Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Presentation giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.59 KB, 32 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ
CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH AN GIANG
Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý
AG

Học viên : Lê Quốc Cường
.
Người hướng dẫn : TS. Phạm Văn Sáng


Tính cấp thiết của đề tài
• Hiện đại hóa nền hành chính,
xây dựng Chính phủ điện tử?
• Đề án tin hóa quản lý hành chính
nhà nước giai đoạn 1 (2001-2005) không
đạt hiệu quả;

• Kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo?


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƢỚC
• Công nghệ thông tin (CNTT)
• Chính phủ điện tử (CPĐT)
• Ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý
nhà nước




Công nghệ thông tin (Information Technology)

• Đặc điểm của CNTT:






Ngành công nghệ mũi nhọn
Ngành có tốc độ phát triển và phổ biến nhanh nhất
Ngành khoa học có thể ứng dụng cho mọi lĩnh vực
Một công nghệ có nhiều tầng lớp (*)
Khả năng số hóa thông tin, tổ chức, lưu trữ thông tin; truy xuất và
xử lý thông tin một cách nhanh chóng và chính xác
− Đầu vào là thông tin, đầu ra là thông tin hoặc tri thức


Công nghệ thông tin (Information Technology)

• Đặc điểm của CNTT (tt)
− Sơ đồ về sự phân tầng của CNTT
Ứng dụng tích hợp

Mức độ 4
Mức độ 3

Ứng dụng cơ bản


Mức độ 2
Mức độ 1

Phát triển ứng dụng
Hệ thống
Thiết bị
Vi xử lý


Vai trò của CNTT đối với CP, CQNN

Đảm bảo
công khai,minh bạch;
Hạn chế quan liêu,
tham nhũng

Xóa bỏ
rào cản vật lý;
tự động hóa
điều hành, tác nghiệp

Nâng cao
hiệu quả, hiệu lực;
cung cấp dịch vụ công
kịp thời, hiệu quả

Cải tiến
qui trình,
đơn giản hóa

thủ tục hành chính

Đổi mới
phương thức
làm việc


Chính phủ điện tử


là Chính phủ ứng dụng CNTT để đổi mới tổ chức, đổi mới quy trình, giúp cho các cơ quan
Chính phủ làm việc hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn, cung cấp thông tin, dịch vụ tốt
hơn cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người
dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý nhà nước.

Chính phủ điện tử
G2C

G2B

Hệ thống giao tiếp
với dân

G2E

G2G

Hệ thống giao tiếp
nội bộ


Tin cậy, riêng tư, an toàn, bảo mật
Hạ tầng thông tin quốc gia


Chính phủ điện tử

5 mục tiêu lớn:

Chính phủ điện tử
G2C

G2B

G2E

G2G

- Nâng cao năng suất và tính hiệu quả
- Tạo môi trường kinh doanh tốt hơn

Hệ thống giao tiếp
với dân

Hệ thống giao tiếp
nội bộ

- Khách hàng trực tuyến, không phải xếp hàng
- Tăng cường sự điều hành có hiệu quả
- Nâng cao chất lượng cuộc sống


Tin cậy, riêng tư, an toàn, bảo mật
Hạ tầng thông tin quốc gia


Chính phủ điện tử

Những thách thức của CPĐT:

Chính phủ điện tử
G2C

G2B

G2E

G2G

- Ai thanh toán cho CPĐT?
- Làm thế nào để ngày càng có nhiều người
thực sự sử dụng các dịch vụ CPĐT?

Hệ thống giao tiếp
với dân

Hệ thống giao tiếp
nội bộ

Tin cậy, riêng tư, an toàn, bảo mật
Hạ tầng thông tin quốc gia


-Tại sao an ninh và việc bảo vệ sự riêng tư
lại quan trọng?


Chính phủ điện tử

Khung chiến lược quốc gia về CPĐT:

Chính phủ điện tử
G2C

G2B

G2E

G2G

- Vai trò đặc biệt quan trọng của lãnh đạo
- Phương pháp tiếp cận triển khai CPĐT

Hệ thống giao tiếp
với dân

Hệ thống giao tiếp
nội bộ

- Xây dựng cơ sở HTTT phù hợp cho CPĐT
- Kiến trúc và các tiêu chuẩn phần mềm
- Các vấn đề về sử dụng phần mềm nguồn mở


Tin cậy, riêng tư, an toàn, bảo mật
Hạ tầng thông tin quốc gia


Chính phủ điện tử

Các chỉ tiêu đánh giá CPĐT:

Chính phủ điện tử
G2C

G2B

G2E

G2G

- Chỉ số CPĐT (E-Goverment Index)
- Chỉ số sẵn sàng về mạng
(Networked Readiness Index)

Hệ thống giao tiếp
với dân

Hệ thống giao tiếp
nội bộ

Tin cậy, riêng tư, an toàn, bảo mật
Hạ tầng thông tin quốc gia


- Khoảng cách số (Digital Divide index)


Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý nhà nƣớc các cấp
Mục tiêu chung của ứng dụng CNTT trong công tác quản lý
nhà nước các cấp nhằm đạt được những kết quả cụ thể
trong tổ chức như:
− Tin học hóa hay tự động hóa một số khâu cần thiết trong công
việc;
− Nâng cao hiệu quả trao đổi, khai thác thông tin trong môi
trường CNTT;
− Đổi mới quy cách làm việc để đạt hiệu cao hơn;
− Sử dụng CNTT trong hỗ trợ cho việc ra quyết định quản lý.


Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý nhà nƣớc các cấp

• Nội dung cơ bản

Trang bị
kiến thức
CNTT

Đào tạo
Chuyên gia
CNTT

Xây dựng

HTKT

Xây dựng
CSDL


Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý nhà nƣớc các cấp

• Các bước triển khai
1/. Phát triển tầm nhìn
2/. Đánh giá mức độ sẵn sàng
3/. Các mục tiêu trong thực tế

Trang bị
kiến thức
CNTT

Đào tạo
Chuyên gia
CNTT

Xây dựng
HTKT

Xây dựng
CSDL

4/. Tập trung thủ tục hành chính
và phát triển, thay đổi chiến

lược quản lý

5/. Xây dựng liên kết công-tư


Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý nhà nƣớc các cấp

• Lưu ý:
Việc ứng dụng CNTT trong một hệ thống luôn
khởi điểm từ bên trong hệ thống bằng việc tự
động hóa hay tin học hóa một số khâu điều
hành,tác nghiệp; qua đó xây dựng CSDL trong
đơn vị rồi mới hướng ra bên ngoài.


Kinh nghiệm ứng dụng CNTT
• Singapore, Ấn Độ
• Trong nước:
TP. Đà Nẵng
Quận Tây Hồ
Sở KHCN Đồng Nai


Sự quyết tâm của lãnh đạo là nhân tố quyết
định sự thành công
Đảm bảo
công khai,minh bạch;
Hạn chế quan liêu,
tham nhũng


Xóa bỏ
rào cản vật lý;
tự động hóa điều hành,
tác nghiệp

Nâng cao
hiệu quả, hiệu lực;
cung cấp dịch vụ công
kịp thời, hiệu quả

Cải tiến
qui trình,
đơn giản hóa
thủ tục hành chính

Đổi mới
phương thức
làm việc


Chương 2
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
QUẢN LÝ CHÍNH QUYỀN TỈNH AN
GIANG
• Khái quát về hệ thống quản lý
• Thực trạng của việc ứng dụng
− Giai đoạn 2001-2006
− Giai đoạn 2007-2008


• Đánh giá những tác động


Khái quát về hệ thống quản lý
• Hệ thống quản lý của chính quyền
• Chất lượng đội ngũ công chức, viên
chức
40,00%

37,49%
37,41%

36,65%

35,00%

35,23%

30,00%
25,00%

ĐH trở lên

30,03%

Có trình độ TH
Dưới 30 tuổi

20,00%

12,13%

15,00%
10,00%

5,91%

8,63%

5,00%
3,23%

0,00%
2005

Trên 50 tuổi
Tỉ lệ tăng so với 2005

9,27%

2006

2007

2008


Khái quát về hệ thống quản lý
• Vị trí của các đơn vị phụ trách ứng dụng CNTT trong hệ
thống quản lý của chính quyền tỉnh

UBND TỈNH
VP. UBND TỈNH

SỞ TTTT

SỞ KHCN

(SỞ BCVT)

TRUNG TÂM
TIN HỌC

SỞ VÀ
CƠ QUAN
NGANG SỞ

TRUNG TÂM
TIN HỌC


Thực trạng
•Giai đoạn 2001-2006 (Đề án 112)
− Về hạ tầng kỹ thuật CNTT
− Về đào tạo nguồn nhân lực CNTT

− Về kết quả ứng dụng CNTT
− Về đơn vị phụ trách ứng dụng CNTT
− Về văn bản pháp lý

− Một số vấn đề về kinh phí



Thực trạng
• Giai đoạn 2007 - tháng 6/2008
− Kết quả ứng dụng CNTT trong
cơ quan quản lý nhà nước tỉnh
An Giang


Thực trạng
• Giai đoạn 2007 - tháng 6/2008
− Hiện trạng các trang web của
các cơ quan quản lý nhà nước
trong tỉnh An Giang


Chương 3

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY
MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN
TỈNH AN GIANG
• Phương hướng ứng dụng CNTT trong CQNN
• Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong
quản lý của chính quyền tỉnh AG
• Kiến nghị với chính phủ và chính quyền tỉnh AG


Phƣơng hƣớng ứng dụng CNTT trong CQNN
•Về công nghệ:

− Ứng dụng các công nghệ đa truyền
thông, đa phương tiện cho các cuộc
họp, hội nghị từ xa, …
− “Web hóa” các ứng dụng
− Tích hợp (sự tích hợp về cả tính
năng và công nghệ, cả phần cứng và
phần mềm thông qua các giải pháp
tổng thể)


×