Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại nông lâm kết hợp do thanh niên làm chủ trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.4 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ THỊ NGUYỆT MINH

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
MÔ HÌNH KINH TÊ TRANG TRẠI NÔNG LÂM KẾT HỢP DO
THANH NIÊN LÀM CHỦ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn:

TS. Lê Sỹ Trung

Thái nguyên, năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp này đƣợc hoàn thành tại
Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chƣơng trình đào tạo sau Đại
học, chuyên ngành Lâm nghiệp - Hệ chính quy (khóa học 2008-2010).


Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn, tôi đã nhận đƣợc
sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trƣờng, của Khoa
Sau Đại học và các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
của các sở, ban, ngành, các cơ quan, đơn vị, các đồng chí, đồng nghiệp và địa
phƣơng nơi tôi công tác. Nhân dịp này cho phép tôi trân trọng cảm ơn sự giúp
đỡ quý báu đó.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Sỹ Trung Ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thái
Nguyên, Trung tâm Khuyến nông Tỉnh, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Thống
kê tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Đồng Hỷ, Phòng Nông nghiệp
& PTNT, Phòng Tài nguyên môi trƣờng, Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ,
Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị, và một số hộ thanh niên
làm kinh tế giỏi trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và
tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song Luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà
khoa học và các đồng nghiệp để công trình nghiên cứu này đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Vũ Thị Nguyệt Minh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



i



MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Lời cảm ơn .......................................................................................................... …i
Mục lục .................................................................................................................. ii
Danh mục các từ viết tắt ........................................................................................ vi
Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, hình ................................................................... vii
Đặt vấn đề .............................................................................................................. 1
Chƣơng I: Tổng quan tài liệu các vấn đề nghiên cứu .................................................. 4
1.1. Tổng quan trên thế giới .................................................................................... 4
1.1.1. Các nghiên cứu về trang trại trên thế giới ................................................... 4
1.1.1.1. Một số khái niệm về trang trại ................................................................. 4
1.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển trang trại ............................................. 5
1.1.2. Các nghiên cứu về Nông lâm kết hợp trên thế giới ..................................... 8
1.1.2.1. Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp thế giới ........................................... 8
1.1.2.2. Phân loại hệ thống nông lâm kết hợp trên thế giới ................................ 10
1.1.2.3. Nông lâm kết hợp trên thế giới hiện nay ................................................ 11
1.2. Tổng quan trong nƣớc .................................................................................... 13
1.2.1. Các nghiên cứu về trang trại ở Việt Nam .................................................. 13
1.2.1.1. Một số khái niệm về trang trại ............................................................... 13
1.2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển trang trại........................................... 15
1.2.1.3. Xu hƣớng phát triển trang trại ở Việt Nam............................................. 18
1.2.1.4. Một số kết quả và kinh nghiệm phát triển KTTT những năm qua………19
1.2.1.5. Đánh giá những mặt đạt đƣợc và những tồn tại của KTTT……………..21
1.2.1.6. Tiêu chí nhận dạng trang trại……………………………………………24
1.2.2. Các nghiên cứu về Nông lâm kết hợp ở Việt Nam………………………..25
1.2.2.1. Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam ……………………….25
1.2.2.2. Phân loại hệ thống nông lâm kết hợp ở Việt Nam ................................. 26

1.2.2.3. Thực tế Nông lâm kết hợp ở Việt Nam ................................................. 27
Chƣơng II: Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ... 31
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 31
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 31
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ii


2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 31
2.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................ 31
2.3.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 31
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 32
2.3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu........................................................................... 32
2.3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................. 32
Chƣơng III: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ...................... 37
3.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Đồng Hỷ .......................................................... 37
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 37
3.1.2. Địa hình, thổ nhƣỡng ................................................................................ 37
3.1.2.1. Địa hình ................................................................................................ 37
3.1.2.2. Thổ nhƣỡng và đặc điểm đất đai ............................................................ 39
3.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết, thuỷ văn ........................................................ 40
3.1.3.1. Khí hậu, thời tiết ................................................................................... 40
3.1.3.2. Thuỷ văn ............................................................................................... 41
3.1.4. Tình hình phân bổ và sử dụng đất ............................................................. 41
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 43
3.2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Đồng Hỷ .............................. 43

