Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN: “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 45 tuổi trong trường mầm non”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.08 KB, 13 trang )

SKKN: “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mĩ, tạo ra
đời sống văn hóa lành mạnh góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Theo
hướng đổi mới, giáo dục âm nhạc được thực hiện với mục đích nâng cao khả năng
thực hành, tạo cho trẻ cảm thụ nghệ thuật qua các tác phẩm âm nhạc.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc,
biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận
động, nghe hát, múa trẻ chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4 tuổi, giáo dục âm nhạc
đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong
tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ
biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản.
Ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mỹ của trẻ phát triển khá nhanh, tâm hồn trẻ
nhạy cảm, dễ xúc cảm với những cảnh vật xung quanh. Vì vậy trẻ dễ nhận ra những
vẻ đẹp và biết cảm thụ cái đẹp, thích học múa hát và học rất nhanh bằng cách bắt
chước. Trẻ đến với nghệ thuật một cách tự nhiên và tác độngcủa nghệ thuật đối với
tuổi thơ rất mạnh mẽ. Nhiều công trình khoa học đã khẳng định năng khiếu âm nhạc
được nảy sinh từ tuổi ấu thơ.
Âm nhạc được coi là một trong những phương tiên tạo nên hình thành và phát
triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Trẻ nghe hiểu âm nhạc, nắm được một số kỹ năng
cơ bản, thường xuyên ca hát, vận động theo nhạc không những phát triển tính tích
cực, sáng tạo mà có vai trò quan trọng trong việc phát triển năng khiếu.
Và đặc biệt ca hát là một loại hình nghệ thuật có giá trị biểu hiện tình cảm cao
vì nó tác động tới người nghe bằng âm nhạc và lời ca. Ca hát phản ánh cuộc sống
sinh động của con người và là hình thức nghệ thuật dễ tiếp thu, dễ thể hiện. Vì vậy,
ca hát mang tính quần chúng rộng rãi, được đánh giá cao không thể thiếu trong cuộc
sống.
Nhạc trưởng Xtolkovxki nói: “ Đối với trẻ, giọng hát là nhạc cụ âm nhạc đầu
tiên và vừa sức nhất ”


Thực tế ở trường tôi hiện nay, việc tổ chức ca hát cho trẻ còn nhiều bất cập cần
phải bàn đến đó là phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức cho trẻ ca hát như thế
nào để có hiệu quả cao nhất, gây được cảm xúc cho trẻ về cảm thụ các tác phẩm âm
nhạc, nhất là các làn điệu dân ca quen thuộc đối với trẻ, giúp trẻ biết cách cảm thụ
các tác phẩm âm nhạc qua nhiều hình thức khác nhau như nghe cô hoặc người lớn
hát, nghe qua các phương tiện thông tin như đài và ti vi.
Chính vì điều đó tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: ''Một số biện pháp rèn kỹ
năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non''.

Người thực hiện: Đoàn Thị Thoa- Trương MN Việt Tiến số 1. Năm học 2016 - 2017


SKKN: “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”

2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4- 5 tuổi B2- Trường mầm non Việt Tiến
Số 1- huyện Việt Yên- tỉnh Bắc Giang
- Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi trong
trường mầm non
3. Mục đích nghiên cứu
Đề ra một số biện pháp tốt nhất để rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi, giúp trẻ
hứng thú, tích cực trong hoạt động, góp phần giáo dục trẻ phát triển toàn diện.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp quan sát.
Phương pháp thực hành nghệ thuật.
Phương pháp điều tra.
Phương pháp trò chuyện.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận của vấn đề

