Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

CHƯƠNG 7 hệ THỐNH CHIẾU SÁNG tín HIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 43 trang )

Chơng 7 hệ thốnh chiếu sáng - tín hiệu
a. hệ thốnh chiếu sáng
7.1.Những vấn đề cơ bản về chiếu sáng trên ôtô -máy kéo

Hệ thống chiếu sáng tín hiệu làm các nhiệm vụ chiếu sáng phần đờng khi xe
chuyển động trong đêm tối, báo hiệu bằng ánh sáng. Sự có mặt của xe trên đờng báo
kích thớc khuôn khổ của xe biển số của xe, báo hiệu khi xe quay vòng và khi phanh cho
các xe đang tham gia giao thông biết chiếu sáng cần thiết nh: chiếu sáng phần đờng,
chiếu sáng động cơ, buồng lái, khoang hành khách, khoang hành lý. Dới đây là sơ đồ
chung của hệ thống chiếu sáng (Hình 7.1).

Hình 7.1: Sơ đồ chung hệ thống chiếu sáng
1. Đèn sơng mù trớc

2. Đèn dừng.

3. Đèn xin nhan trớc

4. Đèn cốt

5. Đèn pha

6. Đèn phanh trên kính

7.Đèn kích thớc

8. Đèn phanh

9. Đèn sơng mù sau

10. Đèn chiếu hậu



11. Đèn sơng mù sau

12. Đèn lùi

13. Đèn soi biển số
Để soi sáng mặt đờng ( đối với ôtô ) và soi sáng diện tích canh tác ( đối với máy kéo
) ngời ta dùng đèn pha. Các đèn pha phải chiếu xa ít nhất là 100m khoảng cách đờng phía
trớc xe. Vậy để chiếu sáng khoảng đờng xa đó thì chùm tia sáng của đèn pha phải có c-


ờng độ chiếu sáng hàng chục nghìn cd. Do đó trong các đèn pha cũng nh các loại đèn
chiếu sáng khác đều phải có choá phản chiếu để hớng chùm tia sáng vào những khoảng
mặt đờng cần thiết nhất. Với công suất của đèn ( 50 60 ) W. Khi tính toán hệ thống
quang học của đèn đúng và chất lợng chế tạo đèn tốt có thể đảm bảo chiếu xa ( 200
300 )m.
Tuy vậy nếu đèn quá sáng sẽ làm loá mắt lái xe chạy ngợc chiều, làm cho họ mất
định hớng và có thể gây ra tai nạn. Do đó các đèn pha trên ôtô - máy kéo phải thoả mãn
hai yêu cầu là:
- Có cờng độ chiếu sáng lớn
- Không làm loá mắt ngời và phơng tiện vận tải chạy ngợc chiều
Những đèn pha thoả mãn đồng thời hai yêu cầu trên từ trớc đến nay đều không đem
lại kết quả. Do đó các đèn pha hiện nay đợc chế tạo đều dựa trên cơ sở hai nấc ánh sáng:
xa và gần hoặc nấc pha và nấc cốt nh ngời ta quen gọi. Khi quãng đờng phía trớc xe
không vớng gì thì xe dùng nấc ánh sáng chiếu xa ( nấc pha ), còn khi gặp phơng tiện vận
tải chạy ngợc chiều hay khi chạy trong thành phố thì dùng nấc ánh sáng chiếu gần ( nấc
cốt ). Khi đó tầm chiếu sáng của đèn cũng nh cờng độ ánh sáng đều giảm, chùm ánh sáng
lại đi chúc xuống nên hầu nh không hắt vào mắt ngời lái và phơng tiện vận tải chạy ngợc
chiều. Sơ đồ các loại đèn pha, cốt đợc giới thiệu trên( hình 7.2)


Hình 7.2: Các loại Đèn pha
a-Đèn pha hình tròn

b- Đèn pha hình vuông


Khi ôtô chạy trên đờng đợc chiếu sáng tốt (đờng có hàng đèn ven đờng ) hoặc khi
ôtô đỗ trên đờng thì không cần chiếu sáng đằng trớc nữa. Trong những trờng hợp đó các
phơng tiện vận tải khác cũng phải biết rõ xe khác đang chạy hoặc đang đỗ trên đờng. Vì
vậy ngoài các đèn pha với 2 nấc ánh sáng thì trên ôtô còn có các đèn nhỏ có công suất ( 3
6 ) cd. Các đèn này thờng đợc bố trí ở hai bên tai xe, đôi khi đợc bố trí luôn ở trong
các đèn pha và đợc gọi là đèn kích thớc ( đèn dừng ). Các đèn này còn có nhiệm vụ báo
cho các phơng tiện vận tải chạy ngợc chiều biết toạ độ của xe đang chạy hay đang đỗ ở
phía trớc.
7.2. Đèn pha

