Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.54 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ HẢO

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ
TẠI XÃ LA HIÊN VÀ XÃ TRÀNG XÁ, HUYỆN VÕ NHAI,
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Thái Nguyên - năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ HẢO

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ
TẠI XÃ LA HIÊN VÀ XÃ TRÀNG XÁ, HUYỆN VÕ NHAI,
TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60 - 42 - 60

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS. HOÀNG CHUNG

Thái Nguyên - năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới PGS.TS Hoàng
Chung - Người thầy đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên,
ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, các thầy cô giáo, các cán bộ, nhân viên
trong khoa và các cán bộ, nhân viên của Viện Khoa học sự sống - Trường Đại
học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn
thành luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của các vị lãnh đạo và cán bộ của Ủy
ban nhân dân hai xã La Hiên và Tràng Xá, Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai –
Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, khích lệ, động viên, tạo điều kiện
của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010
Tác giả

Nguyễn Thị Hảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi, các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ai công bố
trong bất kỳ một công trình khác nào.
Tác giả

Nguyễn Thị Hảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DS

: Dạng sống

ĐVAT : Đơn vị thức ăn
NC

: Nghiên cứu

TS

: Tổng số


TT

: Thứ tự

UBND : Uỷ ban nhân dân
VCK

: Vật chất khô

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
1.1. Tình hình chăn nuôi trâu bò trên thế giới và ở Việt Nam ....................... 3
1.1.1. Tình hình chăn nuôi trâu bò trên thế giới ........................................ 3
1.1.2. Tình hình chăn nuôi trâu bò ở nước ta ............................................ 6
1.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới và Việt Nam ..... 8
1.2.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới ................... 9
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc ở Việt Nam .................. 12
1.3. Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên ............................................... 14
1.3.1. Nghiên cứu về thành phần loài ...................................................... 14
1.3.2. Nghiên cứu về năng suất ............................................................... 15
1.3.3. Nghiên cứu về chất lượng cỏ ........................................................ 16
1.4. Vấn đề sử dụng và thoái hóa đồng cỏ .................................................. 18

1.5. Các loại thức ăn và đặc điểm thành phần dinh dưỡng của cỏ, cây
trồng làm thức ăn cho bò ............................................................................ 20
1.5.1. Các loại thức ăn ............................................................................ 20
1.5.2. Đặc điểm, thành phần dinh dưỡng của cỏ, cây trồng làm thức ăn .. 21
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU ....... 25
2.1. Đặc điểm tự nhiên - xã hội huyện Võ Nhai .......................................... 25
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 25
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ............................................................... 29
2.2. Đặc điểm tự nhiên - xã hội xã La Hiên ................................................ 30
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 30
2.2.2. Đặc điểm xã hội ............................................................................ 31
2.3. Đặc điểm tự nhiên - xã hội xã Tràng Xá .............................................. 32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2.3.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 32
2.3.2. Đặc điểm xã hội ............................................................................ 33
Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 35
3.1. Đối tượng, địa điểm và nội dung nghiên cứu ....................................... 35
3.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 35
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên .................................. 35
3.2.2. Các phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm .................. 38
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 48
4.1. Thực trạng nguồn thức ăn gia súc tại các xã của huyện Võ Nhai ......... 48
4.1.1. Tình hình khai thác và sử dụng đất tại các xã của huyện Võ Nhai........ 48
4.1.2. Các thảm cỏ tự nhiên trong vùng nghiên cứu ................................ 52
4.1.3. Các thảm cỏ trồng trong vùng nghiên cứu ..................................... 75
4.2. Thực trạng về khai thác thức ăn gia súc hiện nay tại huyện Võ Nhai ... 79

4.2.1. Thực trạng về khai thác................................................................. 79
4.2.2. Đánh giá chung và đề xuất phương hướng .................................... 81
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 83
TÀI LI ỆU THAM KHẢO ........................................................................... 84
PHỤ LỤC...................................................................................................... 88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Số lượng và phân bố đàn trâu trên thế giới ......................................3
Bảng 1.2: Số lượng và phân bố đàn bò trên thế giới ........................................4
Bảng 1.3: Lượng thịt bò sản xuất trên thế giới .................................................4
Bảng 1.4: Lượng sữa sản xuất trên thế giới .....................................................5
Bảng 1.5: Số lượng đàn trâu bò của cả nước trong những năm qua .................6
Bảng 1.6: Số lượng bò sữa và sản lượng sữa ở Việt Nam kể từ năm 1990 .......7
Bảng 1.7: Số lượng trâu bò cày kéo của cả nước trong những năm qua ...........8
Bảng 1.8: Sản lượng vật chất khô và chất lượng những loài cỏ trên vùng
đất thấp vào 45 ngày cắt ...............................................................11
Bảng 1.9: Sản lượng VCK của cỏ Ghinê tía cắt sau 30 ngày .........................11
Bảng 1.10: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số loài cỏ .....18
Bảng 2.1: Khí tượng thuỷ văn huyện Võ Nhai - Thái Nguyên .......................26
Bảng 4.1: Thực trạng sử dụng đất xã La Hiên tính đến ngày 1/1/2010 ..........48
Bảng 4.2: Thực trạng sử dụng đất xã Tràng Xá tính đến ngày 1/1/2010 ........50
Bảng 4.3: Thành phần loài tại các điểm nghiên cứu.......................................52
Bảng 4.4: Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên tại
các điểm nghiên cứu .....................................................................64