Ca hát là một trong những hoạt động âm nhạc được trẻ yêu thích, là nguồn
hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Ca hát còn là nội dung thường xuyên
được tổ chức cùng với các hoạt động khác ở trường mầm non.
Trẻ được hát các bài hát mầm non và cùng với cô trò chuyện về ý nghĩa nội
dung thường xuyên được tổ chức cùng với các hoạt động âm nhạc theo chủ điểm sẽ
tạo ra sự cảm nhận nghệ thuật, có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức và thẩm mĩ.
Trẻ thể hiện tình cảm, hát biểu diễn với cường độ, sắc thái phù hợp nội dung
bài hát, hát kết hợp với sử dụng đồ chơi gõ đệm theo nhịp điệu âm nhạc, tạo cho trẻ
bước đầu có kỹ năng ca hát.
Khác với các loại hình nghệ thuật như hội họa, văn học,...âm nhạc không hoàn
toàn xác định rõ hình ảnh cụ thể. Âm nhạc bằng ngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc,
cường độ, nhịp độ, hòa âm, tiết tấu,...cùng với thời gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thỏa
mãn nhu cầu tình cảm của trẻ.
Trẻ từ 3- 6 tuổi bộ máy phát âm còn yếu ớt, rất nhạy cảm và còn tiếp tục hoàn
chỉnh cùng với sự phát triển chung của cơ thể. Giọng của trẻ có đặc điểm cao và yếu.
Độ tinh nhạy của tai nghe dần tăng lên, do đó năng lực cảm nhận các thuộc tính của
âm thanh âm nhạc (độ cao, thấp, mạnh, nhẹ, to, nhỏ....) trong mỗi bài hát, bản nhạc ở
trẻ cũng được bộc lộ. Tuy nhiên sự chú ý của tai nghe còn yếu, cảm giác về tai nghe
của trẻ do vậy cũng bị hạn chế về độ chuẩn xác.
Người thực hiện: Đoàn Thị Thoa- Trương MN Việt Tiến số 1. Năm học 2016 - 2017


SKKN: “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”

Trẻ 4- 5 tuổi đã có những biểu hiện ổn định về mặt cảm xúc, đôi khi biết
hưởng ứng vui vẻ, mạnh mẽ với giai điệu mang tính chất vui vẻ, rộn rã. Bước đầu trẻ
đã có những biểu hiện quan tâm tới nội dung bài hát với những câu hỏi ''Nói về cái
gì ? '', '' Về ai ? ''.
Trẻ có biểu hiện về trí nhớ âm nhạc, bước đầu nắm được những ấn tượng về
tác phẩm âm nhạc đã được nghe.

Trẻ 4- 5 tuổi biết nhận xét về âm nhạc như : tính chất vui vẻ, nhộn nhịp, sôi nổi
hay trầm tĩnh, êm dịu, nhịp độ nhanh chậm, cường độ to nhỏ, âm sắc nhạc cụ, giọng
bạn hát, tiếng kêu của con vật, tiếng vật gì gõ, tiếng đàn gì vang lên.... Trẻ hiểu được
yêu cầu thể hiện sắc thái bài hát, thể hiện các động tác trong điệu múa, biết hòa giọng
mình với tập thể một cách thành thạo.
2. Thực trạng của vấn đề
2.1. Thuận lợi
Trường mầm non Việt Tiến số 1 là trường đạt chuẩn quốc gia, trường học nằm
giữa trung tâm của thôn nên rất thuận lợi cho phụ huynh đến trao đổi tình hình học
tập cũng như tham lớp.
Được sự quan tam của Đảng ủy, UBND xã Việt Tiến về cơ sở vật chất, trường
lớp khang trang sạch sẽ, phòng học thoáng mát đủ ánh áng cho trẻ hoạt đông.
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT, Ban giám hiệu nhà
trường, tổ trưởng các tổ chuyên môn, bản thân luôn được học tập, bồi dưỡng, nâng
cao trình độ chuyên môn, đặc biệt là được bồi dưỡng về kiến thức âm nhạc (sử dụng
nhạc cụ, cách thể hiện bài hát, bản nhạc...).
Luôn nhận được sự giúp đỡ, những kinh nghiệm của đồng nghiệp.
Bản thân luôn nhiệt tình trong công việc, yêu nghề mến trẻ.
2.2. Khó khăn
Trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ.
Nhận thức của một số phụ huynh học sinh về môn học chưa đúng.
Nhận thức của trẻ chưa đồng đều số ít cháu còn nhút nhát không dám lên biểu
diễn văn nghệ.
Phần lớn học sinh là con em nông thôn, nên chưa được cha mẹ quan tâm nhiều
đến việc học của trẻ.
2.3. Kết quả khảo sát chất lượng học sinh
Tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ đầu năm để nắm bắt được khả
năng ca hát của trẻ.

