Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long của các hộ nông dân trên địa bàn xã thanh xương, huyện điện biên, tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 31 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP
Đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất thanh long của
các hộ nông dân trên địa bàn xã Thanh Xương, huyện
Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Sinh viên thực hiện
Chuyên ngành
Lớp
Giảng viên hướng dẫn

: Nguyễn Thị Hà Trang
: Kinh tế nông nghiệp
: K58KTNNC
: ThS. Nguyễn Thị Lý


*
I

II

III

IV

V

• ĐẶT VẤN ĐỀ
• TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU


• ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
• KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
• KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ


I. ĐẶT VẤN ĐỀ

 Điện Biên là một tỉnh biên giới
miền núi nằm ở phía Tây Bắc của
Tổ Quốc, có điều kiện tự nhiên
khắc nghiệt.

 Thanh long là cây ăn quả thuộc
họ xương rồng, có khả năng sinh
trưởng và phát triển trong những
điều kiện khắc nghiệt.
 Thanh Xương là xã đầu tiên trong
tỉnh đưa thanh long vào sản
xuất.Thực trạng sản xuất thanh
long ở xã còn nhiều khó khăn,
hạn chế.

 Đánh giá
hiệu quả
kinh tế
sản xuất
thanh
long của
các hộ

nông dân
trên địa
bàn xã
Thanh
Xương,
huyện
Điện Biên,
tỉnh Điện
Biên.


Đánh giá hiệu quả
kinh tế sản xuất
thanh long và các
yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả sản
xuất của các hộ
nông dân trên địa
bàn xã Thanh
Xương, huyện
Điện Biên, tỉnh
Điện Biên để từ đó
đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả
kinh tế trồng
thanh long tại địa
phương..

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt
động sản xuất thanh long và hiệu quả kinh tế

sản xuất thanh long

Đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế
từ sản xuất thanh long của các hộ nông dân trên
địa bàn trong những năm qua
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả
kinh tế sản xuất thanh long của các hộ nông dân

Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế trồng thanh long
trong các năm tiếp theo


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Lý luận và thực tiễn về các hoạt động sản xuất thanh long và hiệu
quả kinh tế sản xuất thanh long trong sản xuất nông nghiệp

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Không gian
Xã Thanh
Xương, huyện
Điện Biên, tỉnh
Điện Biên

Thời gian

Nội dung

- Số liêu thứ

cấp: 2013-2015
- Số liệu sơ cấp:
2016
- Điều tra: 20/8
đến 30/9

- Thực trạng và kết
quả sản xuất thanh
long của các hộ
- Các yếu tố ảnh
hưởng và các giải
pháp


* II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Hiệu quả kinh
tế

Khái niệm

Bản chất

Ý nghĩa

Kinh tế hộ

Đặc điểm KTKT trồng
thanh long

Khái niệm


Là cây trồng
lâu năm

Đặc điểm

Sản phẩm
quả thanh
long

Vai trò

Quá trình
sinh trưởng
và phát
triển
Cây thanh
long trên
địa bàn

Vai trò của
sản xuất
thanh long


Kinh nghiệm
sản xuất trên
thế giới

• Việt Nam, Thái Lan, Đài Loan,Israel, Mexico..

Là một số nước xuất khẩu thanh long lớn
nhất TG
• Thanh long hữu cơ cũng đang trở thành một
xu hướng ưa thích trên thị trường

Kinh nghiệm
sản xuất thanh
long ở VN

• Thanh long được trồng tại 30 tỉnh thành, tập
trung tại ba tỉnh Bình Thuận, Tiền Giang và
Long An.
• Thanh long được trồng theo tiêu chuẩn GAP
từ 2002
• Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu thanh long
chiếm 61,4%

Tóm tắt nghiên
cứu trước đây

• Phân tích hiệu quả trồng thanh long tại huyện
Châu Thành tỉnh Long An tác giả Nguyễn Thị
Mộng Trinh


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên:
Vị trí địa lí, địa hình

Khí hậu thời tiết
Đất đai , thủy văn

- Kết quả phát triển kinh tế xã hội:

- Điều kiện KT-XH:
 Điều kiện cơ sở
hạ tầng

-





Tình hình dân số
và lao động:
1885 hộ, 7413
nhân khẩu
4160 lao động

Biểu đồ 3.1: Tình hình kinh tế xã Thanh Xương giai
đoạn 2013-2015


Thu thập dữ liệu

Xử lí dữ liệu

• Thứ cấp: Các phòng, ban, thư viện

của xã
• Sơ cấp: 40 hộ dân trên địa bàn xã,
trạm giống,BVTV trên địa bàn

• Kiểm tra, hiệu chỉnh, mã hóa
• Phân tổ và xác định các mối liên hệ
• Xây dựng bảng số liệu, các đồ thị,
sơ đồ.