7.2.1. Hệ thống quang học của đèn pha
Dây tóc của đèn là vật có kích thớc rất nhỏ so với kích thớc của đèn nên có thể coi
nó nh là một điểm sáng. Điểm sáng đợc đặt ở tiêu cự của choá phản chiếu Parabôn. Các
chùm tia sáng của điểm sáng sau khi phản chiếu qua choá đèn sẽ đi song song với trục
quang học. để có thể chiếu sáng đều khắp mặt đờng các chùm tia sáng phải đi hơi lệch
xang hai bên đờng, vấn đề này do kính khuếch tán của đèn đảm nhiệm. Hệ thống quang
học của đèn pha đợc giới thiệu trên ( hình 7.3)
và các đờng tợng trng của các chùm tia sáng ứng với nấc chiếu xa ( nấc pha ). Kính
khuếch tán sẽ hớng các chùm tia sáng ra hai bên để chiếu sáng hết bề rộng của mặt đờng
và khoảng đất lề đờng, còn phần tia sáng hớng xuống dới để chiếu sáng khoảng đờng sát
ngay đẫu xe.

a


b

Hình 7.3: Hệ thống quang học của đèn pha

a-Nấc pha

b- Nấc cốt


- Hình dáng dây tóc trong đèn pha có ý nghĩa quan trọng nó thờng đợc uốn
cong để chiếm một thể tích nhỏ.
-

Bóng đèn pha đợc bắt cố định ôtô sao cho mặt phẳng qua chân các dây

tóc ở vị trí nằm ngang. Còn dây tóc ở các bóng đèn bản đồng hồ, đèn hiệu (đèn hậu, đèn
phanh, đèn báo rẽ) đợc bố trí theo đờng thẳng nên không thể dùng đợc cho đèn pha.
2. Cấu tạo của đèn pha và bóng đèn
Sơ đồ cấu tạo chung của đèn pha:

Hình 7.4: Đèn pha tháo, lắp đợc
1.Choá đèn

Hình 7.5: Đèn pha không tháo, lắp đợc

2.Đệm

1.kính khuyếch tán

3.Bóng đèn


4.Đui đèn

2.Choá đèn

5.Vít điều

6.Vỏ đèn

3.Lới chắn

7.Vỏ hệ thống qh

8.Vít điều chỉng

4.Đui đèn

9.Kính khuyếch tán 10.Vòng nẹp

5.Bóng đèn pha cốt
6.Bóng đèn khích thớc

Cấu tạo của đèn pha gồm 3 phần chính: Choá đèn; Bóng đèn và Kính khuyếch tán.
Chóa đèn:
- Choá đèn đợc dập bằng thép lá và đợc phủ bên trong một lớp kim loại phản chiếu.
Chất phản chiếu thờng là Crôm, Bạc, Nhôm.
- Crôm tạo ra lớp cứng và trơ xong hệ số phản chiếu kém 60 %.
- Bạc có hệ số phản chiếu cao 90 % nhng lại mềm dễ bị xớc nếu nh lau chùi không
cẩn thận sau một thời gian làm việc sẽ tối màu do oxy hoá.



- Nhôm có hệ số phản chiếu cao 90 % nó đợc phun lên lớp phủ sẵn theo phơng pháp
tĩnh điện trong điều kiện chân không. Lớp nhôm rất bóng nhng cũng dễ bị xây sát. Do đó
kết cấu đèn pha loại này phải sao cho không có vật gì chạm đến. Do tính năng và tính
kinh tế nên ngời ta thờng sử dụng nhôm trong lớp phủ choá đèn.
Hiện nay ngời ta sử dụng các loại choá đèn khác
nhau, sau đây giới thiệu một số choá đèn hay dùng:
+Choá đèn parabol(hình 7.6)
với loại chóa đèn này thì ánh sáng tại tiêu
điểm F tới chóa đèn và đợc phản xạ thành
chùm tia sáng song song.

Hình 7.6: choá đèn parabol

+ Chóa đèn hình elíp: (hình 7.7)
với loại này chùm tia sáng đi từ nguồn
sáng(bóng đèn) F1 đợc phản xạ và hội tụ
tại tiêu điểm F2.

Hình 7.7: Chóa đèn hình elíp
+ Loại chóa đèn hình elíp với lới chằn hình parapol:

Hình 7.8: Choá đèn pha hình elíp với lới chắn parapol


Với loại này dới tác dụng của tấm chắn thì chùm sáng từ F1 qua tấm chắn hội tụ tại F2.
Chùm tia sáng đi tiếp qua lới chắn parapol tạo thành chùm sáng song song qua kính
khuyếch tán đợc kính khuyếch tán phân kỳ chùm tia sáng(F 2của chóa đèn trùng với tiêu
điểm lới parabol).
+ Loại chóa đèn 4 khoang( Hình 7. 9)