Người thực hiện: Đoàn Thị Thoa- Trương MN Việt Tiến số 1. Năm học 2016 - 2017



SKKN: “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”

Stt

Nội dung khảo sát

Số trẻ

Tỷ lệ %

1

Nề nếp của trẻ

25/33

75,8

2

Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

20/33

60,6

3


Trẻ có kỹ năng ca hát

18/33

54,5

3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều tôi cần
phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao trong việc ca hát của trẻ. Do
vậy tôi đã đưa ra một số biện pháp sau:
3.1. Làm quen với bài hát
Cô giới thiệu cho trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, dẫn dắt trẻ nghe bằng các thủ
thuật với mục đích tập trung sự chú ý của trẻ đến nội dung, hình tượng nghệ thuật,
khơi gợi trí tưởng tượng và hình dung ở trẻ.
Ví dụ: Khi muốn dạy trẻ hát bài: “Tay thơm tay ngoan” thì tôi sẽ giới thiệu bài
hát, tên tác giả cho trẻ nghe trước.
3.2. Dạy trẻ hát (Hát cùng trẻ)
Đặc điểm của trẻ mầm non là chưa biết chữ, do đó phương pháp dạy hát chung
cho lứa tuổi này là dạy “truyền khẩu”, tức là trẻ hát theo cô tới khi tự hát được. Đối
với bài hát ngắn, trẻ được làm quen từ trước, trẻ sẽ hát theo cô liên tục cả bài, không
dạy thuộc câu này mới sang câu khác làm gián đoạn tri giác.
Nếu trẻ chưa nghe rõ lời bài hát, tôi thường hay đọc lời bài hát theo âm thanh
tiết tấu một cách chậm rãi, diễn cảm hoặc đọc lời trên nền nhạc của bài hát. Với bài
hát dài hay bài hát có hai lời, tôi chia đoạn dạy trẻ từng câu liên tiếp.
Ví dụ: Cô hát: “Hai bàn tay của em đây, em múa cho mẹ xem” – Trer nhắc lại
câu đó. Cô tiếp “Hai bàn tay của em như hai con bướm xinh xinh” - Trẻ nhắc lại....,
cú như thế học hết câu này sang câu khác đến hết bài.
3.3. Hát ôn
Việc luyện các kỹ năng ca hát được tiến hành không chỉ trong quá trình học
thuộc mà cả khi củng cố ôn luyện. Khi đã học thuộc, cần dạy trẻ thể hiện diễn cảm để

trẻ có thể biểu diễn dễ dàng, hấp dẫn. Trong khi củng cố luyện tập, chủ yếu sử dụng
biện pháp nhắc lại, cho trẻ hát cùng nhạc cụ. Để tạo sự nhịp nhàng khi hát, cho trẻ vỗ
tay theo nhịp, phách, hoặc âm hình tiết tấu của bài hát để trẻ tăng thêm cảm xúc về
nhịp điệu, tiết tấu.
Ví dụ: Khi trẻ hát thuộc bài “cháu đi mẫu giáo” tôi cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay
theo phách.
Người thực hiện: Đoàn Thị Thoa- Trương MN Việt Tiến số 1. Năm học 2016 - 2017


SKKN: “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”

