Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 Trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.55 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----- -----

TƯỞNG PHI NGỌ

TỔ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN
TRONG DẠY HỌC LịCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ðẠI
(Giai ño n t 1917 ñ n 1945, l p 11 Trung h c ph thơng, chng trình chu n)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

HÀ NỘI - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
_________________


TƯỞNG PHI NGỌ

TỔ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN
TRONG DẠY HỌC LịCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ðẠI
(Giai ño n t 1917 ñ n 1945, l p 11 Trung h c ph thơng, chng trình Chu n)

Chun ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử
Mã số : 62.14.1005

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


1.GS.TS Phan Ngọc Liên
2.GS.TS Nguyễn Thị Côi

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài liệu, số liệu, kết
quả ñiều tra, thực nghiệm sư phạm; những kết luận, nhận định là trung thực, do tơi
tiến hành và chưa được cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác.

Tác giả

Tưởng Phi Ngọ


CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

CNTB ................................Chủ nghĩa tư bản
CNXH................................Chủ nghĩa xã hội
DCTS .................................Dân chủ tư sản
DHLS.................................Dạy học lịch sử
DHNVð.............................Dạy học nêu vấn ñề
ðC......................................ðối chứng
GV .....................................Giáo viên
HS ......................................Học sinh
KHKT ................................Khoa học kỹ thuật
KTCB ...............................Kiến thức cơ bản
KTðG ................................Kiểm tra ñánh giá

KTLS .................................Kiến thức lịch sử
LSTG .................................Lịch sử thế giới
LSTGHð ...........................Lịch sử thế giới hiện ñại
LL & PPDHLS ..................Lý luận và Phương pháp dạy học lịch sử
PPDH .................................Phương pháp dạy học
PPDHLS ............................Phương pháp dạy học lịch sử
SGK ...................................Sách giáo khoa
TBCN ................................Tư bản chủ nghĩa
THCS .................................Trung học cơ sở
THPT .................................Trung học phổ thông
TLTK .................................Tài liệu tham khảo
TNSP .................................Thực nghiệm sư phạm
TN......................................Thực nghiệm
XHCN................................Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN ÁN
Thứ tự

Nội dung

Trang

Bảng 3.1

Kết quả biện pháp đặt mục đích học tập …

119

Bảng 3.2


Kết quả biện pháp hướng dẫn HS giải bài tập nhận thức

123

Bảng 3.3

Kết quả biện pháp sử dụng TLTK ngoài SGK

126

Bảng 3.4

Kết quả biện pháp thông báo kiến thức kết hợp nêu câu hỏi

129

thảo luận
Bảng 3.5

Kết quả biện pháp sử dụng ñồ dùng trực quan

135

Bảng 3.6

Kết quả biện pháp kết hợp các dạng tổ chức hoạt ñộng học

139


tập của HS
Bảng 3.7

Kết quả biện pháp tổ chức, hướng dẫn HS củng cố KTCB

149

Bảng 3.8

Kết quả biện pháp KTðG và hướng dẫn HS tự KTðG

154

Bảng 3.9

Bảng tổng hợp kết quả bài kiểm tra TNSP tồn phần

157

Hình 3.1

Biểu đồ tỷ lệ tần số ñiểm tại các giá trị ñiểm kiểm tra

158

Bảng 3.10

Khoảng biến thiên, Trung bình cộng ( X ) và Số trội (Mod)
của dãy số liệu về ñiểm kiểm tra của HS từng trường


158

Bảng 3.11

Thống kê các yếu tố ñặc trưng của nhóm lớp thực nghiệm

159

Bảng 3.12

Thống kê các yếu tố đặc trưng của nhóm lớp đối chứng

160

Bảng 3.13

Kết quả kiểm định giả thuyết thống kê so sánh ñiểm TBKT
giữa lớp thực nghiệm và lớp ñối chứng.