Hình 7.9: Choá đèn bốn khoang
-Bóng đèn:
Bóng đèn pha phải có đầu chuẩn và dấu để lắp vào đèn đúng vị trí tức là dây tóc
sáng xa phải nằm ở tiêu cự của choá với độ chính xác 0,25mm, điều kiện này đợc đảm
bảo nhờ tai đèn. Tai đèn đợc hàn trực tiếp vào đầu chuẩn của đuôi bóng đèn và có chỗ
khuyết ( dấu ) để đảm bảo khi lắp không sai vị trí. Trên đèn pha có vít điều chỉnh để hớng
phần tử quang học của đèn pha theo mặt phẳng thẳng đ ứng và mặt phẳng ngang nhằm
chỉnh đúng hớng của chùm tia sáng. Hiện nay việc chế tạo các bóng đèn pha là không
tháo, lắp đợc ( một khối ), choá đèn có tráng nhôm và kính khuếch tán của đèn đ ợc hàn
liền với nhau tạo thành buồng đèn và đợc hút hết khí ra. Các dây tóc đợc đặt trong buồng
đèn và cũng hàn kín với choá, chỉ còn đầu dây là đợc đa ra ngoài. Nh vậy toàn bộ hệ
thống quang học của pha cả bóng đèn đợc hàn thành một khối kín. Ưu điểm chủ yếu của
kết cấu này là bộ phận quang học đợc bảo vệ tốt khỏi bụi bẩn và các ảnh hởng của môi trờng, các chất hoá học. Vì vậy tuổi thọ của các dây tóc đèn này tăng và mặc dù giá thành
của các phần tử quang học khá cao. Nhng chúng không phải chăm sóc kỹ thuật và giữ
nguyên các đặc tính quang học trong suốt thời gian sử dụng. Sau khi có loại đèn này ngời
ta tiến hành sản suất các loại đèn pha dới dạng tháo, lắp cụm các phần tử quang học thay
thế cho loại không tháo. Trong các kết cấu tháo lắp cụm phần tử quang học, choá kim loại
đợc tráng nhôm và đợc lắp chặt với kính khuếch tán bằng cách miết gập đầu hoặc bóp gập


các răng ca ở miệng choá. Bóng đèn đợc lắp vào phía sau. Kết cấu tháo, lắp cụm khá
thuận lợi trong sử dụng và dễ thay thế kính khuếch tán khi vỡ.
*Kính khuyếch tán:
Hình bên giới thiệu kính khuyếch tán
kính khuyếch tán bao gồm những thấu
kính và lăng kính thuỷ tinh silicat hoặc
thuỷ tinh hữu cơ bố trí trên một mặt cong.
Hệ số thống qua và hệ số phản xạ của bề
mặt bộ khuyếch tán bằng 0,74- 0,83 và 0,9-0,14.

chùm tia sáng từ bộ phận phản xạ tới sau khi đi
Hình 7.10: Kính khuyếch tán
qua kính khuyếch tán sẽ đợc khuyếch tán ra
ngoài với góc lớn hơn. Qua các lăng kính và thấu kính chùm tia sáng đợc phân bố
trong các mặt phẳng với góc nghiêng từ 180- 200 so với trục quang học nhờ đó ngời lái
nhìn rõ đờng hơn.
7.2.3.Các loại đèn pha
* Loại đèn pha bình thờng(hình 7. 11)

Đèn pha halogen

Đèn pha thờng

Hình 7.11: Đèn pha thờng và đèn Halogen
Loại đèn bình thờng : cấu tạo của nó gồm bầu đèn, cực điện, dây tóc kiểu lò xo
bằng vôn fram.
Trong đèn pha bình thờng vẫn còn nhợc điểm: khi chế tạo trong đèn chỉ có khí trơ
loại bình thờng, không có khí halogen và sợi tóc làm bằng vật liệu vôn fram nên bóng loại
này thờng không sáng lắm và sau một thời gian làm việc nhanh bị mờ đi. Do nhợc điểm


trên mà ngày nay ngời ta không sử dụng loại đèn này nhiều mà thay vào đó là loại
đèn halogen.
*Loại bóng đèn Halogen:
đợc chế tạo bằng một loại thuỷ tinh đặc biệt trong đó có sợi tóc tungsten trong quá
trình chế tạo, khi hút không khí ra khỏi bóng ngời ta cho vào một lợng khí hologen khí
này có tác dụng: khi tóc bóng đèn đợc đốt cháy ở nhiệt độ cao, các phần tử của sợi tóc
tungsten bị bốc hơi bám vào mặt kính gây mờ kính và làm
giảm tuổi thọ sợi tóc. Nhng nhờ có khí halogen
các phần tử sợi tóc sẽ liên kết với khí halogen chất

liên kết này sẽ quay lại sợi đốt ở vùng nhiệt độ cao
và liên kết này bị phá vỡ(các phần tử sẽ bám trở lại

Hình 7.12. Bóng đèn Halogen

sợi tóc)tạo nên một quá trình khép kín và bề mặt
choá đèn không bị mờ đi, tuổi thọ dây tóc bóng đèn đợc nâng nên cao. Để có đợc hai loại
chùm tia sáng xa và gần trong một đèn pha ngời ta thờng sử dụng bóng đèn có hai dây
tóc. Một dây tóc của bóng đèn đợc bố trí ở tiêu cự của choá ( dây tóc chiếu sáng xa ) và
một dây tóc khác có công suất nhỏ hơn ( 45 55 ) W đợc bố trí ngoài tiêu cự (dây tóc
chiếu sáng gần ). Bằng cách cho dòng điện đi vào dây tóc này hay dây tóc kia ngời lái có
thể chuyển đèn pha sang nấc chiếu sáng xa ( nấc pha ) hay chiếu sáng gần ( nấc cốt ). Các
loại bóng đèn hai dây tóc thông thờng là loại bóng hệ Châu Âu và hệ Châu Mỹ.
a, Đèn pha hệ Châu Âu.

