Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chương III - Bài 6, 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.88 KB, 15 trang )


Tieát 50 :
GV. Laïi Vaên Phuùc

Phan 1 bai hoc
1) Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn:
Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn
nhau.
Nếu ký hiệu một trong những đại lượng là x thì các đại
lượng khác có thể biểu diễn dưới dạng một biểu thức của
biến x.
Ví dụ 1:
Gọi x (km/h) là vận tốc của ô tô.
Quãng đường ôtô đi trong 5 giờ là:
Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100(km) là:

5x(km)
100/x

LT1

Luyện tập 1:
Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x(phút) để chạy.
Hãy viết biểu thức chứa x biểu thò:

a) Quãng đường Tiến chạy trong x phút với vận
tốc 180 (m/ph) là:

b) Vận tốc trung bình (tính theo km/h), nếu trong x
phút Tiến chạy được 4500m là:


Đổi ra km: 4500m = 4,5 km

Đổi ra giờ: x phút = x/60 giờ

Vận tốc trung bình của Tiến là: 4,5:(x/60) = 270/x
(km/h)
180x (m)

LT2
Luyện tập 2:
Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số . Hãy lập biểu
thức biểu thò số tự nhiên có được bằng cách:
a) Viết số 5 vào bên trái số x:
b) Viết thêm số 5 vào bên phải số x:


500 + x
10x + 5

BÀI TẬP NHÓM
Mỗi nhóm tự nghĩ ra hai đề bài và sử dụng
biến trong việc diễn tả các đại lượng liên
hệ nhau.
Ví dụ: Năm nay, tuổi mẹ hơn con 25 tuổi.
Hãy sử dụng biến để diễn tả sự liên hệ
giữa tuổi mẹ và tuổi con.
Gọi tuổi con là x(tuổi)
Tuổi mẹ là x + 25 tuổi.

Phan 2 bai hoc


2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương
trình

Ví dụ 3 (bài toán cổ)

Vừa gà vừa chó

Bó lại cho tròn

Ba mươi sáu con

Một trăm chân chẵn

Hỏi bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ?

×