện trở rất lớn, bỏ qua
điện trở các dây nối.
a) Vôn kế chỉ số không, tính điện trở R4.

R1

+

A
R3

C

R2
B

V


R4

-

D

Hình 1

b) Điều chỉnh R4 để vôn kế chỉ 2V. Tìm giá trị của điện trở R4 khi đó.
20


Bài 3: (1,0 điểm): Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi
phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước thì quả cầu nằm lơ lửng
trong nước? Biết trọng lượng riêng của nhôm là 27000 N/m 3, trọng lượng riêng của nước là
10000 N/m3.
Bài 4: (1,0 điểm ): Một sợi dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có chiều dài 24cm. Mắc hai đầu dây
vào hiệu điện thế 10V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là

10
A. Cắt sợi dây trên thành 2 đoạn
9

không bằng nhau rồi mắc song song vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua mạch chính
là 3A. Tìm chiều dài các đoạn dây.
Bài 5: (2,0 điểm): Trên hình 2: ( ∆ ) là trục chính của một thấu kính mỏng L, AB là vật thật qua
thấu kính L cho ảnh A1B1
B

()

A

A1

Hình 2

B1

a)

kính
cách vẽ, hãy nêu cách xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’của thấu kính.

Thấu kính L là thấu
gì? Tại sao? Bằng

b) Cho AB = 2cm, A1B1 = 1cm và AA1 = 90cm. Bằng kiến thức hình học, hãy xác định tiêu cự
của thấu kính.
Bài 6: ( 1,0 điểm ): Một người đứng thẳng, chân cách vũng nước nhỏ trên mặt đường 2m và cách
chân cột điện thẳng đứng 8m. Khi nhìn vào vũng nước thì thấy ảnh của một bóng đèn (bóng đèn
xem như một nguồn sáng điểm) treo ở cột điện. Tính độ cao từ bóng đèn đến mặt đất. Biết người
cao 1,7m và mắt cách đỉnh đầu 10cm.
Bài 7: (1,0 điểm): Một hộp kín chứa nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi được mắc nối tiếp
với điện
trở Ro. Hộp có hai đầu dây ra ngoài là A và B, K là ngắt điện (Hình 3)
Không được mở hộp em hãy trình bày phương
xác định U và Ro bằng các dụng cụ cho dưới
đây:

A


U

Ro

án
K

B

Hình 3

- Một vôn kế và một ampe kế không lý tưởng.
- Một biến trở.
- Một số dây nối có điện trở không đáng kể.
Chú ý: không được mắc trực tiếp hai đầu ampe kế vào A và B để phòng trường hợp dòng điện quá
lớn làm hỏng ampe kế.
21


-----------------------------------Hết------------------------------ Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh:------------------------------------------ Số Báo Danh: ----------

- Chữ kí giám thị 1: ……………………… Chữ kí giám thị 2: …………………

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN


LONG AN

Năm học: 2012 - 2013

ĐỀ CHÍNH THỨC
Thí sinh có thể làm theo cách khác mà đúng thì được hưởng trọn điểm.
a.Gọi t là thời gian gặp nhau

s1 = v1t = 12t

0,25

s2 = v2 t = 4t

0,25

s2 = s1 + s2

0,5

48 = 16t

⇒t =

48
= 3h
16

Hai người gặp nhau lúc
t’ = t0 + t = 6 + 3 = 9h

Bài 1

b.Nơi gặp nhau cách A

(2
điểm)

S1 =v1.t = 12.3 =36km

0,25

0,25

0,5

22


a. Vôn kế chỉ số không ⇒ Mạch cầu cân bằng

0,25

R3
6
= 10 × = 30Ω
R1
2

0,25


⇒ R4 = R2 .
Bài 2
(2
điểm)

b . Trường hợp UCD = 2V
Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2:

U AB
24
=
= 2A
R1 + R2 2 + 10

I1 = I2 =

0,25

U AC = I1 R1 = 2.2 = 4V
U AD = U AC + U CD = 4 + 2 = 6V
U AC = I1 R1 = 2.2 = 4V

0,25

0,25

U AD = U AC + U CD = 4 + 2 = 6V
I3 = I4 =

R4 =


U AD 6
= = 1A
R3 6

U DB 18
= 18Ω
=
I4
1

0,25

Trường hợp UCD = - 2V
Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2:

U AD = U AC + U CD = 4 − 2 = 2V
U DB = U AB − U AD = 24 − 2 = 22V
I3 = I4 =

0,25

U AD 2 1
= = A
R3 6 3

U DB 22 = 66Ω
R4 =
= 1
I4

3

0,25

Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là:
V=

P
d n hom

=

1,458
= 0,000054 = 54cm 3
27000

0,25

23


Bài 3
(1
điểm)

Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu
nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng P’ của quả cầu phải cân bằng với
lực đẩy Ác si mét: P’ = FAS

0,25


dnhom.V’ = dnước.V
⇒ V’=

d nuoc .V 10000.0, 000054
=
= 0, 00002 = 20cm3
d n hom
27000

0,25

Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là:
V’’= V – V’ = 54cm3 - 20cm3 = 34 cm3

0,25

R1: điện trở của đoạn dây có chiều dài l1
R2: điện trở của đoạn dây có chiều dài l2
Bài 4
(1
điểm)

0,25

U1 10
=
=9
Ta có: R1 + R2 = I1 10


9

(1)

R1 .R2
U
6
= 2 = =2Ω
R1 + R2 I 2 3
Từ ( 1 )và ( 2 ) ta được R1. R2 = 18

(2)

0,25

(3)

Từ ( 1 ) và ( 3 ) ta được: R2 – 9R + 18 = 0
Giải Phương trình trên ta được : R1= 6 Ω , R2 = 3 Ω

0,25

Hoặc: R1= 3 Ω , R2 = 6 Ω
Dây dẫn đồng chất , tiết diện đều nên:
• Nếu: R1= 6 Ω , R2 = 3 Ω

R1 l1 6
= = =2
R1 l2 3
⇒ l1 = 2l2

 l = l1 + l2 => l1 =16cm, l2= 8cm
• Nếu: R1= 3 Ω , R2 = 6 Ω
=> l1 = 8cm, l2= 16cm
Chiều dài của mỗi đoạn dây là 8cm và 16 cm

0,25

a.Vật thật AB cho ảnh thật A1B1 ngược chiều nên thấu kính L là thấu
0,25
kính hội tụ
-Nối BB1 cắt ( ∆ ) tại O. Vậy O là quang tâm

0,25

24


Từ O dựng thấu kính
Vẽ BI // ( ∆ ), nối IB’ cắt ( ∆ ) tại F’. Vậy F’ là tiêu điểm của thấu kính.
Lấy OF’=OF

B

0,25

I

F'

F


A'

O

A

A
B'A11

()

0,25

B1

b/ Ta có ∆ A1B1O

∆ ABO ⇒

A1 B1 A1O
=
(1)
AB
AO

1 AO
⇔ = 1 ⇒ AO = 2 A1O
2 AO


0,25

Mà AA1 = AO + A1O
⇔ 90 = AO + A1O

0,25

⇔ 90 = 2A1O + A1O

Bài 5
(2
điểm)

⇔ 90 = 3 A1O ⇒ A1O = 30cm ⇒ AO = 60cm

Ta có ∆ A1B1F



∆ OIF

mà OI = AB



A1 B1 A1 F '

=
OI
OF '



A1 B1 A1 F '
=
(2)
AB
OF '

A1O A1 F '
=
Từ (1) và (2) ta có:
AO OF'
A1O A1O-OF'
=
hay
AO
OF'
0,25
thay số:

30 30 - OF'
=
⇒ OF’ = 20 cm
60
OF'

0,25

25



×