ở loại này sợi dây tóc chiếu sáng xa đợc bố trí ở tiêu cự của choá đèn, còn dây tóc
chiếu sáng gần có dạng thẳng đợc bố trí ở phía trớc tiêu cự cao hơn trục quang học, phía
dới sợi tóc chiếu sáng gần có miếng phản chiếu nhỏ.
Dây tóc chiếu sáng xa do bố trí ở tiêu cự của choá đèn nên chùm tia sáng phản
chiếu sẽ hớng theo trục quang học và chiếu sáng khoảng đờng xa phía trớc xe. Dây tóc
chiếu sáng gần do bố trí phía trớc tiêu cự nên chùm tia sáng từ dây tóc đèn hắt lên choá
đèn phản chiếu dới một góc nhỏ tạo thành những chùm tia sáng chếch về phía trục quang
học. Miếng phản chiếu ngăn không cho các chùm tia sáng từ dây tóc chiếu sáng gần hắt
xuống nửa dới của choá đèn.


Do đó các chùm tia sáng phản chiếu đều hớng về phía dới và không hắt vào mắt ngời lái xe chạy ngợc chiều.
đợc thể hiện ở hình dới:

Hình 7.13: Đèn pha hệ châu âu

b, Đèn pha hệ Châu Mỹ.

ở loại này các dây tóc chiếu sáng xa và gần có hình dạng giống nhau và bố trí cạnh
nhau. Nhng dây tóc chiếu sáng xa (phía dới ) bố trí trên mặt phẳng của trục quang học,
còn dây tóc chiếu sáng gần ( phía trên ) nằm lệch lên phía trên của trục quang học. Chùm
tia sáng từ dây tóc chiếu sáng gần phản chiếu từ vùng trong của choá đèn và hắt xuống,
còn các tia sáng phản chiếu từ vành khuyên cắt ngang qua tiêu cự với các điểm sẽ song
song với trục quang học và các tia sáng phản chiếu từ vành ngoài choá đèn và sẽ hắt lên.
Tuy vậy phần cơ bản của chùm tia sáng bị hắt xuống dới và nh vậy tác dụng của loại đèn
pha này gần giống loại đèn pha hệ Châu Âu. xong nó có một phần chùm tia sáng bị hắt
ngang và hắt lên, vì vậy danh giới giữa vùng tối và vùng sáng không rõ rệt.
c, Đèn pha có chùm ánh sáng gần đối xứng.
Thể hiện rõ ở loại đèn châu mỹ hình dới:

Hình 7.14: Đèn pha hệ châu mỹ


ở loại này dây tóc chiếu sáng gần có dạng thẳng và đợc bố trí hơi lệch về phía
trên và phía bên của trục quang học. Nhờ đó mà chùm tia sáng gần sẽ đợc hắt về phía dới
và xang phải đảm bảo soi sáng tăng cờng cho phía phải mặt đờng và giảm cờng độ chiếu
sáng ở phía trái mặt đờng nơi có phơng tiện giao thông chạy ngợc chiều.
Thực tế các bóng đèn hai sợi tóc đã giảm đợc loá mắt trong trờng hợp các phơng
tiện vận tải chạy ngợc chiều nhau. Do đó chúng đợc sử dụng rộng rãi trên ôtô xong nó
không khắc phục hẳn đợc hiện tợng loá mắt lái xe khi các phơng tiện vận tải chạy ngợc
chiều, chúng còn có những nhợc điểm sau:
Không khắc phục đợc hẳn hiện tợng loá mắt đồng thời giảm khoảng chiếu sáng khi
chuyển xang nấc chiếu gần vì vậy buộc phải giảm tốc độ khi hai xe gặp nhau.
Đòi hỏi phải đặt và điều chỉnh đèn chính xác.
Vẫn gây ra hiện tợng loá mắt khi xe chạy trên đờng gồ ghề hoặc xe chạy bị dao
động mạnh.

d, Đèn pha có chùm ánh sáng gần không đối xứng.
Do nhợc điểm của loại đèn pha có chùm ánh sáng gần đối xứng là khi sử dụng vẫn
còn gây ra hiện tợng loá mắt buộc lòng khi hai phơng tiện vận tải chạy ngợc chiều phải
giảm tốc độ. Ngày nay vấn đề tăng vận tốc và tăng mật độ của phơng tiện vận tải trên đờng đòi hỏi phải cải thiện vấn đề chiếu sáng cho các phơng tiện vận tải.

ở Châu Âu sử dụng chùm ánh sáng gần không đối xứng ( đèn cốt không đối xứng ).
Khác với loại đèn pha trên ở loại này miếng phản chiếu bị cắt vát về bên trái đi một góc
15 nhờ đó mà gianh giới giữa vùng tối và vùng sáng sẽ đi ngang chỉ ở nửa trái của chùm
tia sáng còn ở nửa phải sẽ đi hơi chếch lên trên một góc 15. Nhờ cách phân bố ánh sáng
gần nh vậy mà bên phải đờng đợc chiếu sáng khoảng rộng và xa hơn so với bên trái, còn
mức loá mắt cho các phơng tiện vận tải chạy ngợc chiều cũng giảm.

