Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.4 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THU THUỶ

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ
DÒNG NGÔ THUẦN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60 - 62 - 01

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ VÂN

THÁI NGUYÊN, 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

http:/www.lrc-tnu.edu.vn


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng cho bảo vệ một học vị nào, mọi
sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã đƣợc cảm ơn, các thông
tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Ngày



tháng 5 năm 2010

Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận văn, tôi
luôn nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô giáo Trƣờng Đại
học Nông lâm Thái Nguyên cùng các tập thể, cá nhân và gia đình.
Tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn:
- Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học, khoa Nông học
cùng các em sinh viên lớp Trồng trọt K36, K37, K38 trƣờng Đại học Nông
lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện
đề tài.
- Cô giáo TS. Phan Thị Vân - Trƣởng bộ môn Cây trồng khoa Nông
học trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên - ngƣời đã hƣớng dẫn, chỉ
bảo tôi tận tình để tôi có thể hoàn thành bản luận văn này.
Tôi vô cùng biết ơn sự động viên, khích lệ, giúp đỡ của gia đình,
bạn bè cả về mặt vật chất, tinh thần trong suốt thời gian học tập và thực
hiện đề tài.


Ngày

tháng 5 năm 2010

Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Khả năng kết hợp

: KNKH

Khả năng kết hợp riểng

: KNKHR

Khả năng kết hợp chung

: KNKHC

Phƣơng pháp hồi giao (Backcross)


: BC

Ƣu thế lai

: ƢTL

Diện tích lá

: DTL

Chỉ số diện tích lá

: LAI

Năng suất thực thu

: NSTT

Năng suất lý thuyết

: NSLT

Cao đóng bắp

: CĐB

Cao cây

: CC


Chỉ số diện tích

: CSDT

Khối lƣợng 1000 hạt

: P1000

Tổ hợp lai

: THL

Hệ số biến động

: CV

Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

: LSD

Bảo vệ thực vật

: BVTV

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô, lúa mì, lúa nƣớc .................... 7
của thế giới giai đoạn 2004-2008.................................................................... 7
Bảng 1.2: Dự báo nhu cầu ngô thế giới năm 2020 ............................................. 8
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2002 – 2008 .......... 13
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô của các tỉnh miền núi phía Bắc ................ 14
Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2008 -2009 tại Thái Nguyên ............. 51
Bảng 3.2: Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các dòng ngô thí
nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009 ...................................................... 55
Bảng 3.3: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng ........................... 57
thí nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009 ................................................. 57
Bảng 3.4: Tốc độ ra lá của các dòng ngô thí nghiệm ................................... 59
vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009 ................................................................... 59
Bảng 3.5: Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các dòng ngô tham gia thí
nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009 ...................................................... 61
Bảng 3.6: Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các dòng ngô thí nghiệm vụ
Đông 2008 và vụ Xuân 2009 ........................................................................ 64
Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của các dòng ngô thí
nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009 ...................................................... 68
Bảng 3.8: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các dòng tham gia thí
nghiệm vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009 ...................................................... 70
Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng ngô tham
gia thí nghiệm vụ Đông 2008 ....................................................................... 72
Bảng 3.10: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng Bảng
ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2009 ........................................................ 73
Bảng 3.11: Năng suất thực thu của các dòng ngô tham gia thí nghiệm ......... 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





v
vụ Đông 2008 và vụ Xuân 2009 ................................................................... 77
Bảng 3.12: Năng suất của các tổ hợp ngô lai vụ đông 2008-2009 ................. 79
Bảng 3.13: Giá trị KNKH chung (ĝi) và KNKH riêng Ŝij............................. 81
về tính trạng năng suất của các dòng vụ đông 2008 ...................................... 81
Bảng 3.14: Giá trị KNKH chung (ĝi) và KNKH riêng Ŝij............................. 81
về tính trạng năng suất của các dòng vụ đông 2009 ...................................... 82
Biểu đồ 3.1.Chênh lệch giữa năng suất thực thu vụ Đông 2008 và Xuân
2009………………………………………………………………………….76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
DANH MỤC VIẾT TẮT.................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU..............................................................................iv
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1
2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .............................................. 3
2.1 Mục đích .................................................................................................. 3
2.2 Yêu cầu .................................................................................................... 3
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 3

4. GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ......................................................... 4
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT NGÔ TRÊN THẾ GIỚI
...... 4
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT NGÔ CỦA VIỆT NAM 12
1.3.1. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam .................................................... 12
1.3.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô ở Việt Nam ....................... 21
1.4. PHÂN LOẠI GIỐNG NGÔ .................................................................. 24
1.4.1. Giống ngô thụ phấn tự do (Open Pollinated Variety) .......................... 24
1.4.2. Giống ngô lai (Hybrid) ....................................................................... 26
1.5. DÒNG THUẦN VÀ PHƢƠNG PHÁP LAI LUÂN PHIÊN .................. 28
1.5.1. Khái niệm tự phối - dòng thuần .......................................................... 28
1.5.1.1. Tự phối ............................................................................................ 28
1.5.1.2. Dòng thuần ...................................................................................... 28
1.5.1.3. Nguyên liệu tạo dòng thuần ............................................................. 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii
1.5.1.4. Phương pháp tạo dòng .................................................................... 30
1.5.2. Đánh giá năng kết hợp của dòng ......................................................... 32
1.5.2.1. Khái niệm khả năng kết hợp ............................................................ 32
1.5.2.2. Các phương pháp đánh giá khả năng kết hợp .................................. 34
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................ 39
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................... 39
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 39