3.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng .......................................................................... 45
3.2.2.1 Giao thông ............................................................................................. 45
3.2.2.2. Thuỷ lợi

45

3.2.2.3. Điện sinh hoạt ....................................................................................... 46
3.2.2.4. Thông tin liên lạc, bƣu chính viễn thông ............................................... 46
3.2.2.5. Giáo dục ............................................................................................... 46
3.2.2.6. Y tế ....................................................................................................... 46
3.2.2.7. Văn hoá thông tin - thể dục thể thao ...................................................... 46
3.2.3. Tình hình phát triển kinh tế của Huyện ..................................................... 46
Chƣơng IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận .......................................................... 47
4.1. Nghiên cứu các quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc……47
4.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về kinh tế trang trại ............................ 47
4.1.2. Chủ trƣơng về kinh tế trang trại ................................................................ 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



iii


4.1.3. Các chính sách cụ thể về kinh tế trang trại ................................................ 48
4.1.3.1. Chính sách đất đai ................................................................................. 48
4.1.3.2. Chính sách đầu tƣ………………………………………………………. 50
4.1.3.3. Chính sách tín dụng ............................................................................... 52
4.1.3.4. Chính sách về thuế ............................................................................... 54
4.1.3.5. Chính sách về sử dụng lao động ............................................................ 54
4.1.3.6. Chính sách thị trƣờng ........................................................................... 55

4.1.3.7. Chính sách khoa học công nghệ và môi trƣờng ...................................... 57
4.1.3.8. Chính sách bảo hộ tài sản đã đầu tƣ của trang trại ................................. 57
4.2. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng phát KTTT ở huyện Đồng Hỷ...... 58
4.2.1. Khái quát tình hình phát triển trang trại ở huyện Đồng Hỷ ........................ 58
4.2.2. Đặc điểm của các trang trại huyện Đồng Hỷ ............................................. 60
4.2.2.1. Số lƣợng và các loại hình trang trại chủ yếu .......................................... 60
4.2.2.2. Quy mô diện tích sản xuất của các trang trại điều tra ............................. 62
4.2.2.3. Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại điều tra .............................. 62
4.2.2.4. Tình hình tài sản và nguồn vốn .............................................................. 64
4.2.3. Hiệu quả của các mô hình KTTT trên địa bàn huyện Đồng Hỷ ................. 67
4.2.3.1. Hiệu quả về mặt kinh tế ......................................................................... 67
4.2.3.2. Hiệu quả về mặt xã hội .......................................................................... 69
4.3. Phân tích, đánh giá hiệu quả 5 mô hình KTTT NLKH hợp do thanh niên ....... 70
4.3.1. Một số đặc trƣng cơ bản về các trang trại NLKH do thanh niên làm chủ .. 70
4.3.1.1. Thông tin cơ bản về chủ trang trại ......................................................... 70
4.3.1.2. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất trong các trang trại ............................... 72
4.3.1.3. Thành phần cấu tạo các mô hình trang trại ............................................ 76
4.3.1.4. Lao động trong các trang trại................................................................. 77
4.3.2. Phân tích các mô hình KTTT NLKH do thanh niên làm chủ ..................... 79
4.3.2.1. Dạng mô hình trang trại quy mô lớn (1) ................................................ 79
4.4.2.2. Dạng mô hình trang trại quy mô vừa (2) ................................................ 84
4.3.2.3. Dạng mô hình trang trại quy mô nhỏ (3)................................................ 89
4.3.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức ............................. 94
4.3.3.1. Điểm mạnh, điểm yếu ........................................................................... 94
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