ở Mỹ lại dùng hệ chiếu sáng 4 đèn. Trên ôtô thờng lắp 4 đèn pha đờng kính nhỏ
theo từng đôi một ở phía trớc xe. Trong đó 2 đèn pha phía trong ( đèn chiếu xa) có công
suất 37,5 W dây tóc nằm ở phía tiêu cự của choá đèn, còn 2 đèn phía ngoài đợc lắp bóng
đèn 2 dây tóc sao cho dây tóc chiếu sáng gần có công suất 50 W nằm ở tiêu cự của choá
đèn còn dây tóc chiếu xa có công suất 37,5 W nằm ngoài tiêu cự của choá đèn. Các đèn
chiếu xa ( chiếu sáng khoảng đờng xa ) phía trớc và để chiếu sáng tốt đoạn gần đầu xe và
lề đờng cần phải bật thêm dây tóc ánh sáng khuếch tán xa của hai đèn ngoài. Nh vậy để


có đợc ánh sáng xa phải bật cùng một lúc 4 đèn pha với tổng công suất 150 W. Còn để có
đợc ánh sáng gần chỉ cần bật 2 đèn ngoài với tổng công suất 100 W. Hệ 4 đèn pha của
Mỹ bảo đảm vệt sáng dài trong cả hai trờng hợp chiếu xa và chiếu gần.
7.3. Mạch đèn pha cốt có Rơle

a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7.15: Mạch pha cốt có rơle
b. Kết cấu mạch

B: ắc quy là nguồn điện năng để cung cấp điện cho phụ tải.


S1: Khoá điện khi làm việc để cung cấp điện cho cuộn hút của rơle và đèn C 1.
S2: Khoá điện khi làm việc nó nhận năng lợng điện từ ắc quy (cọc 30) để cung cấp
điện cho đèn kích thớc (nấc1) và đèn pha cốt (nấc2).
L7, L8: Đèn pha cốt bên trái và phải khi làm việc để chiếu sáng phần mặt đờng phía
trớc đầu xe.
C1: Đèn báo khoá điện khi làm việc.
C2: Đèn báo nấc pha (56a) khi làm việc.
R: Rơle mạch đèn pha cốt khi làm việc(tiếp điểm đóng)nó nhận năng lợng điện từ ắc
quy( cọc 30), qua khoá đèn S2(cọc56)để cung cấp nguồn cho đèn pha cốt.
L1,, L6: các đèn kích thớc và đèn soi biển số, trong đó:
L1, L6: Các đèn kích thớc trái, phải ở đầu xe.
L2, L5: Các đèn kích thớc trái, phải ở sau xe.
L3, L6: Các đèn soi biển số để soi sáng biển số xe.
S3: Công tắc chuyển đổi pha cốt để thay đổi nấc ánh sáng cần thiết theo yêu cầu khi
chiếu sáng.
a, b, c, d, e, f, g, h: Là các cầu chì làm nhiệm vụ bảo vệ cho các phụ tải điện khi làm
việc.
C . Nguyên lý làm việc
- Bật công tắc S1 ở nấc 1 khi đó có dòng điện từ hoá lõi thép của Rơle: (+) AQ
30 S1 15 S1 Cọc 86 Rơle cuộn dây Rơle Cọc 85 Rơle (-) mát.
- Do có dòng từ hoá biến lõi thép thành nam châm điện hút cho tiếp điểm của Rơle
đóng lại nối 88A với 88
Khi muốn chạy đèn pha kéo S2 ra nấc 2 đồng thời gạt công tắc S3 về nấc pha
(56a)khi đó có dòng điện:
(+) AQ 30S2 56S2 88 88a 56S3 56AS3
Cầu chì (g,h)


56A đèn pha(L7,L8) dây tóc đèn(L7,L8) (-) Mát

C2(đèn báo pha) (-) Mát
Khi muốn chạy đèn cốt chuyển S3 sang nấc cốt nối 56 với 56B, khi đó có dòng
điện chạy trong mạch:
(+) AQ 30S2 56S2 88 88a 56S3 56BS3 Cầu chì(e,f) 56B
cốt(L7,L8) dây tóc đèn (-) Mát


7.4. Mạch đèn pha cốt không có Rơle

a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7.16: Mạch pha cốt không có rơle
b. Kết cấu mạch điện
B: ắc quy là nguồn điện năng để cung cấp điện cho phụ tải.
S2: Khoá điện khi làm việc để cung cấp điện cho cuộn hút của rơle và đèn C 1.
C2: Đèn báo nấc pha (56a) khi làm việc.
S3: Công tắc chuyển đổi pha cốt để thay đổi nấc ánh sáng cần thiết theo yêu cầu khi
chiếu sáng.
a,b,c,d,e,f,g: Là các cầu chì làm nhiệm vụ bảo vệ cho các phụ tải điện khi làm việc.
c. Nguyên lý làm việc
- Rút công tắc S2 sang nấc 2 nối cọc 30 với cọc56


- Khi muốn chạy mạch đèn pha ấn S3 về nấc pha khi đó sẽ có dòng điện chạy cung
cấp cho mạch pha:
(+) AQ 30 S1 56S1 Cọc 56 S2 Cọc 56AS2 cầu chì(d,e) sợi đốt
đèn pha (-) mát
- Khi muốn chạy mạch đèn cốt ấn S 3 về nấc cốt khi đó sẽ có dòng điện chạy cung

cấp cho mạch cốt:
(+) AQ 30 S2 56S1 Cọc 56 S3 Cọc 56BS3 cầu chì(b,c) sợi đốt
đèn cốt (-) mát
7.5. Mạch đèn sơng mù

