Tuần : 22
Tiết : 47
A. MỤC TIÊU :
• Kiến thức: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung
bình cộng để làm "đại diện" cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh
khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy
được ý nghĩa thực tế của mốt.
• Kĩ năng :
• Thái độ :
• Tư duy :
B. CHUẨN BỊ :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
GHI BẢNG
Ho ạt động 1 : Số trung bình cộng
- Yêu cầu Hs tính số trung bình
cộng của ba, bốn số.
Đưa ra bài toán
HD HS thực hiện yêu cầu bài
toán
- Gợi ý cho hs cách tính thuận lợi
đối với các tích
- Tiến hành tổng kết các bước
xây dựng công thức
? Dấu hiệu ở đây là gì ?
số trung bình cộng của dấu hiệu
là bao nhiêu ?
? Củng cố bằng cách cho HS trả
lời ? 3
- Tính ra nháp
- Cả lớp làm ?1 và ?2 vào vở
- 2 Hs đứng tại chỗ trình bày
câu trả lời.
- Hs tính toán và cho kết quả
- Hs trả lời
- Cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét, đánh giá
1. Số trung bình cộng của dấu
hiệu
a) bài toán (SGK)
* Công thức :
1 1 2 2 3 3
...
k k
x n x n x n x n
X
N
+ + + +
=
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa của số trung bình cộng
Tiến hành các bước như SGK
- Cho Hs đọc SGK
? Số trung bình cộng có tác dụng
gì ?
? Khi nào thì không dùng số
trung bình cộng làm đại diện ?
- Cả lớp đọc SGK
- 1 vài Hs trả lời
- Lớp nhận xét.
2. Ý nghĩa của số trung bình
cộng
(SGK)
Hoạt động 3 : Mốt của dấu hiệu
sfp1367812523.doc 1
§4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Tiến hành trình tự như trong
SGK
? Quan sát bảng 22 cho biết có
bao nhiêu giá trị khác nhau?
Giá trị nào có tần số lớn nhất ?
Đưa ra khái niệp Mốt
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
3. Mốt của dấu hiệu
Là giá trị có tần số lớn nhất
Hoạt động 4 : Luyện tập
Cho Hs làm các bài tập 14, 15 - Cả lớp làm vào vở
- 2 Hs lên bảng trình bày lời
giải
IV. Củng cố - Hướng dẫn :
• Củng cố :
Tóm tắt cách tính số trung bình cộng.
• Hướng dẫn :
Học kĩ bài theo vở + SGK, BTVN 16 ; 17 ; 18
Tuần : 22
Tiết : 48
A. MỤC TIÊU :
• Kiến thức: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung
bình cộng để làm "đại diện" cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh
khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy
được ý nghĩa thực tế của mốt.
• Kĩ năng :
• Thái độ :
• Tư duy :
B. CHUẨN BỊ :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
GHI BẢNG
Ho ạt động 1 : Chữa Bài tập 15
Gọi Hs đọc đề bài và trình bày
lên bảng và nhận xét lẫn nhau
- Cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày lời
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là :
Tuổi thọ của mỗi bóng đèn.
sfp1367812523.doc 2
LUYỆN TẬP
* Uốn nắn và sửa sai cho HS
giải
- Lớp nhận xét b) Số trung bình cộng là 1172,8
giờ
c) M
o
= 1180
Hoạt động 2 : Chữa bài 17
Gọi Hs đọc đề bài và trình bày
lên bảng và nhận xét lẫn nhau
* Uốn nắn và sửa sai cho HS
- Cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày lời
giải
- Lớp nhận xét
x ≈ 7,26 ph.
Ho ạt động 3 : Chữa bài 18
Gọi Hs đọc đề bài và trình bày
lên bảng và nhận xét lẫn nhau
* Uốn nắn và sửa sai cho HS
- Cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày lời
giải
- Lớp nhận xét
a) Đây là bảng phân phối ghép
lớp (người ta ghép các giá trị của
dấu hiệu theo từng lớp (VD : có
7 em có chiều cao từ 110 – 120 )
ta nói 7 là tần số của lớp đó.
b) Cách tính số trung bình cộng
trong trường hợp náy được tính
như sau :
+ Tính số trung bình của các giá
trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi
lớp (các cận của lớp). Chắng hạn
số trung bình của lớp 110 – 120
là
110 120
115
2
+
=
+ Nhân số trung bình của mỗi
lớp với tần tương ứng.
Cộng tất cả các tích vừa tìm
được và chia cho số các giác trị
của dấu hiện.
132,68X ≈
Hoạt động 4 : Chữa bài 19
Gọi Hs đọc đề bài và trình bày
lên bảng và nhận xét lẫn nhau
* Uốn nắn và sửa sai cho HS
- Cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày lời
giải
- Lớp nhận xét
18,7( )X kg≈
V. Củng cố - Hướng dẫn :
BTVN :
đọc trước bài sau.
sfp1367812523.doc 3