3.4. Tổ chức hoạt động trên tiết học
Dạy trẻ hát nhằm giúp trẻ cảm thụ giai điệu, lời ca và thể hiện qua giọng hát,
nét mặt, điệu bộ cử chỉ minh họa bài hát. Vì vậy tôi thường lựa chọn những bài hát có
giai điệu vui tươi, trong sáng, hóm hỉnh, tình cảm tha thiết, tiết tấu đơn giản, phù hợp
với giọng hát của trẻ, có nội dung nói về tình cảm ông bà, cha mẹ, bạn bè, trường lớp
mẫu giáo, các con vật, cảnh đẹp thiên nhiên, các hiện tượng gần gũi...
Hoạt động giáo dục âm nhạc trong tiết học là hoạt động thường mang tính sôi
động, kích thích tính tích cực của trẻ, đây là yếu tố quan trọng việc sử dụng phương
pháp dạy học tích cực, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa động và tĩnh, giữa giai điệu
êm dịu nhẹ nhàng với giai điệu sôi động, vui tươi.
Khi trẻ chưa biết bài hát hay kiến thức, kỹ năng hoạt động âm nhạc nào đó, tôi
sẽ tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ. Tôi lựa chọn nội dung trọng tâm và nội dung
kết hợp để thông qua một hoạt động học, trẻ tiếp thu được lượng kiến thức nhất định.
Đối với các hoạt động kết hợp tôi thường hướng vào nội dung trọng tâm của
tiết dạy để thông qua đó tạo cho trẻ hứng thú vui chơi, trẻ có thể biết tên bài hát, thể
loại bài hát hay cảm nhận tiết tấu của bài hát, biết được một vài động tác vận động
theo bài, thuộc lời ca, giúp trẻ nhanh chóng làm quen với bài hát.
Ví dụ 1: Khi cho trẻ làm quen với bài hát “ Hoa bé ngoan ” của nhạc sĩ Hoàng Văn
Yến, tôi đã cho trẻ quan sát một lọ hoa với nhiều loại hoa khác nhau, tôi đăt câu hỏi

đàm thoại:
+ Lọ hoa của cô có mấy bông hoa?
+ Các con thấy hoa có đẹp không?
Sau đó tôi giứi thiệu bài hát và dạy trẻ bài này.
Ví dụ 2: Khi cho trẻ làm quen với bài “ Nhớ ơn Bác ” nhạc và lời Phạm Huỳnh Điểu,
tôi cho trẻ xem một số hình ảnh về Bác Hồ như nơi sống, nơi làm việc, hình ảnh Bác
Hồ với các cháu thiếu nhi......Và trò chuyện với trẻ về nội dung của bức tranh. Sau đó
tôi giới thiệu bài hát và cho trẻ hát cùng cô.
3.5. Tổ chức hoạt động mọi lúc, mọi nơi
3.5.1. Giờ đón trẻ
Trong giờ đón trẻ tôi thường mở cho trẻ nghe những bài hát, lời ca quen thuộc
tạo cho trẻ niềm tự tin khi đến trường. Tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ
phép, tự tin. Bằng âm nhạc, ngữ điệu lời nói của bé thêm tình cảm, âu yếm. Qua việc
cho trẻ nghe như vậy sẽ giúp trẻ củng cố những bài hát trong chương trình trẻ học, và
giúp trẻ học hát tốt hơn.
Ví dụ: Tôi thường mở cho trẻ nghe những bài hát: Em đi mẫu giáo, Trường chúng
cháu đây là trường mầm non, Vui đến trường, Lời chào buổi sáng..... để tạo cho trẻ
không khí vui tươi thích đến trường , yêu quí trường mầm non.
Ngoài ra tôi còn sử dụng âm nhạc trong giờ thể dục buổi sáng tạo cho trẻ hứng
thú khi tham gia hoạt động, làm cho giờ học thêm sinh động, hấp dẫn.
Người thực hiện: Đoàn Thị Thoa- Trương MN Việt Tiến số 1. Năm học 2016 - 2017


SKKN: “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”

3.5.2. Giờ làm quen với văn học
Trong giờ làm quen với văn học, tôi thường cho trẻ nghe thêm những giai điệ
trữ tình để tăng thêm sự cảm thụ nghệ thuật.
Nhiều bài thơ có cùng chủ đề với bài hát, lời thơ tuy không hoàn toàn trùng với
bài hát nhưng mâng ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ. Ví dụ: Giờ đọc thơ, cho trẻ