Khi xe chạy trong sơng mù việc chiếu sáng bằng đèn pha thông thờng không thỏa
mãn, vì ánh sáng từ đèn pha phát ra phản chiếu trở lại từ các hạt sơng mù và tạo thành
một màng sáng làm loá mắt ngời lái xe. Các đèn sơng mù khác các đèn pha thông thờng ở
quy luật ánh sáng đặc biệt, chùm ánh sáng khuyếch tán theo dải rộng một mặt phẳng
ngang và trúc xuống các đèn này thờng có tính khuyếch tán màu vàng.
a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7.17: Mạch đèn sơng mù
b. Kết cấu mạch điện
E11: Đèn kích thớc trái trớc
E12: Đèn kích thớc trái sau

S18: Công tắc đèn
S19: Công tắc pha cốt


E13: Đèn kích thớc phải trớc

S20: Công tắc đèn xin vợt

E14: Đèn kích thớc phải sau

S23: Công tắc đèn sơng mù

E15: Đèn pha trái


F18,F19,F20,F21,F24,F25: Cầu chì

E16: Đèn pha phải

G2: ắc quy

E17: Đèn sơng mù trái

H12: Đèn báo pha

E18: Đèn sơng mù phải

H13:Đèn báo pha sơng mù sau

E19: Đèn sơng mù sau

K5: Rơle đèn sơng mù

c. Nguyên lý làm việc
Dòng điện đèn cốt:
(+)30 ắc quy 30 công tắc đèn S18 56 công tắc đèn S18 56b công tắc đèn S19
cầu chì F20 56b đèn pha E15 và E16 31.

Bật công tắc đèn sơng mù ở nấc1 lúc đó có dòng điều khiển của Rơle đèn sơng mù.
(+)30 ắc quy 30 công tắc đèn S18 56R công tắc đèn S18 83 công tắc đèn sơng mù S23 83a công tắc đèn sơng mù S23 85 rơle sơng mù K5 86 rơle sơng
mù K5 56a đèn pha E16 31. Cuộn hút của rơle có điện làm tiếp điểm đóng khi đó
có dòng làm việc qua đèn pha sơng mù.
(+)30 ắc quy cầu chì F25 30 rơle 87 rơle đèn sơng mù E17và E18
31.

Trong sơng mù để rõ kích thớc của xe bật công tắc đèn sơng mù ở nấc 2 khi đó cả 4
đèn sơng mù ở cả trớc sau đều sáng mạch điện đèn pha sơng mù đi nh trên.
Mạch điện đèn sơng mù phía sau:
58R 83 công tắc đèn sơng mù S23 83b công tắc S23 đèn sơng mù sau
E19 và đèn báo H13 31
7.6. Mạch đèn báo dừng (kích thớc)

Xe chuyển động trong đêm tối cần có các đèn giới hạn kích thớc(chiều dài, chiều
rộng, chiều cao), soi sáng biển số bảng điều khiển. Đèn dừng để báo cho xe khác biết xe
đang dừng
Đèn kích thớc thờng đợc bố trí ở tai xe( phía trên mũi xe đối với xe khách) thông thờng kính có màu trắng hoặc vàng đối với đèn phía trớc, còn màu đỏ ở phía sau. Mỗi ôtô
phải dùng ít nhất 4 đèn kích thớc: hai trớc, hai sau ở ôtô hiện nay còn bố trí đèn kích thớc
ngay trong đèn pha chính.


7.6.1. Kết cấu và nguyên lý làm việc mạch đèn dừng
a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7.18: Mạch đèn dừng
b. Kết cấu mạch điện
B: ắc quy là nguồn điện năng để cung cấp điện cho phụ tải
S1: Khoá điện khi làm việc để cung cấp điện cho cuộn hút của rơle và đèn C 1.
S2: Khoá điện khi làm việc nó nhận năng lợng điện từ ắc quy (cọc 30) để cung cấp
điện cho đèn kích thớc (nấc1) và đèn pha cốt (nấc2).
L1,, L6: các đèn dừng và đèn soi biển số, trong đó:
L1, L6: Các đèn dừng trái, phải ở đầu xe
L2, L5: Các đèn dừng trái, phải ở sau xe
L3, L6: Các đèn soi biển số để soi sáng biển số xe
a, b, c, d, e, f, g, h: Là các cầu chì làm nhiệm vụ bảo vệ cho các phụ tải điện khi làm
việc.



C . Nguyên lý làm việc
- Khi xe dừng để báo cho xe khác biết thì ta kéo S2 sang nấc1 hoặc nấc2
+ Nấc1: Khi xe chạy ban ngày xe không cần sử dụng mạch pha cốt.
+ Nấc2: Khi xe chạy vào ban đêm cần sử dụng mạch pha cốt để chiếu sáng
- Dòng điện khi ở nấc 1:
(+)AQ 30S2 58S2 cầu chì (a,b,c,d) cọc58đèn(L1, L2, L3, L4, L5, L6)
dây tóc đèn (L1, L2, L3, L4, L5, L6) 31 đèn 31AQ.
- Mạch đèn dừng sử dụng đợc ngay cả khi ngời lái xe đã rút chìa khoá điện khỏi xe.
Mạch đèn dừng còn thể hiện trên sơ đồ sau:
a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7.19: Mạch đèn dừng
b. Kết cấu mạch điện
B: ắc quy là nguồn điện năng để cung cấp điện cho phụ tải.