160


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng biểu
Mục lục
MỞ ðẦU ...................................................................................................................... 1
1.Lí do chọn đề tài ......................................................................................................... 1

2.Lịch sử nghiên cứu vấn ñề ......................................................................................... 3
3.ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 13
4.Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.............................................................................. 13
5.Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu............................................ 14
6.Giả thuyết khoa học.................................................................................................. 15
7.ðóng góp của luận án ............................................................................................... 15
8.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài ................................................................. 16
9.Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 16
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HỌC
SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG.......................................................................................... 17
1.1.Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 17
1.1.1.Quan niệm về “kiến thức”, “kiến thức lịch sử” ...................................... 17
1.1.2.Kiến thức môn lịch sử ở trường phổ thông ............................................. 23
1.1.3.Kiến thức cơ bản và tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong
dạy học lịch sử ở trường phổ thông ....................................................... 36
1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 48
1.2.1.Kế hoạch khảo sát thực tiễn ................................................................... 49
1.2.2.Tiến hành khảo sát................................................................................... 50
1.2.3.Phân tích và đánh giá kết quả khảo sát ................................................... 51
1.3.ðịnh hướng việc tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học
lịch sử ở trường trung học phổ thông ............................................................... 59
Chương 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ðẠI,
GIAI ðOẠN 1917 – 1945, LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG........................ 63


2.1.Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản lịch sử thế giới hiện ñại, giai ñoạn 1917 –
1945 trong chương trình trung học phổ thơng............................................. 63
2.1.1.Vị trí, cấu tạo, mục tiêu chương trình lịch sử thế giới lớp 11 trung học
phổ thơng. ............................................................................................... 63

2.1.2.Nội dung cơ bản của chương trình lịch sử thế giới hiện ñại, giai ñoạn từ
1917 ñến 1945 ......................................................................................... 65
2.1.3.So sánh mức ñộ lĩnh hội kiến thức cơ bản giữa chương trình chuẩn và
nâng cao lớp 11 THPT, ñối chiếu với cấp THCS.................................... 69
2.2.Sách giáo khoa hiện hành với việc thể hiện chương trình lịch sử thế giới
hiện ñại, giai ñoạn 1917 – 1945 ....................................................................... 76
2.3.Xác ñịnh kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới hiện ñại, giai ñoạn 1917 –
1945, lớp 11, chương trình Chuẩn................................................................... 80
2.3.1.Những yêu cầu khi xác ñịnh kiến thức cơ bản. ...................................... 80
2.3.2.Kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới hiện ñại, giai ñoạn 1917 – 1945
trong sách giáo khoa lịch sử 11, chương trình Chuẩn ............................ 86
Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN
THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ðẠI, GIAI
ðOẠN 1917 – 1945, LỚP 11 THPT. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................. 108
3.1.Những yêu cầu chung khi xác ñịnh các biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội
kiến thức cơ bản.............................................................................................. 108
3.2.Một số biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản ....................... 115
3.2.1.ðặt mục đích học tập ñể ñịnh hướng kiến thức cơ bản cho học sinh .. 115
3.2.2.Hướng dẫn học sinh giải bài tập nhận thức........................................... 119
3.2.3.Sử dụng tài liệu tham khảo ngoài sách giáo khoa ñể làm sáng tỏ kiến
thức cơ bản............................................................................................. 123
3.2.4.Kết hợp các phương pháp dạy học ........................................................ 126
3.2.5.Tổ chức, hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức cơ bản ...................... 144
3.2.6.Tổ chức kiểm tra, ñánh giá và hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, ñánh giá
kết quả lĩnh hội kiến thức cơ bản........................................................... 150
3.3. Thực nghiệm sư phạm...................................................................................... 155
3.3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm ........................................................... 155


3.3.2.ðối tượng, ñịa bàn, giáo viên thực nghiệm sư phạm ............................ 155

3.3.3.Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................. 156
3.3.4.Kết quả thực nghiệm sư phạm .............................................................. 157
3.3.5.Tổng hợp ý kiến của các giáo viên thực nghiệm................................... 161
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 167
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ..................... 172
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 174
PHỤ LỤC