đọc bài thơ Bó hoa tặng cô, tôi cho trẻ hát bài Ngày mồng 8/3 để dẫn rắt vào bài.
Hoặc khi cho trẻ đọc bài thơ Bác Hồ của em, sáng tác của Phan Thị Thanh Nhàn, có
thể kết hợp cho trẻ hát bài Nhớ ơn Bác của Phan Huỳnh Điểu.......
3.5.3. Giờ tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình
Sự tham gia của âm nhạc trong giờ dạy trẻ hoạt động tạo hình đã kích thích sự
sáng tạo, gựi mở, phát triển trí tưởng tượng khi trẻ vẽ, nặn, cắt dán,....Giờ hoạt động
tạo hình luôn có sự tác động của âm nhạc, trong đó có nhạc không lời. Trong giờ tạo
hình tôi thường lựa chon nhưng nội dung phù hợp để hấp dẩn trẻ tốt hơn.
Ví dụ: Cho trẻ vẽ “ Mưa ”, tôi cho trẻ hát bài Cho tôi đi làm mưa với. Cho trẻ nặn về
Các loại quả cho trẻ nghe kết hợp bài Quả......
3.5.4. Giờ học khám phá
Trong giờ học khám phá nhằm trao dồi năng lực hoạt động trí ruệ, nhận biết
cuộc sống xã hội. Với môi trường xã hội, tôi tổ chức cho trẻ quan sát, gặp gỡ, trò
chuyện, giúp đỡ những người gần gũi, xung quanh. Nhằm mục đích phát triển trí tuệ
cho trẻ. Sự tham gia của âm nhạc trong thế giới âm nhạc muôn màu góp phần tao cho
giờ học thêm sinh động, phát huy tích cực các giác quan của trẻ, đem tới cho các
cháu nhiều ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc.
3.5.5. Sử dụng âm nhạc sau giờ học buổi sáng
Buổi sáng sau giờ thể dục sáng và hoạt động học tập, trẻ con được chơi quanh
sân trường. Vào giờ đó tôi thường cho trẻ nghe hoặc hát những bài hát như: Em yêu
cây xanh, Khúc hát dạo chơi.....
Khi tổ chức hoạt động vui chơi trong lớp cho trẻ, muốn giữ trật tự cho trẻ tôi tổ
chức cho trẻ nghe nhạc không lời có giai điệu đẹp, ngắn gọn.
Vào giờ ăn cho trẻ nghe bài hát Mời bạn ăn để thay cho lời mời và động viên
nhau ăn ngon miệng.
Trước giờ đi ngủ tôi thường cho trẻ nghe những bài hát ru, những bài hát nhắc
nhở trẻ đi ngủ, giúp trẻ có được sự cảm thụ âm thanh tinh tế.
3.6. Biểu diễn văn nghệ
Biểu diễn văn nghệ bao gồm có biểu diễn sau mỗi chủ đề và biểu diễn vào các
ngày lễ hội. Thông qua biểu diễn văn nghệ, trẻ được thêm một dịp củng cố, rèn luyện

các kĩ năng hoạt động nghệ thuật. Đây cũng là dịp để trẻ được trải nghiệm những cảm
xúc mới mẻ, tăng cường khả năng cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ. Biểu
diễn còn giúp trẻ tăng thêm sự mạnh dạn, tự tin trong trình bày trước người khác
cũng như sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm.
Người thực hiện: Đoàn Thị Thoa- Trương MN Việt Tiến số 1. Năm học 2016 - 2017


SKKN: “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”

Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề: Cuối mỗi chủ đề tôi thường khuyến khích trẻ
thể hiện lại những bài hát, điệu múa, trò chơi bài thơ, câu đố có liên quan đến chủ đề
đã học. Tồi thường tham gia với trẻ dưới hình thức biểu diễn văn nghệ. Trong các chủ
đề thời gian có từ 4 tuần trở lên thì tôi thường tổ chức cho trẻ hai lần biểu diễn văn
nghệ hai thời điểm khác nhau.