S2: Khoá điện khi làm việc nó nhận năng lợng điện từ ắc quy (cọc 30) để cung cấp
điện cho đèn kích thớc (nấc1) và đèn pha cốt (nấc2).
a, b: Là các cầu chì làm nhiệm vụ bảo vệ cho các phụ tải điện khi làm việc.
58a: Các đèn soi biển số để soi sáng biển số xe.
c. Nguyên lý làm việc
Khi muốn chạy đèn dừng ta rút công tắc S2 sang nấc 1 hoặc 2 khi đó sẽ nối cọc 30
S2 với cọc 58S2 khi đó sẽ có dòng điện chạy trong mạch cung cấp cho mạch đèn dừng:
(+)30AQ cọc 30S1 cọc58S1 cầu chì(a,b) dây tóc đèn dừng 58 (-)
mát.
7.7. Mạch đèn pha kép

Khi xe chuyển động vào ban đêm, nếu trời quá tối lái xe sẽ rất khó có thể quan sát

đợc mặt đờng rõ, khi đó ngời lái xe sẽ phải bật hệ thống đèn pha kép để đảm bảo nguồn
ánh sáng chiếu sáng mặt đờng phía trớc và cũng để đảm bảo cho việc quan sát của lái xe
đợc tốt.
7.7.1. Mạch đèn pha kép có sử dụng Điốt
Ngày nay trên ôtô thờng sử dụng mạch đèn pha có sử dụng Điốt rất tiện dụng khi
cần có độ sáng lớn đảm bảo quan sát tốt khoảng đờng xa hơn, rõ hơn, đảm bảo an toàn
giao thông.
a. Sơ đồ nguyên lý

Hình7.20: Mạch đèn pha kép có sử dụng Điốt


b. Kết cấu mạch điện
S3: Công tắc chuyển đổi pha cốt để thay đổi nấc ánh sáng cần thiết theo yêu cầu khi
chiếu sáng.
C2: Đèn báo mạch pha kép.
D1, D2: Đi ốt chỉ cho phép dòng điện đi theo một chiều.
L1, L4: Đèn cốt để chiếu ánh sáng gần ở phía trớc xe.
L2, L3: Đèn pha để chiếu ánh sáng đi xa ở phía trớc xe.
a,b,c,d: Cầu chì làm nhiệm vụ bảo vệ cho các phụ tải điện khi làm việc.
c. Nguyên lý làm việc
Chuyển S3 về nấc pha nối giữa 56 S3 với 56AS3 khi đó sẽ có dòng điện cung cấp cho
mạch đèn pha kép nh sau:
56S3 56aS3 cầu chì(b) D1 dây tóc L1 (- )mát
Dây tóc L2 (-) mát
Cầu chì(c) D2 dây tóc L4 (- )mát
Dây tóc L3 (-) mát
Đèn báo C2 (-) mát
- Khi chuyển sang nấc cốt do sự cản chở của điốt D1, D2 do đó không có dòng điện
chạy tới mạch pha, do đó lúc này chỉ có mạch cốt hoạt động:

56S3 56bS3 cầu chì(a) dây tóc L1 (- )mát
cầu chì(d) dây tóc L4 (- )mát
7.7.2. Mạch đèn pha kép có sử dụng đèn pha phụ halogen
Ngày nay trên ôtô thờng sử dụng các bóng đèn pha phụ Halogen bên trong loại bóng
dèn này, ngoài khí trơ còn có thêm khí halogen hoặc hợp chất của chúng với Brôm. Đèn
Halogen có kích thớc nhỏ hơn các đèn dây tóc thông thờng, có độ chói cao hơn (nhiệt độ
dây tóc 3600oK) không có hiện tợng bốc hơi vôn- phram trong bóng đèn. Việc sử dụng
đèn pha phụ Halogen có ý nghĩa quan trọng trong đảm bảo an toàn giao thông. Nhng việc
sử dụng đèn cũng cần phải chú ý đảm bao không gây chói mắt ngời lái xe ngợc chiều, sử
dụng hợp lý nguồn điện có.


1. Kết cấu
a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7..21: Mạch đèn pha kép có sử dụng đèn pha phụ halogen

b. Kết cấu mạch
S18: Công tắc đèn

F20F23: Cầu chì

S19: Công tắc đèn pha cốt
K: Rơle pha phụ

E15: Đèn pha trái
E16: Đèn pha phải

S20: Công tắc nháy pha


H12: Đèn báo pha

E40: Đèn pha phụ trái
E50: Đèn pha phụ phải

G2: ắc quy là nguồn điện năng để cung cấp điện cho phụ tải
c. Nguyên lý làm việc
- Khi muốn bật cả 4 đèn pha ngời lái xe bật khoá điện ở nấc 2 và công tắc chuyển
đổi ở nấc pha dòng điện trong mạch
(+)30 ắc quy 30 công tắc đèn S18 56 công tắc đèn S18 56 công tắc chuyển
đổi pha cốt S19 56a công tắc S19 86 Rơle đèn pha phụ 85 Rơle đèn pha phụ
31
- Cuộn hút rơle có điện tiếp điểm đóng khi đó có dòng điện qua đèn pha phụ
(+)30ắc quy cầu chì F50 88a Rơle K 88Rơle Đèn pha phụ E40,E50
31


- Khi công tắc pha cốt ở nấc cốt chỉ có hai dây tóc cốt sáng các dây tóc đèn pha tắc.
7.8. Một số mạch điện xe ford laser