iv



4.3.3.2. Cơ hội và thách thức ............................................................................. 96
4.3.4. Định hƣớng phát triển kinh tế trang trại NLKH do thanh niên .................. 98
4.3.4.1. Quy hoạch vùng phát triển trang trại……………………………………98
4.3.4.2. Tiến hành guiao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận..……………98
4.3.4.3. Nâng cao trình độ ứng dụng KH&CN ở các trang trại….………………98
4.3.4.4. Hỗ trợ trang trại tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ nông, lâm sản.....…………99
4.3.4.5. Nâng cao năng lực quản lý của chủ trang trại và nâng cao…………….99
4.3.4.6. Thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc..…………………………..100
4.3.4.7. Tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn…….……………..100
4.3.5. Đề xuất một số giải pháp phát triển KTTT NLKH do thanh niên ……...101
4.3.5.1. Giải pháp về thị trƣờng và tiêu thụ sản phẩm……………………….…101
4.3.5.2. Giải pháp về vốn sản xuất kinh doanh…………………………………101
4.3.5.3. Giải pháp tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng kỹ thuật, nghiệp vụ ............. 103
4.3.5.4. Giải pháp về quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng ................................. 103
4.3.5.5. Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bộ KH..... 104
4.3.5.6. Giải pháp về mở rộng công nghệ chế biến và bảo quản nông sản ........ 104
4.3.5.7. Giải pháp về đất đai ............................................................................ 104
4.3.5.8. Giải pháp mở rộng và tăng cƣờng các hình thức hợp tác...................... 105
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị ............................................................................. 106
5.1. Kết luận ....................................................................................................... 106
5.2. Tồn tại ......................................................................................................... 108
5.3. Kiến nghị ..................................................................................................... 108

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



v



DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT
STT

Ký tự viết tắt

Nghĩa

1

BQ

Bình quân

2

CĂQ

Cây ăn quả

3

CC

Cơ cấu

4

CP


Chi phí

5

CN

Công nghiệp

6

CNH

Công nghiệp hoá

7

DT

Diện tích

8

DV

Dịch vụ

9

GTSX


Giá trị sản xuất

10

HĐH

Hiện đại hoá

11

KQ

Kết quả

12



Lao động

13

LĐNN

Lao động nông nghiệp

14

LN


Lâm nghiệp

15

NLNTS

Nông lâm nghiệp thuỷ sản

16

NN

Nông nghiệp

17

NKNN

Nhân khẩu nông nghiệp

18

PTNT

Phát triển nông thôn

19

SXKD


Sản xuất kinh doanh

20

SXNLKH

Sản xuất nông lâm kết hợp

21

SL

Số lƣợng

22

SP

Sản phẩm

23

SPHH

Sản phẩm hàng hoá

24

TSCĐ


Tài sản cố định

25

TSLĐ

Tài sản lƣu động

26

TT

Trang trại

27

TW

Trung ƣơng

28

UBND

Uỷ ban nhân dân

29

NLKH


Nông lâm kết hợp

30

KNKL

Khuyến nông khuyến lâm

31

KTTT

Kinh tế trang trại

32

KH&CN

Khoa học và công nghệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



vi


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH
Nội dung


Trang

Bảng 3.1

Đặc điểm địa hình huyện Đồng Hỷ

38

Bảng 3.2

Vùng sinh thái với các đặc điểm địa hình khác nhau

38

Bảng 3.3

Đặc điểm đất đai huyện Đồng Hỷ

39

Bảng 3.4

Tình hình đất đai của huyện Hồng Hỷ qua các năm (2007 – 2009)

42

Bảng 3.5

Tình hình nhân khẩu lao động của Huyện qua 3 năm (2007 - 2009)


