Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Dạy học các bài thơ nôm đường luật trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.67 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HÀ THỊ THU HUYỀN

DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT
TRONG SGK NGỮ VĂN 11 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HÀ THỊ THU HUYỀN

DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT
TRONG SGK NGỮ VĂN 11 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI

CHUYÊN NGÀNH: LL&PP DẠY HỌC VĂN – TIẾNG VIỆT
Mã số: 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG HỮU BỘI


Thái Nguyên, năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN
Em xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của mình tới
PGS. TS Hoàng Hữu Bội – ngƣời thầy đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ em
trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ Văn
và khoa Sau đại học - trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên – Đại học Thái
Nguyên, đã tạo điều kiện - giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã tạo điều
kiện, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Tác giả luận văn

Hà Thị Thu Huyền


CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
THPT

: Trung học phổ thông

PT


: Phổ thông

NXB

: Nhà xuất bản

GS

: Giáo sƣ

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

SGK

: Sách giáo khoa

TPVC

: Tác phẩm văn chƣơng


MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU: .......................................................................................3

1/ Lí do chọn đề tài. ......................................................................................3
2/ Lịch sử vấn đề. ..........................................................................................4
3/ Mục đích nghiên cứu.................................................................................6
4/ Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................6
5/ Nhiệm vụ nghiên cứu. ..............................................................................7
6/ Phƣơng pháp nghiên cứu. ..........................................................................7
B. PHẦN NỘI DUNG:………………………………………………………………..…...10

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: ... 10
1. 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN: ............................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm thơ Nôm Đƣờng luật: .................................................... 10
1.1.2. Đặc trƣng thể loại của thơ Nôm Đƣờng luật:.................................. 10
1.2.2/ Đặc trƣng về hình thức nghệ thuật: ................................................ 26
1.2/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: ........................................................................... 30
CHƢƠNG II: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ
NÔM ĐƢỜNG LUẬT THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI ......................... 35
2.1. Thực trạng dạy học thơ Nôm Đƣờng luật trong trƣờng phổ thông: ....... 35
2.1.1/ Học sinh THPT với thơ Nôm Đƣờng luật: ..................................... 35
2.1.2/ Giáo viên với việc dạy các văn bản thơ Nôm Đƣờng luật: ............. 41
2.2/ Xác định nội dung và phƣơng pháp dạy học các văn bản thơ Nôm
Đƣờng luật có trong SGK ngữ văn 11 theo đặc trƣng thể loại. .................... 59
2.2.1/ Xác định nội dung bài dạy: ............................................................ 59
2.2.2/ Phƣơng pháp dạy học: ................................................................... 68
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................. 81
3.1. Thiết kế dạy học thơ Nôm Đƣờng luật theo đặc trƣng thể loại. ............ 81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1





3.2. Tổ chức dạy thực nghiệm. .................................................................... 97
3.2.1. Chọn lớp thực nghiệm và thời gian thực nghiệm. ........................... 97
3.2.2. Kết quả thực nghiệm: ..................................................................... 97
3.3. Đánh giá:.............................................................................................. 99
C. PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2




A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1/Lí do chọn đề tài.
1.1/ Vấn đề dạy học TPVC theo thể loại đã đƣợc đặt ra từ lâu (từ những
năm 70 của thế kỉ XX), những vấn đề cơ bản, đƣờng hƣớng chung của các thể
loại lớn đã đƣợc bàn đến. Song, đi vào tác phẩm cụ thể lại đòi hỏi vận dụng
một cách sáng tạo các đƣờng hƣớng chung, riêng phần thơ Nôm Đƣờng luật
trong các văn bản cụ thể vừa đƣợc lựa chọn vào chƣơng trình SGK mới cũng
chƣa có công trình nào đề cập đến một cách đầy đủ. Do đó, chúng tôi mạnh
dạn chọn đề tài “ Dạy học các bài thơ Nôm Đường luật trong sách giáo
khoa ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại” với hi vọng có thể đóng góp thêm
một tiếng nói nhỏ bé vàovấn đề lí thuyết dạy học TPVC theo loại thể.
1.2/ Chƣơng trình SGK mới của môn Ngữ văn đƣợc thực thi từ năm học
2006-2007 có sự lựa chọn và xếp thành từng cụm thể loại các văn bản văn
học. Riêng thể loại thơ Nôm Đƣờng luật hiện nay SGK ngữ văn 11 chƣơng

trình nâng cao có 5 bài: Tự tình (bài II- Hồ Xuân Hƣơng), Thu điếu (Nguyễn
Khuyến), Tiến sĩ giấy (Nguyễn Khuyến), Thương vợ (Tú Xƣơng), Vịnh khoa
thi hương (Tú Xƣơng); SGK ngữ văn 11 chƣơng trình chuẩn có 3 bài: Tự tình
(bài II- Hồ Xuân Hƣơng), Thu điếu (Nguyễn Khuyến), Thương vợ (Tú
Xƣơng). Khi thực thi chƣơng trình này, giáo viên và học sinh chƣa hết những
khó khăn, lúng túng trong việc dạy học các văn bản thơ Nôm Đƣờng luật ấy
theo đặc trƣng thể loại của nó. Do đó, chúng tôi đã chọn đề tài này với mong
muốn tìm đƣợc những biện pháp khắc phục khó khăn khi giảng dạy các văn
bản đó. Trƣớc hết phục vụ cho chính mình, psau đó góp phần cùng các bạn
đồng nghiệp dạy tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật trong trƣờng phổ thông đạt
kết quả cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3