Phương pháp
nghiên cứu
Phân tích thông tin

Hệ thống chỉ tiêu NC






• Nhóm chỉ tiêu phản ảnh kết
quả sản xuất.
• Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu
quả kinh tế

Thống kê mô tả
So sánh
Phân tổ
Hạch toán kinh tế



* IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


-

Thanh Xương là xã đầu tiên trong tỉnh đưa cây thanh long
vào sản xuất

-

Quy mô diện tích, sản lượng thanh long tăng nhẹ qua các
năm

Bảng 4.1 Diện tích và sản lượng thanh long của xã giai đoạn 2013-2015

Chỉ tiêu
Diện tích

ĐVT
Ha

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

3.68


3.94

4.02

Năng suất

Tạ/ha

126.82

128.54

132.72

Sản lượng

Tấn

46.67

50.64

53.35

(Nguồn: Theo số liệu thống kê xã Thanh Xương, năm 2015)


4.1.1 Điều kiện sản xuất thanh long của hộ

-


Tuổi trung bình của chủ hộ: 37,95
35% chủ hộ có trình độ CĐ, ĐH

Số năm kinh nghiệp trồng thanh long: 12,5% ≥10 năm, 45% từ 5 đến 10 năm
Tỷ lệ thu từ thanh long BQ trong tổng thu từ trồng trọt của hộ: 54,73%

- Đất đai
Bảng 4.2 Diện tích trồng thanh long của hộ năm 2015

Số hộ

Cơ cấu (%)

≤500

12

30

Từ 500 đến 1000

25

62.5

Từ 1000 đến 2000

2


5

≥2000

1

2.5

Tổng

40

100

(Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2016)


-

Lao động: Lực lượng lao động TB: 2,025 LĐ/hộ. Trong đó 1,25 lao động
thuần nông.

-

Vốn: 100% các nông hộ không vay vốn
Các tư liệu sản xuất khác

Bảng 4.3 Tư liệu phục vụ sản xuất thanh long của hộ
Tư liệu sản xuất


ĐVT

Số lượng

Tổng giá trị tư liệu (Triệu )

BQ/hộ
Công nông

Cái

0.1

3.375

Bình phun thuốc sâu

Cái

0.875

0.7895

Máy bơm nước

Cái

1.025

1.545


Xe kéo

Cái

1.225

0.215

Hệ thống ống dẫn

Mét

45.45

1.566

nước
(Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2016


4.1.2 Diện tích, sản lượng thanh long trên địa bàn xã Thanh Xương
Bảng 4.4 Diện tích, sản lượng, năng suất thanh long của các hộ điều tra
Giống
Chỉ tiêu

ĐVT

Đội sản xuất


Quy mô

TL ruột

TL ruột

trắng

đỏ

Đội 7

Đội 8

Đội 10

Chung

Diện
tích

Ha

0.051

0.036

0.073

0.25


0.068

0.073

0.1025

0.0865

Tấn

0.68

0.4705

0.96

3.463

0.88

0.95

1.385

1.1505

133.99

131.608


131.51

138.52 129.41

130.137

135.12

133.00

TL/hộ
Sản
lượng
TL/hộ
Năng

Tạ/ha

suất TL

(Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2016)


4.1.3 Chi phí đầu tư ban đầu
Bảng 4.5 Chi phí đầu tư ban đầu
Chung
Các yếu tố chi phí

1.Giống


Chi phí

Cơ cấu

(1000đ)

(%)

61857.8

41.84

84944.8

57.45

173.41

0.12

4.Phân chuồng bón

867.1

0.59

lót

867.1


0.59

147843.1

100

2.Chi phí nguyên vật
liệu làm cột trụ
3.Chi phí lao động

thuê

Tổng chi phi

(Nguồn: Kết quả điều tra, năm 2016)


4.1 Thực trạng sản xuất thanh long của người dân
4.1.4 Chi phí sản xuất

Biểu đồ 4.1 Cơ cấu về chi phí sản xuất bình quân trên 1ha đất sản xuất
- Chi phí sản xuất cũng có sự chênh lệch giữa các nhóm hộ khác

nhau


4.1.5 KQ và HQ sản xuất thanh long trên 1ha của các hộ nông dân
Bảng 4.6 Kết quả và hiệu quả sản xuất TL của các hộ nông dân theo đội sx
Chỉ tiêu


ĐVT

Đội 7

Đội 8

Đội 10

GO

1000đ

279754.16

282587.67

295735.74

289009

IC

1000đ

41116.97

40409.5

40791.73


40787.5



Công

436.21

329.8

292.3

328.5

VA

1000đ

238637.19

242178.2

254944.01

248221.5

MI

1000đ


223973.29

227513.17

240414.11

233557.57

GO/IC

Lần

6.80

6.99

7.25

7.09

VA/IC

Lần

5.80

5.99

6.25


6.09

MI/IC

Lần

5.45

5.63

5.89

5.73

GO/LĐ

1000đ/công

641.32

856.86

1011.70

879.78

VA/LĐ

1000đ/công


547.07

734.33

872.15

755.62

MI/LĐ

1000đ/công

513.45

689.86

822.44

710.98

Chung

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2016)


4.1.5 KQ và HQ sản xuất thanh long trên 1ha của các hộ nông dân
Bảng 4.7 Kết quả và hiệu quả sản xuất TL của các hộ nông dân theo kinh tế
hộ gia đình
Chỉ tiêu