Trẻ biểu diễn văn nghệ cuối tuần
Biểu diễn văn nghệ trong dịp lễ hội: Lễ hội trong một năm ở trường mầm non
thường có:
+ Ngày hội đến trường của bé.
+ Tết trung thu.
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11.
+ Ngày tết nguyên đán.
+ Ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5.
+ Ngày quốc tế thiếu nhi.
Ngoài ra còn có thể cho trẻ tham gia vào các ngày lễ hội của địa phương.
Ngày lễ, hội là cơ hội cho giáo viên và trẻ trong toàn trường giao lưu, hiểu biết
nhau hơn, đồng thời tạo cơ hội cho trẻ được nâng cao các kĩ năng hoạt động nghệ
thuật. Trẻ hiểu thêm những điều mới lạ chỉ có trong ngày lễ, hội đồng thời củng cố
những điều trẻ lĩnh hội được.
Mỗi ngày lễ, hội được tổ chức với các ý nghĩa khác nhau sẽ tạo những ấn

tượng khó quên đối với trẻ.

Người thực hiện: Đoàn Thị Thoa- Trương MN Việt Tiến số 1. Năm học 2016 - 2017


SKKN: Mt s bin phỏp rốn k nng ca hỏt cho tr 4-5 tui trong trng mm non

(Tr biu din vn ngh trong ngy khai ging ).
3.7. Hỡnh thnh t duy trc quan ngh thut trong quỏ trỡnh cm th õm
nhc.
m nhc l ngh thut õm thanh mang tớnh tru tng nhng cú tớnh giỏo dc
sõu sc. Vic to n tng trc tip ban u thụng qua hỡnh nh trc quan l rt cn
thit. Vỡ vy, trc khi cho tr hot ng ngh thut thụng qua ca hỏt, c nghe bn
nhc hay chun b c nhy mỳa, tụi cú nhng hỡnh thc gi m, dn dt, gii thiu
v cho tr c xem biu din vi mc hon thin nht.
Vớ d: Chun b cho tr c tham gia ca hỏt bi Chỏu thng chỳ b i ,
tụi to dng lờn bc tranh v chỳ b i vi hỡnh nh p v tỡnh cm yờu mn thụng
qua vic cho tr xem tranh nh, nghe k chuyn v m thoi. Nh vy s gi cm
ban u v chỳ b i ó hỡnh thnh tr tỡnh cm yờu thng chỳ b i. Qua hỡnh
thc gii thiu tụi kờt hp cho tr nghe giai iu õm nhc s l yu t t duy trc
quan giỳp cho quỏ trỡnh cm nhn ngh thut. T ú, trong khi ca hỏt, tr s hỏt bi
hỏt khụng n thun ch l ngõn nga giai iu m hỏt vi tỡnh cm chõn thc xut
phỏt t lũng say mờ, yờu mn.
* Với những biện pháp trên tôi đã tiến hành dạy ở lớp m tụi ging dy ó t
c kt qu nh sau:

Ngi thc hin: on Th Thoa- Trng MN Vit Tin s 1. Nm hc 2016 - 2017


SKKN: Mt s bin phỏp rốn k nng ca hỏt cho tr 4-5 tui trong trng mm non


Stt

Ni dung kho sỏt

Trc khi thc hin ti Sau khi thc hin ti
S tr

T l %

S tr

T l %

33/33

100

26/33

78,8

25/33

75,8

1

N np ca tr


25/33

75,8

2

Tr hng thỳ tham gia
20/33
vo hot ng

60,6

3

Tr cú k nng ca hỏt

54,5

18/33

4. Hiu qu ca SKKN:
Qua quá trình nghiên cứu Mt s bin phỏp rốn k nng ca hỏt cho tr 4 tui''.
Quá trình thực nghiệm tác động của tôi đã đa vào áp dụng tại lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi
B2 Trờng mầm non Việt Tiến số 1 Việt Yên Bắc Giang và đã đem lại kết quả
cụ thể nh sau:
* Đối với trẻ:
- Tr hỏt t nhiờn rừ li, hỏt ỳng cao , trng ca cỏc tỏc phm.
- Tr t tin th hin mt tỏc phm v biu din vui ti, hn nhiờn, nhớ
nhnh.
- Cỏc gi hot ng nờu gng cui tun, biu din liờn hoan vn ngh ca lp