7.8.1. Mạch đèn pha cốt
a. Kết cấu

Hình7.22. Mạch đèn pha cốt
Headlightswitch: Công tắc đèn;
Headrelay: Rơle đèn pha cốt;

E1 02: Đèn pha cốt bên trái;

E1 03: Đèn pha cốt bên phải;


Head R, Head L: Cầu chì;

81: Mạch đèn trần;

82: Mạch đèn dừng;

83: Mạch đèn sơng mù;

65: Mạch đèn báo cốt trên bảng táp lô;

Battery: ắc quy
b. Nguyên lý
Bật công tắc HEADLIGHT từ OFF về nấc 2 để nối mát cuộn hút của rơle pha cốt
lúc này tiếp điểm rơle pha cốt đóng.
Nếu công tắc pha cốt ở (bên phải) vị trí HI thì nối mát kín mạch pha đèn pha sáng.
Nếu công tắc pha cốt ở vị trí LO thì kín mạch cốt đèn cốt sáng. Khi xe chạy ban
ngày đèn pha cốt không sáng.


7.8.2. Mạch đèn sơng mù
a. Kết cấu

Hình 7.23: Mạch đèn sơng mù
E 2 01: Rơle đèn sơng mù;

E 2 03: Công tắc đèn sơng mù;

E 2 02: Đèn sơng mù;


Battery: ắc quy;

FOG 15 A, MAIN 100 A: Cầu chì;

67: Mạch đèn chiếu sáng bảng táp lô;

G: Nối mát;

83: Đèn sơng mù;

b. Nguyên lý
Khi muốn đèn sơng mù sáng, ngời lái xe bật công tắc đèn sơng mù Front
FOGLIGHT SWITCH. Khi đó cuộn hút rơle sơng mù đợc nối mát, có dòng điều khiển
rơle.
Từ cọc 83 FOG LIGHT SWITCH 9 Mát
Cuộn hút rơle có dòng điện sẽ hút làm tiếp điểm đóng dòng điện qua đèn sơng mù
(+) ắc quy cầu chì chính MAIN cầu chì đèn sơng mù fog rơle Front


FOG LIGHT RELAY đèn sơng mù Front FOG LIGHT E2 2 Mát
7.8.3. Mạch đèn soi biển số, đèn hậu, đèn dừng
a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7.24: Mạch đèn soi biển số, đèn hậu, đèn dừng
b. Kết cấu
82: Mạch đèn dừng;

66: Mạch đèn soi biển số, đèn hậu;

E3 01: Đèn soi biển số trái;


E3 02: Đèn soi biển số phải;

E3 03: Đèn hậu phải;

E3 04: Đèn hậu trái;

E3 05: Đèn dừng trái;

E3 06: Đèn dừng phải;

13, 1: Mát.

c. Nguyên lý
Bật công tắc HEADLIGHT ở nấc1 hoặc 2 để lối mát cho cuộn hút của rơle đèn sau
(TAIL RELEY ) (66)
Đèn hậu trái ( TAIL LIGHT LH E3 04) Mát
Đèn hậu phải E3 03 Mát
Đèn soi biển số( E3-01 E3-02) 13 Mát


- Đèn dừng: (+) ắc quy rơle đèn sau (82) Đèn dừng e3 05 và E3 06
Mát.
7.8.4. Mạch đèn lùi
a. Sơ đồ nguyên lý

Hình 7..25: Mạch đèn lùi
b. Kết cấu
Battery: ắc quy;


X 03: Khoá điện;

28: Công tắc gài cầu xe;

F2 01: Công tắc đèn lùi

E3 03: Đèn lùi phải;

E3 04: Đèn lùi trái;

c. Nguyên lý làm việc
Khi thực hiện cho xe chuyển động lùi công tắc đèn lùi BACK UP LIGHT
SWITCH đóng mạch đèn lùi kín.
(+) ắc quy cầu chì chính MAIN cầu chì đèn cầu chì khoá điện IG KEY
khoá điện IGNETION SWITCH cầu chì Meter công tắc đèn lùi BACK - UP

LIGHT SWITCH BACK - UP LIGHT LH E3 04 13 Mát
BACK - UP LIGHT RH E - 303 Mát
B hệ thống tín hiệu
7.9. Công dụng- yêu cầu- phân loại


7.9.1. Công dụng:
- Báo hiệu sự có mặt của xe đang hoạt động hoặc dừng đỗ trên đờng: Kích thớc,
khuôn khổ, biển số ... của các loại phơng tiện tham gia giao thông trên đờng biết.
- Thông báo hớng chuyển động của xe khi đến các điểm giao nhau.
7.9.2. Phân loại:
Hệ thống tín hiệu đợc phân làm hai loại: Tín hiệu phát quang và tín hiệu
âm thanh.
+ Tín hiệu phát quang gồm các loại đèn tín hiệu: Soi biển số, kích thớc xe, báo rẽ,

đèn báo số, đèn xin vợt...
+ Tín hiệu âm thanh: Các loại còi và các loại âm thanh khi xin đờng và phanh.
7.9.3. Rơle đèn báo rẽ
7.9.3.1. Rơle đèn báo rẽ PC57
* Kết cấu của rơle
a. Sơ đồ kết cấu.

Hình 7.27: Kết cấu rơ le đèn báo rẽ PC57
b. Kết cấu.
Gồm hai loại:


×