Bảng 4.5: Sinh khối của thảm cỏ tại xã La Hiên (g/m2) .................................71
Bảng 4.6: Sinh khối của thảm cỏ tại xóm Khuôn Ruộng, xã Tràng Xá (g/m2) ....71
Bảng 4.7: Sinh khối của đồi cỏ tại xóm Khuôn Ruộng, xã Tràng Xá (g/m2) ..72
Bảng 4.8: Thành phần hóa học của một số loài cỏ chính ...............................73
Bảng 4.9: Kết quả phân tích mẫu đất tại các bãi chăn thả ..............................75
Bảng 4.10: Năng suất cỏ trồng tại các điểm nghiên cứu ................................76
Bảng 4.11: Kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực trồng cỏ ...........................77
Bảng 4.12: Thành phần hóa học của cỏ Voi tại các điểm nghiên cứu ............78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp trong đó chăn nuôi gia súc ăn cỏ
như trâu, bò, dê, cừu, thỏ là nghề truyền thống lâu đời của nông dân nước ta.
Tuy nhiên, chăn nuôi gia súc của nước ta vẫn còn phát triển chậm. Muốn phát
triển chăn nuôi gia súc thì thức ăn là vấn đề rất quan trọng, quyết định sự
thành bại của ngành chăn nuôi ở các địa phương. Thức ăn thô xanh là nguồn
dinh dưỡng chủ yếu cho gia súc ăn cỏ, nhưng hiện nay nguồn thức ăn cơ bản
vẫn là tận dụng cỏ tự nhiên và phụ phẩm trong nông nghiệp. Đồng cỏ thâm
canh còn rất nhỏ bé. Muốn phát triển chăn nuôi gia súc bắt buộc phải phát
triển mạnh đồng cỏ. Vấn đề này còn chưa được chú ý nhiều trong tiềm thức
của người chăn nuôi.
Đồng cỏ Việt Nam chủ yếu là loại hình thứ sinh do sự tàn phá của các
loại rừng sinh ra. Tuỳ theo mức độ bị tác động hàng ngày của con người và

gia súc mà nó biểu hiện ở các trạng thái khác nhau. Xu thế chung là ngày
càng bị thoái hóa về mọi mặt, một số bãi chăn thả trở thành đất trống, đồi
trọc không còn khả năng khai thác làm ảnh hưởng lớn đến việc tăng trưởng
số lượng và chất lượng đàn gia súc, cũng như sự phát triển của ngành chăn
nuôi nói chung. Đồng cỏ trồng của ta hiện nay còn rất hạn chế, chủ yếu là
trồng xen, tận dụng đất dư thừa, hiệu quả đem lại chưa cao, chưa thành phổ
biến đại trà.
Võ Nhai là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, có địa hình khá
phức tạp, đồi núi là chủ yếu, đất ruộng ít, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu trong
đó có chăn nuôi gia súc nhưng thu nhập từ chăn nuôi còn rất thấp. Vì vậy, công
tác nghiên cứu về thực trạng, hình thức và mức độ sử dụng các thảm cỏ nhằm
phục vụ cho chăn nuôi là hết sức cần thiết. Để góp phần làm sáng tỏ thực trạng
hiện nay về việc khai thác, sử dụng các thảm cỏ tự nhiên và cỏ trồng tại địa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2
phương, hiệu quả kinh tế của các mô hình chăn nuôi hiện có, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã
La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Điều tra về khí hậu, đất đai, thuỷ văn, thực trạng các thảm thực vật tự
nhiên và cây trồng phục vụ cho chăn nuôi. Từ đó đánh giá thực trạng và khả
năng đáp ứng thức ăn cho gia súc của địa phương.
- Đánh giá một số mô hình khai thác thức ăn, sơ bộ cho biết hiệu quả
kinh tế của từng mô hình đó. Đề xuất mô hình sử dụng hợp lý (trồng cây cỏ
loại nào) và phương hướng phát triển cho địa phương.
3. Đóng góp mới của đề tài

- Xác định được thực trạng, tình hình và mức độ sử dụng các thảm cỏ
phục vụ cho chăn nuôi trong một số vùng sinh thái hiện nay.
- Xác định được hiệu quả của một số mô hình chăn nuôi.
- Đề xuất khả năng phát triển chăn nuôi tại vùng nghiên cứu và mô hình
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, đạt hiệu quả kinh tế cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×