c cỏc chỏu th hin nhiu bi hỏt hay, phong phỳ v a dng v ni dung cng
nh giai iu
* i vi giỏo viờn:
- Nõng cao c ngh thut ca hỏt khi th hin õm nhc.
- Su tm v sỏng tỏc c nhiu ca khỳc hay a vo dy tr.
- To c hng thỳ cho tr khi hot ng ca hỏt.
- Cú nhiu tit dy õm nhc c xp tt.
* i vi ph huynh:
- Ph huynh cú biu bit v kin thc õm nhc.
- ó kt hp vi giỏo viờn cựng thc hin tt vic nờu k nng ca hỏt cho
tr.
- Thng xuyờn quan tõm n cht lng cỏc tit mc vn ngh ca lp.

Ngi thc hin: on Th Thoa- Trng MN Vit Tin s 1. Nm hc 2016 - 2017


SKKN: Mt s bin phỏp rốn k nng ca hỏt cho tr 4-5 tui trong trng mm non

PHN KT LUN
1. Nhng bi hc kinh nghim:
Sau quỏ trỡnh thc nghim cỏc bin phỏp, phng phỏp dy tr mu giỏo bộ ca
hỏt tụi ó rỳt ra c mt s kinh nghim sau:
Làm tốt công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh, ban ngành đoàn thể, các
nhà hảo tâm để thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục.
Luụn chỳ ý n kh nng biu din ca tr to s thu hỳt tr tham gia vo
hot ng ca hỏt.
Chỳ ý sa sai cho tr v k nng ca hỏt v giỳp tr th hin ỳng phong cỏch
ngh thut.
Thng xuyờn su tm v sỏng tỏc nhiu ca khỳc dy tr.
Phi cú dựng, dng c dy hc.

Giỏo viờn cú trỡnh chuyờn mụn chun, cú nng khiu õm nhc, nhit tỡnh v
bit kt hp cỏc phng phỏp dy tr ca hỏt c tt.
Giỏo viờn phi thng xuyờn trao di kin thc v õm nhc v bit s dng cỏc
dng c õm nhc.
Tụi luụn lng nghe ý kin úng gúp xõy dng, bit sa cha khuyt im v
phỏt huy u im ca bn thõn. Bn thõn cng t rỳt ra kinh nghim xong mi hot
ng giỳp tr phỏt trin tt hn.
Tụi luụn gn gi phỏt hin s sỏng to ca tr, khen ngi, ng viờn, sa sai
kp thi v to mụi trng hc tt cho tr.
2. í ngha ca sỏng kin kinh nghim:
Giỏo dc õm nhc trong trng mm non l hot ng mang tớnh ngh thut.
Thụng qua hot ng ny tr c giỏo dc tỡnh cm o c v thm m, giỳp tr
phỏt trin nng khiu, gúp phn phỏt trin trớ tu v th cht.
Trong giỏo dc õm nhc, iu quan trng khụng phi l dy tr chun xỏc, rừ
rng mt cỏch n gin m tr phi c tham gia cỏc hot ng õm nhc nh nghe
nhc, vn ng theo nhc, mỳa, trũ chi õm nhc. ú chớnh l c s ca vic hỡnh
thnh th hiu õm nhc. Bi hỏt l phng tin giỏo dc tr v nhiu mt.
m nhc cú sc lay ng tõm hn mnh m, khụng cú gỡ cú th ỏnh thc tõm
hn con ngi bng õm nhc. m nhc chõn chớnh cú giỏ tr ngh thut cm húa mi
ngi cựng hng ti cỏi p.
m nhc giỏo dc tỡnh cm thm m cho tr, trong ú cú cỏi p v cỏch ng
x, giao tip vi ụng b, cha m, cụ giỏo, bn bố v nhng ngi trong cng ng.
m nhc l phng tin giỳp tr nhn thc th gii xung quanh, phỏt trin li núi,
quan h giao tip, trao i tỡnh cm.... i vi tr, õm nhc l th gii k diu y
cm xỳc.
Ngi thc hin: on Th Thoa- Trng MN Vit Tin s 1. Nm hc 2016 - 2017