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 39
2.2. ĐỊ A ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CƢ́U ....................................... 39
2.3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ............................... 40
2.3.1. Phƣơng phá p bố trí thí nghiệm............................................................ 40
2.3.1.1. Thí nghiệm đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các dòng
thuần ............................................................................................................ 40
2.3.1.2. Thí nghiệm đánh giá năng suất của các tổ hợp lai ........................... 41
2.3.2. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm ....................... 44
2.3.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cƣ́u..................................................... 45
2.3.3.1. Thí nghiệm đánh giá dòng
................................................................... 45
2.3.3.2. Thí nghiệm đánh giá năng suất của các tổ
ợp hlai................................... 48
2.3.3.3. Xác định khả năng kết hợp (KNKH) ...................................................... 49
2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu....................................................................... 49
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 50
3.1. DIỄN BIẾN THỜI TIẾT KHÍ HẬU NĂM

2008-2009 TẠI THÁI

NGUYÊN..................................................................................................... 50
3.2. NGHIÊN CƢ́U KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÁC DÒNG NGÔ THÍ NGHIỆM VỤ ĐÔNG 2008 VÀ XUÂN 2009 ........ 53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




viii
3.2.1. Các giai đoạn sinh trƣởng , phát triển của các dòng ngô thí nghiệm vụ

Đông 2008 và vụ Xuân 2009 ........................................................................ 53
3.2.1.1. Giai đoạn trỗ cờ, tung phấn, phun râu ............................................... 54
3.2.1.2. Giai đoạn chín sinh lý ...................................................................... 56
3.2.2.Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây và ra lá của các dòng thí nghiệm ..... 56
3.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây .................................................... 56
3.2.2.2. Tốc độ ra lá của các dòng ngô thí nghiệm ....................................... 59
3.2.3. Đặc điểm hình thái của các dòng ngô thí nghiệm vụ Đông 2008 và vụ
Xuân 2009 .................................................................................................... 60
3.2.3.1. Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp.................................................. 60
3.2.3.2. Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các dòng ngô thí nghiệm.... 63
3.2.4. Khả năng chống chịu của các dòng ngô thí nghiệm vụ Đông 2008 và vụ
Xuân 2009 .................................................................................................... 65
3.2.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp và đặc điểm hình thái bắp .................... 69
3.2.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng vụ đông
2008 và xuân 2009 ....................................................................................... 71
3.3. NĂNG SUẤT THỰC THU CỦA CÁC TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ ĐÔNG
NĂM 2008 - 2009 ........................................................................................ 78
3.4. KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA CÁC DÒNG .......................................... 80
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................ 83
1. KẾT LUẬN ............................................................................................. 83
2. ĐỀ NGHỊ ................................................................................................ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1


MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây ngô (Zea mays L.) từ lâu đã chiếm vị trí rất quan trọng trong việc
cung cấp lƣơng thực cho con ngƣời, nguyên liệu cho chăn nuôi gia súc

,

nguyên liệu để sản xuất nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị.
Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã
không ngừng tăng diện tích, năng suất cũng nhƣ
sản lƣợng ngô. Theo thống kê của FAO năm
2009 [33], cây ngô đƣợc trồng ở 75 nƣớc trên thế
giới với diện tích 161,0 triệu ha trong đó Mỹ và
Trung Quốc là 2 nƣớc đạt diện tích và sản lƣợng
ngô cao nhất. Bình quân mỗi năm Mỹ thu hoạch khoảng 307,4 triệu tấn/ha
ngô, Trung Quốc thu đƣợc 166 triệu tấn/ha và hai nƣớc này cũng đứng đầu
thế giới trong việc xuất khẩu ngô.
Ngày nay khi nền kin h tế tăng trƣởng mạnh , đô thị hoá phát triển nhanh
chóng thì diện tích đất nông nghiệp đang ngày càng bị thu hẹp và nhƣờng chỗ
cho các khu công nghiệp, khu dân cƣ lớn. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng ngô
không thuyên giảm mà có phần gia tăng hơn trƣớc. Đứng trƣớc vấn đề đó,
một yêu cầu đặt ra là làm sao tăng đƣợc năng suất ngô mà không phải tăng
diện tích trồng. Để giải quyết đƣợc vấn đề đó thì giống là yếu tố hàng đầu
đƣợc các nhà khoa học quan tâm đến.
Giống là tƣ liệu quan trọng trong sản xuất

nông nghiệp . Tuy nhiên để

đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế các giống ngô không những phải có năng suất
cao mà còn phải có phẩm chất tốt, ngắn ngày, có tính thích ứng rộng, có khả

năng chống chịu tốt với sâu bệnh và các điều kiện bất lợi khác. Muốn có một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×