44

Bảng 4.1

Tình hình phát triển trang trại ở Đồng Hỷ qua các năm

58

Bảng 4.2

Số lƣợng các loại hình TT của huyện Đồng Hỷ theo cơ cấu

60

Bảng 4.3

Số lƣợng và loại hình TT của Huyện phân theo vùng năm 2009

61

Bảng 4.4

Quy mô diện tích của các trang trại điều tra năm 2009

62

Bảng 4.5

Tình hình sử dụng đất của các trang trại


63

Bảng 4.6

Vốn sản xuất kinh doanh của các trang trại điều tra năm 2009

65

Bảng 4.7

Số lƣợng máy móc, thiết bị chủ yếu của các trang trại năm 2009

67

Bảng 4.8

Hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỉ suất hàng hoá .......năm 2009

68

Bảng 4.9

Một số thông tin cơ bản về các chủ trang trại

71

Bảng 4.10

Diện tích và cơ cấu sử dụng đất trong các trang trại nghiên cứu


73

Bảng 4.11

Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp trong các trang trại

75

Bảng 4.12

Cơ cấu loài và thành phần cấu tạo của các mô hình trang trại

76

Bảng 4.13

Lao động trong các trang trại nghiên cứu

78

Bảng 4.14

Cơ cấu về diện tích và các thành phần trong dạng mô hình (1)

79

Bảng 4.15

Hiệu quả kinh tế của dạng mô hình (1)


82

Bảng 4.16

Cơ cấu về diện tích và các thành phần trong dạng mô hình (2)

84

Bảng 4.17

Hiệu quả kinh tế của dạng mô hình (2).

87

Bảng 4.18

Cơ cấu về diện tích và các thành phần trong dạng mô hình (3).

89

Bảng 4.19

Hiệu quả kinh tế của dạng mô hình (3)

92

Biểu đồ 4.1

Cơ cấu sử dụng đất trong các trang trại nghiên cứu


74

Biểu đồ 4.2

Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp trong các trang trại

76

Sơ đồ 4.1

81

Sơ đồ 4.3

Sơ đồ mặt lát cắt trang trại NLKH của chủ hộ Nguyễn Văn Mừng
Sơ đồ mặt lát cắt trang trại NLKH của chủ hộ Lê Mai Huyền
Sơ đồ mặt lát cắt trang trại NLKH của chủ hộ Hoàng Văn Phúc