SKKN: “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”


Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc nhiều ở mọi lúc mọi nơi để trẻ thấy được
sự phong phú của giai điệu, lờ ca, nội dung, tiết tấu của bài hát.
Đề tài “ Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4 tuổi ” mà tôi nghiên cứu nhằm
mục đích bổ xung và nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc. Hình thành ở trẻ một số kỹ
năng ca hát của trẻ nhằm tạo hứng thú cho trẻ.
Kết quả mà tôi thu được khi thực hiện đề tài “ Một số biện pháp rèn kỹ năng ca
hát cho trẻ 4 tuổi ” phù hợp với lứa tuổi. Chính vì vậy việc đưa ra “ Một số biện pháp
rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4 tuổi ” vào chương trình giá dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo
là rất cần thiết.
3. Khả năng ứng dụng, triển khai:
Qua nghiên cứu ứng dụng của đề tài được áp dụng thực tế tại lớp mẫu giáo 4- 5
tuổi B2 tại trường mầm non Việt Tiến số 1.
Qua đề tài này tôi mong rằng, ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp góp ý trân
thành cho đề tài của tôi được hoàn thiện hơn và có thể áp dụng rộng rãi tại các trường
mầm non. ( Nếu được phép)
4. Những kiến nghị, đề xuất.
Sau khi nghiên cứu đề tài này tôi có một số kiến nghị và đề xuất sau:
Mong ngành giáo dục của bậc học mầm non mở các lớp bồi dưỡng kiến thức
về âm nhạc cho giáo viên. Để làm cơ sở cho giáo viên dạy tốt môn âm nhạc nói
chung và dạy trẻ ca hát nói riêng.
Mong ban giám hiệu tham mưu thêm với các cấp ủy Đảng tạo điều kiện về cở
sở vật chất.
Cung cấp thêm tài liệu về âm nhạc để giúp giáo viên có nhiều kiến thức thêm
về âm nhạc.
Tuyên truyền rộng rãi tới các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của giáo dục
mầm non là nền tảng cho đất nước.
Đề tài “ Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4 tuổi ” do tôi viết chắc
hẳn vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Vậy kính mong ban lãnh đạo phòng, ban
giám hiệu, chị em đồng nghiệp góp ý cho đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Việt Tiến, ngày 30 tháng 9 năm 2016
Người viết

Đoàn Thị Thoa
Người thực hiện: Đoàn Thị Thoa- Trương MN Việt Tiến số 1. Năm học 2016 - 2017


SKKN: “Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”

Tài liệu tham khảo
1. TS. Trần Thị Ngọc Trâm, TS Lê Thu Hương, PGS. Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn
tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ ( 4 – 5 tuổi ), Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam.
2. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên ( Module MN 25 Quyển 3), Nhà xuất bản giáo
dục Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học sư phạm .
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GVMN chu kì II ( 2004 – 2007 ), Vụ giáo dục
mầm non.
4. Phạm Thị Hòa, Giáo dục âm nhạc tập 2, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
5. Hà Nội- 2006, Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp
chủ đề.
6. Hoàn Văn Yến,Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục âm nhạc mẫu giáo, Vụ
giáo dục mầm non- Nhà xuất bản âm nhạc ( Hà Nội - 2004).

Người thực hiện: Đoàn Thị Thoa- Trương MN Việt Tiến số 1. Năm học 2016 - 2017


SKKN: Mt s bin phỏp rốn k nng ca hỏt cho tr 4-5 tui trong trng mm non

Mục lục
Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
Phần nội dung
1. Cơ sở lý luận của vấn đề
2. Thực trạng của vấn đề
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Phần kết luận
1. Những bài học kinh nghiệm
2. ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
3. Khả năng ứng dụng, triển khai
4. Những kiến nghị đề xuất

Ngi thc hin: on Th Thoa- Trng MN Vit Tin s 1. Nm hc 2016 - 2017



×