Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.99 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CHU VĂN BẰNG

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH
TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CHU VĂN BẰNG

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH
TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC
MÃ SỐ: 60.42.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Người hướng dẫn Khoa học: TS. MA THỊ NGỌC MAI


THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - TS. Ma Thị Ngọc Mai đã
giúp đỡ tôi rất nhiệt tình để hoàn thành luận văn này. Đồng thời, tôi xin cảm
ơn thầy giáo - TS. Lê Đồng Tấn đã tận tình chỉ bảo tôi trong quá trình thực
hiện luận văn.
Tôi trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại
học, Khoa Sinh - KTNN, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đã tạo điều
kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành tốt luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2010
Tác giả
Chu Văn Bằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ này
là do công sức của mình, tuyệt đối không sao chép của bất kì ai ở bất kì tài
liệu nào và không trùng với bất kì tài liệu nào khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt…………………………………

5

Danh mục các bảng……………………………………………………..

6

Danh mục các hình vẽ, đồ thị…………………………………………...

7

Mở Đầu………………………………………………………………...

8


1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………….

8

2. Giới hạn nghiên cứu………………………………………………….

9

3. Đóng góp của luận văn………………………………………………

10

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………….....

11

1.1. Một số khái niệm ………………………………………………….

11

1.2. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới và ở Việt Nam…

12

1.3. Những nghiên cứu về hệ thực vật………………………………….

15

1.4. Những nghiên cứu về thành phần loài, thành phần dạng sống…….


16

1.5. Nghiên cứu về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt
chủng………………………………………………………………

20

Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………….

23

2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài…………………………………….

23

2.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài…………………………..

23

2.3. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………...

23

2.4. Địa điểm nghiên cứu……………………………………………….

23

2.5. Nội dung nghiên cứu……………………………………………….


23

2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………..

24

Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI XÃ NGỌC
THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC…….

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

26




4

3.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................

26

3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội…………...………………………………

29

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………...……………...

30


4.1. Đa dạng về hệ thực vật vùng nghiên cứu.……………..…………...

30

4.1.1. Đa dạng về các bậc taxon...………………………………………

30

4.1.2. Đa dạng ở mức độ ngành………………………………………...

34

4.1.3. Đa dạng về số họ…………………………………………………

36

4.1.4. Đa dạng ở mức độ chi……………………………………………

38

4.2. Đa dạng của hệ thực vật trong các trạng thái thảm thực vật……….

39

4.2.1. Đa dạng ở mức độ ngành trong các trạng thái thảm thực vật........

39

4.2.2. Đa dạng về mức độ họ trong các trạng thái thảm thực vật……....


40

4.2.3. Đa dạng ở mức độ chi trong các trạng thái thảm thực vật………

47

4.3. Đa dạng về giá trị sử dụng…………………………………………

51

4.4. Đa dạng về thành phần dạng sống .………………………………..

70

4.5. Đa dạng về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng...

74

4.6. Đa dạng về các kiểu thảm thực vật………………………………...

75

4.7. Đa dạng về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật…...

80

4.7.1. Trạng thái thảm cỏ……………………………………………….

82


4.7.2. Trạng thái thảm cây bụi………………………………………….

83

4.7.3. Trạng thái rừng non thứ sinh……………………………………..

83

4.7.4. Trạng thái rừng thứ sinh trƣởng thành…………………………...

84

4.8. Đề xuất giải pháp bảo tồn, nâng cao đa dạng thực vật vùng nghiên
cứu…………………………………………………………………

84

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………..

87

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………...

89

PHỤ LỤC…………………………………………………………........

97


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Xin đọc là

CR

Rất nguy cấp (Critically Endangered).

EN

Nguy cấp (Endangered).

IUCN

Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên
Quốc tế (The International Union for Conservation of
nature and Natural Resources).

Nxb

Nhà xuất bản.


ODB

Ô dạng bản.

OTC

Ô tiêu chuẩn.

SL

Số lƣợng.

TTV

Thảm thực vật.

VNC

Vùng nghiên cứu.

VU

Sẽ nguy cấp (Vulnerable).

%

Tỉ lệ %.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





6

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Số liệu khí tƣợng trạm khí tƣợng Vĩnh Yên..........................

28

Bảng 4.1. Tổng hợp số taxon (họ, chi, loài) trong hệ thực vật xã Ngọc
Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc...............................