2/ Lch s vn .
2.1/ Vn ging dy TPVC theo loi th ó cú mt s cụng trỡnh:
Vào những năm 70 ca th k XX, vấn đề dạy học TPVC theo thể loại
đ-ợc quan tâm trong cuốn Vấn ging dy tỏc phm vn chng theo
loi th do GS Trn Thanh m lm ch biờn, NXB GD, 1971.Cụng trỡnh
đề cập đến đặc tr-ng loại thể thơ, truyện; ph-ơng pháp đặc thù dạy thơ,
truyện; vấn đề giảng dạy một số thể tài văn học đặc biệt . Cú th cho rng: õy
l cụng trỡnh u tiờn i sõu nghiờn cu vn dy hc tỏc phm vn chng
theo c trng th loi.Cụng trỡnh ó cú nhng úng gúp quan trng i vi
b mụn phng phỏp dy hc tỏc phm vn chng núi chung v phng
phỏp dy hc tỏc phm vn chng theo c trng th loi núi riờng. Cụng

trỡnh cng l c s khoa hc, lm cn c khoa hc, l mt ngun t liu quan
trng cho cỏc cụng trỡnh nghiờn cu phng phỏp dy hc tỏc phm vn
chng sau ny. Khi dy hc tỏc phm vn chng, giỏo viờn cú th tham
kho cun sỏch tỡm ra con ng dy hc t kt qu.
- Cun Phng phỏp dy hc tỏc phm vn chng( theo loi th)
ca tỏc gi Nguyn Vit Ch, NXB i hc s phm, 2004 ó úng gúp
nht nh v mt lớ lun dy hc tỏc phm vn chng theo c trng th loi.
Cun sỏch cú hai phn: phn I cp n Nhng vn chung liờn quan n
phng phỏp dy hc tỏc phm vn chng. Phn II i sõu nghiờn cu
Phng phỏp v bin phỏp dy hc tỏc phm vn chng theo loi th. Cun
sỏch ó h thng li cỏch nhỡn vo mụn vn, cỏc phng phỏp, bin phỏp, cõu
hi v cỏch thc chin thut, gúp thờm ting núi v vic vn dng cỏc phng
phỏp, bin phỏp vo cỏc th ti c th trong nh trng m ngi giỏo viờn
ng lp phi gii quyt.

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

4




Những tài liệu quan trọng trên tuy không mang nội dung trực tiếp về
ph-ơng pháp dạy học thơ Nôm Đ-ờng luật theo đặc tr-ng thể loại nh-ng nó
có tác dụng gián tiếp, là cơ sở để chúng tôi trin khai luận văn này.
2.2/ Vn dy hc th loi th Nụm ng lut t khi c la chn
trong SGK Ng vn11, NXB Giỏo dc, 1997 cú cỏc cụng trỡnh:
- SGV ng vn lp 11, tp I (b chun), Phan Trng Lun tng ch
biờn, NXB GD, 2007.Cun sỏch ó cp n vic dy hc cỏc vn bn
th Nụm ng lut c th cú trong SGK Ng vn 11( b c bn) ng

thi hng dn giỏo viờn t chc hc sinh chim lnh cỏc vn bn th Nụm
ng lut y.
- SGV ng vn lp 11, tp I ( b nõng cao), Trn ỡnh S tng ch biờn,
NXB GD, 2007. Cun sỏch hng dn giỏo viờn t chc hc sinh chim lnh
cỏc vn bn th Nụm ng lut cú trong SGK Ng vn 11( b nõng cao) .
- Thit k dy hc ng vn lp 11 ( Nõng cao) ca tỏc gi Hong Hu
Bi, NXBGD, 2007. Cụng trỡnh ó phỏc tho thit k cỏc tỏc phm vn hc cú
trong SGK Ng vn 11 ( b nõng cao) trong ú cú phn thit k dy hc cỏc
vn bn th Nụm ng lut.
Ngoi 3 cụng trỡnh trờn cũn cú cỏc cun sỏch nghiờn cu vn dy hc
th Nụm ng lut nh:
- Thit k bi ging ng vn 11 do Nguyn Vn ng ch biờn, NXB
H Ni, 2007
- K nng c hiu vn bn ng vn lp 11do Nguyn Kim Phong ch
biờn, NXBGD, 2007.

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

5




- Giới thiệu giáo án ngữ văn lớp 11 tập I do Nguyễn Hải Châu chủ biên,
NXB HN, 2007.
- Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11( nâng cao), Nguyễn Đăng
Mạnh chủ biên, NXBGD,2009.
- Phân tích tác phẩm ngữ văn 11 do Trần Nho Thìn chủ biên,
NXBGDVN, 2009.
Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp đáng kể về mặt lí

thuyết dạy học các văn bản thơ Nôm Đƣờng luật trong chƣơng trình SGK
Ngữ văn 11 nói riêng và dạy học thơ Nôm Đƣờng luật theo đặc trƣng thể loại
nói chung. Đó cũng là căn cứ khoa học để chúng tôi thực hiện luận văn này.
3/ Mục đích nghiên cứu.
3.1/ Tìm ra con đƣờng tiếp cận văn bản thơ Nôm Đƣờng luật theo đặc
trƣng thể loại.
3.2/ Tìm ra các biện pháp tổ chức học sinh đến với các tác phẩm thơ
Nôm Đƣờng luật từ đặc trƣng thể loại của nó theo yêu cầu của đổi mới
phƣơng pháp giảng dạy( tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học
văn bản đó).
4/ Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
4.1/ Đối tƣợng nghiên cứu:
Hoạt động dạy học của thầy và trò ( nhất là trong giờ học đối với văn bản
đó), đặc biệt là hoạt động tiếp nhận của học sinh đối với các văn bản thơ Nôm
Đƣờng luật và cách tổ chức, hƣớng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm đó của
thầy ở trên lớp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×