ĐVT

Hộ nghèo

Hộ TB

Hộ khá

GO

1000đ

275797.59

287492.95

303388.98

289009

IC

1000đ

33327.22

41739.38

39201.67


40787.5



Công

296.43

345.85

279.67

328.5

VA

1000đ

242470.37

245753.57

264187.32

248221.5

MI

1000đ


227806.44

231089.64

249523.39

233557.57

GO/IC

Lần

8.28

6.89

7.74

7.09

VA/IC

Lần

7.28

5.89

6.74


6.09

MI/IC

Lần

6.84

5.54

6.37

5.73

GO/LĐ

1000đ/công

930.4

831.26

1084.81

879.78

VA/LĐ

1000đ/công


817.97

710.58

944.64

755.62

MI/LĐ

1000đ/công

768.5

Chung

668.18
892.21
710.98
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2016)


4.1.5 KQ và HQ sản xuất thanh long trên 1ha của các hộ nông dân
Bảng 4.7 Kết quả và hiệu quả sản xuất TL của các hộ nông dân theo giống và
quy mô
Chỉ tiêu
ĐVT
Theo quy mô
Theo giống

Chung
TL ruột trắng

TL ruột đỏ

GO

1000đ

263125.2

304284.5

279267.33

297868.0

289009

IC

1000đ

41474.5

38351.03

40787.5

40787.5


40787.5



Công

353.6

237.7

328.5

328.5

328.5

VA

1000đ

221650.7

265934.47

238479.83

257080.5

248221.5


MI

1000đ

206986.8

251269.57

223815.93

242416.6

233557.57

GO/IC

Lần

6.34

7.93

6.85

7.30

7.09

VA/IC


Lần

5.34

6.93

5.85

6.30

6.09

MI/IC

Lần

4.99

6.55

5.49

5.94

5.73

GO/LĐ

1000đ/công


744.13

1280.12

850.13

906.75

879.78

VA/LĐ

1000đ/công

626.84

1118.78

725.97

782.59

755.62

MI/LĐ

1000đ/công

585.37


1057.09

681.33

737.95

710.98

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2016)


Điều kiện
tự nhiên

HIỆU QUẢ
KINH TẾ

Đầu vào,
đầu ra

Giống

Tuổi cây

Quy

Kinh tế
hộ gia
đình



4.2.1 Điều kiện tự nhiên

Biểu đồ 4.2: Đánh giá của hộ nông dân về các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng
tới hiệu quả sản xuất


4.2.2 Giống
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của giống đến hiệu quả sản xuất thanh long

Chỉ tiêu

ĐVT

TL ruột trắng
(1)

TL ruột đỏ
(2)

(2)-(1)

GO/IC
VA/IC
MI/IC
GO/V

Lần
Lần

Lần
1000đ/công

6.85
5.85
5.49

7.30
6.30
5.94

0.45
0.45
0.45

850.13

906.75

56.62

VA/V

1000đ/công

725.97

782.59

MI/V


1000đ/công

681.33

737.95

56.62
56.62

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra,năm 2016)


4.2.3 Quy mô
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của quy mô sản xuất đên hiệu quả kinh tế
Diễn gải

GO/IC

ĐVT

(2) – (1)

Lần

VA/IC

Lần

MI/IC


Lần

GO/V

1000đ/công

VA/V

1000đ/công

MI/V

1000đ/công

6.344

7.93

1.586

5.344

6.93

1.586

4.99

6.55


1.56

744.13

1280.12

535.99

626.84

1118.78

491.28

585.37

1057.087

471.717

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2016)


4.2.4 Điều kiện kinh tế hộ gia đình
Bảng 4.10 Ảnh hưởng kinh tế hộ gia đình đến hiệu quả sản xuất thanh long

Chỉ tiêu

ĐVT


Hộ nghèo

Hộ TB

Hộ khá

(1)

(2)

(3)

(1)-(2)

(2)-(3)

GO/IC

Lần

8.28

6.89

7.74

0.85

-1.39


VA/IC

Lần

7.28

5.89

6.74

0.85

-1.39

MI/IC

Lần

6.84

5.54

6.37

0.83

-1.3

GO/V


1000đ/công

930.4

831.26

1084.81

99.14

-253.55

VA/V

1000đ/công

817.97

710.58

944.64

107.39

-234.06

MI/V

1000đ/công


768.5

668.18

892.21

138.5

-224.03

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra,2016)


4.2.5 Tuổi cây

- Thanh long là một loại cây lâu năm, có thời kì phục vụ cho sản
xuất kinh tế kéo dài

- Thời điểm cây cho sản lưởng quả lớn nhất: từ 7 đến 12 năm
4.2.6 Đầu vào, đầu ra

Đầu vào:
- Giá phân bón tăng nhẹ => chi phí trung gian tăng lên khá cao
- Phân bón, thuốc BVTV kém chất lượng ít
Đầu ra:
- Chất lượng thanh long trên thị trường không cao
- 80% người nông dân phải trực tiếp mang sản phẩm ra chợ bán
- Gía thanh long liên tục biến đổi, giữa mùa giảm mạnh



×