30

Bảng 4.2. Phân bố các taxon (họ, chi, loài) trong các ngành...... ……..

34

Bảng 4.3. So sánh tỉ lệ (%) số loài thuộc các ngành trong một số hệ
thực vật Bắc Việt Nam, Cúc Phƣơng và Ngọc Thanh……..

36

Bảng 4.4. Những họ đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu ..…………..

37

Bảng 4.5. Các chi đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu..……………...


38

Bảng 4.6. Số lƣợng, tỉ lệ (%) họ, chi và loài trong các trạng thái TTV.

39

Bảng 4.7. Những họ có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm cỏ,
thảm cây bụi và rừng thứ sinh……………………………...

41

Bảng 4.8. Các họ có nhiều chi, loài trong khu vực nghiên cứu………..

45

Bảng 4.9. Phân bố của các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái
TTV………………………………………………………...

47

Bảng 4.10. Một số công dụng chính của các loài thực vật VNC………

51

Bảng 4.11. Các loài cho gỗ trong khu vực nghiên cứu………………...

53

Bảng 4.12. Các loài cho quả trong khu vực nghiên cứu……………….


57

Bảng 4.13. Các loài làm rau ăn trong khu vực nghiên cứu…………….

58

Bảng 4.14. Các loài dùng làm thuốc trong khu vực nghiên cứu……….

60

Bảng 4.15. Phổ dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật trong
khu vực nghiên cứu.............................................................

70

Bảng 4.16. So sánh các phổ dạng sống Lâm Sơn và vùng nghiên cứu..

73

Bảng 4.17.Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở VNC.

74

Bảng 4.18. Cấu trúc hình thái theo chiều thẳng đứng của các trạng
thái thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh……………...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

81





7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Trang
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc………………………….

26

Hình 4.1. Biểu đồ phân bố các bậc taxon (họ, chi, loài) trong các
ngành………………………………………………………

35

Hình 4.2. Biểu đồ tỉ lệ (%) họ, chi, loài trong các trạng thái TTV…....

40

Hình 4.3. Các biểu đồ phổ dạng sống của những trạng thái thảm thực
vật khu vực nghiên cứu……………………………………..

71-72

Hình 4.4. Biểu đồ so sánh phổ dạng sống hệ thực vật Lâm Sơn và hệ
thực vật Ngọc Thanh……………………………………….


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

73




8

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thảm thực vật xanh nói chung, rừng nói riêng có vai trò rất quan trọng
với cân bằng sinh thái và đời sống của con ngƣời trên trái đất. Rừng cung cấp
gỗ, nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp, cung cấp nhiên liệu và các
cây thuốc quý; rừng còn tham gia chống cát bay, ngăn cản gió bão, thuỷ triều
bảo vệ đất, nƣớc, điều hoà khí hậu, tạo trạng thái cân bằng O 2 và CO2 trong
không khí, duy trì cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trƣờng sống. Rừng là nơi
lƣu trữ nguồn gen động, thực vật quý hiếm có giá trị nghiên cứu khoa học,
bảo tồn sinh học, bảo tồn thiên nhiên, ngoài ra rừng còn là nơi tham quan, du
lịch, nơi nghỉ mát, giải trí... rừng là lá phổi xanh bảo vệ an toàn cho sự sống
trên trái đất. Năm 2010 đƣợc Liên Hiệp Quốc coi là năm đa dạng sinh học
trên toàn thế giới thì việc bảo vệ rừng, nâng cao đa dạng sinh học là vấn đề
bức thiết.
Việt Nam đất nƣớc có số dân đông, sản xuất công nghiệp ngày càng ra
tăng, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, trong quá trình phát triển con
ngƣời đã khai thác chặt phá rừng để phục vụ cho cuộc sống, mỗi năm diện
tích rừng bị mất đi khoảng 20 ngàn ha....
Vì vậy, việc bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học, phục
hồi hệ sinh thái rừng đang bị khai thác quá mức, nhất là việc duy trì, bảo vệ
các loài động, thực vật quý hiếm thì nhất thiết phải tiến hành điều tra, nghiên

cứu về động - thực vật một cách toàn diện để xác định các loài phân bố,
những loài quý hiếm, những loài có nguy cơ bị đe dọa. Trên cơ sở đó đề xuất
một số các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thực vật
một cách khoa học và hiệu quả hơn.
Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm liền kề với thủ đô Hà Nội, có tốc độ công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×