Sơ đồ 4.4

Điểm mạnh, điểm yếu trong phát triển mô hình trang trại

94

Sơ đồ 4.5

Cơ hội, thách thức trong phát triển mô hình trang trại

96


Hình 4.1

Ảnh mô hình trang trại của chủ hộ Nguyễn Văn Mừng

83

Hình 4.2

Ảnh mô hình trang trại của chủ hộ Lê Mai Huyền

88

Hình 4.3

Ảnh mô hình trang trại của chủ hộ Hoàng Văn Phúc

93

Sơ đồ 4.2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

86
91



vii



ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do thực hiện đề tài
Kinh tế trang trại (KTTT) đã đƣợc hình thành và phát triển rất lâu ở
nhiều nƣớc trên thế giới. Đây là bƣớc phát triển cao có tính quy luật của kinh
tế nông hộ, là mô hình sản xuất mang tính phổ biến và giữ vai trò quan trọng
trong quá trình phát triển nông nghiệp ở hầu hết các quốc gia trên thế giới,
không chỉ với các nƣớc chậm và đang phát triển mà ngay cả một số nƣớc có
nền kinh tế phát triển ở mức cao.
Việt Nam, với nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, với gần 80% dân số
sống ở nông thôn, để phát triển đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ
trƣơng, chính sách nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp nông thôn. Mặc
dù ở nuớc ta, kinh tế trang trại đã có từ lâu nhƣng trang trại gia đình mới chỉ phát
triển từ đầu thập kỷ 90 sau khi có Nghị quyết 10 của Bộ chính trị và Luật đất đai
ra đời (năm 1993) và sửa đổi bổ sung (năm 1998) với đầy đủ 5 quyền: Chuyển
đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế và thế chấp. Điều này đã tạo ra đƣợc động
lực khuyến khích phát triển lực lƣợng sản xuất, trên cơ sở đó tạo tiền đề cho kinh
tế trang trại hình thành dựa trên nền tảng kinh tế tự chủ của hộ nông dân, đã thực
sự phát huy tác dụng, góp phần khai thác, sử dụng triệt để nguồn vốn đầu tƣ, mở
rộng thêm diện tích đất nông nghiệp, giảm thiểu diện tích đất trống, đồi núi trọc,
tạo thêm nhiều việc làm cho nhiều hộ nông dân, dần dần xoá đói, giảm nghèo,
làm cho đời sống của ngƣời dân ngày càng ấm no, hạnh phúc hơn.
Cùng với sự phát triển của nền nông nghiệp cả nƣớc, kinh tế trang trại của
tỉnh Thái Nguyên nói chung và của huyện Đồng Hỷ nói riêng đã có bƣớc phát
triển khá và từng bƣớc khẳng định là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh
nông nghiệp có nhiều ƣu thế và phù hợp với xu hƣớng phát triển tất yếu của một
nền sản xuất nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đồng Hỷ
có tổng diện tích đất tự nhiên là 47.037,94 ha, dân số là 125.811 ngƣời trong đó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1


thanh niên nông thôn chiếm 25% tổng dân số toàn Huyện và là lực lƣợng lao
động chính.
Trong những năm qua dƣới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, sự quản lý và
điều hành của chính quyền cùng với sự đoàn kết của nhân dân các dân tộc
trong Huyện, tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của Huyện có sự chuyển biến
mạnh mẽ, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt, đã tạo ra môi trƣờng thuận
lợi để thanh niên có điều kiện đƣợc rèn luyện, cống hiến và trƣởng thành ngay
trên chính mảnh đất quê hƣơng mình. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay,
thanh niên trong Huyện đang gặp không ít khó khăn, hạn chế nhƣ: trình độ
nghề nghiệp chƣa đồng đều, tình trạng thiếu việc làm, có việc làm nhƣng
không ổn định, thu nhập thấp và chƣa đƣợc đào tạo nghề trong thanh niên còn
khá cao. Bên cạnh đó thanh niên cũng gặp không ít những khó khăn về cơ
chế, chính sách và môi trƣờng để phát huy khả năng của mình. Tình hình trên,
đang đặt ra những yêu cầu cấp thiết đối với cấp ủy, chính quyền huyện Đồng
Hỷ trong việc giải quyết tình trạng thiếu việc làm trong thanh niên.
Mặc dù là một Huyện nằm sát trung tâm thành phố Thái Nguyên nhƣng
Đồng Hỷ lại hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi cho phát triển mô hình
trang trại nhƣ: Nguồn gốc trang trại ở khu vực này đã có từ lâu, nhân dân cần
cù lao động, giao thông thuận lợi cho sự phát triển giao lƣu hàng hóa, đất đai
thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp dài ngày nhƣ: chè, gỗ; cây ăn quả
nhƣ: vải, na, hồng…Vì đã xác định rõ cơ cấu kinh tế của Huyện chủ yếu vẫn
là Nông, Lâm nghiệp cho nên trong những năm qua các cấp uỷ, chính quyền
huyện Đồng Hỷ đã đặc biệt quan tâm, trú trọng đến việc phát triển và nhân
rộng các mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện, coi đây là hƣớng đi ƣu
tiên trong định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của Huyện, nhất là những mô

hình trang trại do thanh niên nông thôn làm chủ. Điều đó đã tạo ra môi trƣờng
thuận lợi để thanh niên có điều kiện lập thân, lập nghiệp, phát triển kinh tế,
xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho bản thân và xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×