188


1

MỞ ðẦU
1.Lí do chọn đề tài
Giáo dục nhà trường bao giờ cũng phải xác ñịnh mục tiêu ñào tạo của mình.
Mục tiêu đào tạo được qn triệt trong mọi hoạt động của giáo dục nói chung, dạy
học các bộ mơn nói riêng. Trong “Chánh cương vắn tắt” năm 1930, ðảng Cộng sản
Việt Nam đã khẳng định việc “phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hố” [41; tr.2].
Những ngun tắc của giáo dục ñược ðảng xác ñịnh trở thành cơ sở hoạch định
đường lối chính sách giáo dục của ðảng, trong ñó có việc xác ñịnh Mục tiêu giáo
dục. Qua mỗi thời kỳ lịch sử, tuỳ theo tình hình, nhiệm vụ cách mạng mà mục tiêu
giáo dục có sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung, song, phần cốt lõi của nó khơng hề thay
đổi. ðó là “đào tạo con người Việt Nam lao ñộng, yêu nước, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc”. Kế thừa và phát huy những thành tựu của giáo dục cách mạng, chủ yếu từ
sau Cách mạng tháng Tám 1945, ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của ðảng
(2006) ñã khẳng ñịnh: “Giáo dục và ñào tạo cùng với khoa học và công nghệ là
quốc sách hàng ñầu, là nền tảng và ñộng lực thúc ñẩy công nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước” [43; tr. 94-95]. Quan ñiểm này chỉ ñạo việc xây dựng nền giáo dục Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay, trong đó có việc xác ñịnh mục tiêu giáo dục, chọn

lựa KTCB, ñổi mới PPDH ... theo hướng phát huy tính tích cực của HS.
Quan ñiểm, ñuờng lối giáo dục của ðảng ñược thể chế hoá trong luật pháp của
nhà nước. Luật Giáo dục ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
khố XI, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, ñã nêu trong “Chương
I, ðiều 2. Mục tiêu giáo dục” như sau:
“Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có
đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý
tưởng ñộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
xây dựng và và bảo vệ Tổ quốc” [109; tr. 11].


2

Trong mục tiêu nêu trên, yếu tố năng lực có ý nghĩa quan trọng hàng đầu bởi
vì, con người Việt Nam làm chủ đất nước phải có năng lực lao ñộng, sáng tạo và
nhiều năng lực khác. Những năng lực này bước đầu được hình thành trong nhà
trường phổ thơng. Một trong những năng lực đó là tiếp nhận một cách chủ động,
thơng minh KTCB được quy định trong chương trình các mơn học, tránh cách học
thụ động, nhồi nhét, không hiểu, không nhớ …
Hiện nay vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về “kiến thức”, “KTCB”,
“kiến thức tối thiểu”, “kiến thức tối ưu”, về các phương pháp, biện pháp hình thành
KTCB cho HS … trong dạy học nói chung, DHLS nói riêng. Do đó, cần phải có sự
thống nhất về nhận thức ñược quy ñịnh tại Luật Giáo dục (2005) về “chuẩn kiến
thức, kỹ năng” ñể làm cơ sở nhận thức ñúng về “kiến thức”, “KTCB”, “kiến thức
lịch sử” … Ví như, “kiến thức lịch sử” là gì? Phải chăng đó chỉ là sự kiện lịch sử
hay cịn bao gồm nhiều yếu tố khác của hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? Mục
đích của việc học tập lịch sử ở trường phổ thơng chỉ để biết sự kiện, nhân vật lịch sử
một cách chính xác hay trên cơ sở “biết” cần phải “hiểu” lịch sử?, “KTCB” có quan
hệ gì với chuẩn kiến thức? …

Bên cạnh những quan niệm khác nhau về kiến thức, cịn có quan niệm khơng
giống nhau về phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức KTCB cho HS. Bởi vì để
kiến thức lịch sử đến với HS, ngồi việc chuẩn bị nội dung, PPDH, thầy còn phải tổ
chức cho các em lĩnh hội kiến thức. Ví như, trong suốt tiến trình của bài học trên
lớp, GV phải sử dụng các hình thức tổ chức hoạt ñộng khác nhau như học cả lớp,
học theo nhóm và học cá nhân. Trong dạy học hiện đại, HS học tập độc lập, chủ
động nên vai trị tổ chức, hướng dẫn của GV càng quan trọng. Vậy, “tổ chức” là yếu
tố ñộc lập với phương pháp, hay trong phương pháp đã bao hàm yếu tố “tổ chức”?
Khơng giải quyết các vấn đề nhận thức này sẽ khó đạt ñược “chuẩn kiến
thức, kỹ năng, hướng thái ñộ”. Những thành cơng trong DHLS ở trường phổ thơng
đánh dấu bước tiến bộ về nhiều mặt, trong đó có nhận thức đúng về KTCB, về dạy
học KTCB, song cũng thể hiện mặt nhận thức và thực hiện chưa tốt, dẫn ñến chất


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×