Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Pháp LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 23 trang )

Khái niệm
Biện pháp


Sự bất đồng chính kiến về lợi ích, quyền và
nghĩa vụ của các chủ thế tham gia kinh doanh.


Gắn liền với những hoạt
động kinh doanh

Các chủ thể tranh chấp trong kinh
doanh thường là các doanh nghiệp

Là sự biểu hiện bên ngoài, sự phản ánh những xung
đột về mặt lợi ích kinh tế



•Đặc điểm:
 Hai bên trình bày quan
điểm, bàn bạc tìm biện pháp
và thống nhất tự giải quyết
bất đồng.

 Trở thành quá trình trao
đổi ý kiến, bày tỏ ý chí
để tìm giải pháp tháo
gỡ.



Hình thức pháp lý ghi nhận kết quả thương lượng là

Sự kiện pháp


Giải pháp
Chính kiến 2 bên

Thỏa thuận cam kết




•Đặc điểm:
 Bên thứ ba giữ vai trò trung gian hỗ trợ các bên tìm kiếm giải

pháp giải quyết xung đột nhằm chấm dứt tranh chấp.
 Có tính tự nguyện, tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của các bên.



• Là hình thức hoà giải qua trung gian, được tiến hành trước khi đưa vụ
tranh chấp ra cơ quan tài phán.
• Vấn đề pháp lý đặt ra:
 Sự lựa chọn trung gian hoà giải + quy trình hoà giải.
 Ý kiến, nhận xét của trung gian hoà giải có tính khuyến nghị
 Việc thừa nhận giá trị pháp lý những khuyến nghị của trung gian hoà giải
khi được chấp nhận phải được ghi bằng văn bản, đảm bảo thi hành bằng
pháp luật



Hòa giải trong tố tụng:
• Là hoà giải được tiến hành tại toà án hay trọng tài khi giải quyết
tranh chấp theo yêu cầu của các bên.
o Chỉ được tiến hành khi một bên có đơn kiện.
o Toà án phải tôn trọng tính tự nguyện, tự do ý chí của các bên,
không được tiết lộ phương hướng, đường lối xét xử.
o Quyết định hòa giải được thi hành như một bản án của toà hay
phán quyết của trọng tài.



*Khái niệm:
Là

hình thức giải quyết tranh chấp
thông qua hoạt động của trọng tài
viên (bên thứ ba) bằng việc đưa phán
quyết buộc các bên phải thực hiện.


•Nguyên tắc:
1. Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu nó không
vi phạm điều cấm và trái đạo đức XH
2. Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, tuân theo quy định PL
3. Các bên bình đẳng về quyền, nghĩa vụ
4. Được tiến hành không công khai,trừ khi có thỏa thuận khác
5. Phán quyết của Trọng tài là chung thẩm



•Hình thức
Trọng tài quy chế: hình thức giải quyết tranh chấp tại
một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật và quy
tắc tố tụng Trung tâm trọng tài.
Trọng tài vụ việc: hình thức giải quyết tranh chấp theo quy
định của Luật và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận.






*Khái niệm:
Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan

tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước ra
phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả
bằng sức mạnh cưỡng chế


Thủ tục tố tụng tòa án:
Bản án có
hiệu lực

Khởi kiện
Thụ lý vụ án

Kháng
nghị


Thủ tục
giám đốc thẩm

Chuẩn bị xét xử
Kháng nghị,
kháng cáo hợp lệ

Phiên tòa sơ thẩm

Phiên tòa phúc thẩm

Thủ tục tái thẩm

Kháng
nghị




×