Tải bản đầy đủ (.ppt) (120 trang)

ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC KHMER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 120 trang )

ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CÁC
DÂN TỘC VIỆT NAM
DÂN TỘC KHMER
Sinh viên:
1. Nguyễn Thị Hiền
2. Vương Thị Nhung
3. Lại Thị Hằng


Sinh viên: Nuyễn Thị Hiền

PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐBSCL
PHẦN II: DÂN TỘC KHMER
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giới thiệu chung
2. Đồng bào Khmer trong quá trình đấu
tranh
giành độc lập dân tộc
3.Một số nét văn hóa đặc trưng


II.SINH HOẠT KINH TẾ:
1. Nông nghiệp
2. Thủ công nghiệp
3. Trao đổi hàng hóa
4. Săn bắn và hái lượm

ẨM THỰC

giáo.


1. Yếu tố truyền thống tộc người
2. Ăn uống dưới khía cạnh y học
3. Ăn uống trong sinh hoạt tín ngưỡng, tôn


I. GiỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐBSCL

ĐBSCL là môt vùng thiên nhiên đa dạng, đồng
bằng lớn nhất và trù phú nhất ở VN. Từ xa xưa với
môi trường sinh thái phong phú, ĐBSCL đã là nơi
hội tụ của nhiều dòng văn hóa với thành phần dân
cư khác nhau. Cho đến ngày nay, nơi đây vẫn là một
vùng hỗn tạp về dân cư, về quá trình hòa hợp cuả
các tộc người có chung một số phận lịch sử.


1.Đặc điểm địa lý tự nhiên







Diện tích: 3.950.900 ha (12% cả nước)
Là vựa lúa gạo, nơi cung cấp rau quả lớn
Hệ thống kênh, rạch chằng chịt ( >50.000), sông Mê Kông
Có 1 mùa mưa, 1 mùa khô
Các tiểu vùng ĐBSCL: 4 tiểu vùng chính
- Vùng phù sa không ngập nước: Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long,

Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng. Đất đai màu mỡ
- Phần đất nhiễm mặn và ít ngập nước: Đồng Tháp, Long An, Trà
Vinh, Bạc Liêu...Phong phú về nguồn thủy sản
- Vùng ngập nước: tứ giác Long Xuyên, Cao Lãnh, Đồng Tháp. Có
những giồng đất cao thuận lợi cho việc cư trú
- Vùng đồi núi: ở các tỉnh miền Tây, giáp biên giới Campuchia


2. Đặc điểm về dân cư






Dân số : >17 triệu. Chủ yếu là người Kinh, Khmer,
Hoa, Chăm (Islam).
Sống chủ yếu bằng canh tác nông nghiệp, đặc biệt là
lúa nước
Có sự tiếp biến văn hóa giữa các dân tộc: ngôn ngữ,
kinh nghiệm sản xuất, phong tục tập quán, tôn giáo,
tín ngưỡng...

 Các cộng đồng người ở ĐBSCL sống hòa thuận,
có sự giao lưu trên nhiều phương diện


BẢN ĐỒ KHU VỰC CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI KHMER



I.GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giới thiệu chung:


Tên gọi : Khmer (phổ biến, bắt nguồn từ tiếng Pali-Sanskrit gọi là
“Khemara” có nghĩa là bình an và hạnh phúc), Cur, Cul, Thổ, Việt
gốc Miên, Kampa, Khmer Krôm, người Cao Man, người Kam Pua,
Cam Bốt...



Dân số : 1.112.286 (năm 2003)
Sóc Trăng (350.000=28.50% ds tỉnh), Trà Vinh (320.000=28.05%
ds tỉnh), Kiên Giang (180.000, An Giang (85.000)...



Phân bố : Cư trú chủ yếu ở miền Đông và Tây Nam bộ
- Vùng ven biển (Sóc Trăng: 350.000 người=28.5%, Bạc Liêu:
59.000 người, Cà Mau: 24.000 người)
- Vùng gần biên giới với Campuchia (An Giang: 85.000 người, Kiên
Giang: 180.000 người, nhất là vùng cư trú nằm giữa Bảy Núi (Thất
Sơn) và tứ giác Long Xuyên).


• Người Khmer về nhiều mặt có quan hệ gần gũi với người Việt, Mường, Mnông,
Xtiêng...Họ sống xen với đồng bào Kinh, Hoa,...trog các phum, sóc, ấp.
• Chữ viết là một biến dạng của chữ Phạn
Ngoài tiếng dân tộc người Khmer còn thạo tiếng Việt và chữ quốc ngữ.



Người Khmer truyền thống cư trú theo từng dải, trên các giồng (plimo)
từ rất sớm khi nước biển rút dần và làm cho ĐBSCL hiện lên những
giồng đất lớn được xác định là thuộc tỉnh Sóc Trăng và Trà Cú của Trà
Vinh ngày nay từ thế kỷ X trở đi.



Ngày nay, do áp lực nhân khẩu đồng bào đã rời bỏ các vùng đất giồng,
tiến dần và khai thác ruộng ven giồng...hoặc cư trú quanh các thị trấn,
thị xã như: phường 5 thị xã Sóc Trăng, phường chùa Phật lớn ở Rạch
Gía.



Hình thức cư trú theo dạng “vành khăn” quanh chân núi Ba Thê, vùng
Bảy Núi (An Giang).


2.Đồng bào Khmer trong quá trình đấu tranh
giành độc lập dân tộc.


Đồng bào Khmer cùng với đồng bào các dân tộc khác đã đoàn kết,
đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài bảo vệ vùng đất phía nam của
tổ quốc.



Đồng bào Khmer cùng đồng bào Việt khai phá ĐBSCL thành một

miền quê trù phú.

- Một số tấm gương anh hùng quân đội: Châu Put, Đại đức
Sơn Vong, Đại đức Thạnh Xom...
- Hệ thống chùa Khmer đóng một vai trò quan trọng vào thắng lợi của
cả dân tộc.
- Sau ngày giải phóng, bộ mặt dân tộc Khmer đang dần thay đổi góp
phần tích cực vào sự phát triển chung của đất nước.


3.Một số nét văn hóa đặc trưng


Nhà cửa :
- Nhìn chung giống với nhà của người Việt,
hầu hết là nền đất, vật liệu xây dựng đơn
giản (tre, mây, gỗ, lá dừa...).
Có 2 loại cơ bản : nhà sàn và nhà đất
- Mái dài về phía sau, cửa quay về hướng đông
- Có sự tương phản giữa nhà và sự lộng lẫy của
chùa Khmer



Trang phục :
- Thường phục hầu như giống của người Việt địa phương
- Trong những ngày lễ tết  đàn ông mặc trang phục truyền thống : áo
bà ba trắng, quần đen (hoặc áo đen quàng khăn trắng, chéo ngang
hông, vắt lên vai trái).
- Chú rể mặc áo “xà rông”, cô dâu mặc “xăm pốt hôl”, đội mũ pkelplăc

hay mũ tháp nhiều tầng.


Trang phục thường ngày

Trang phục
lên chùa .

Trang phục
lễ cưới

Aó lụa




Ẩm thực :
- Thức ăn chính là cơm, gạo (đặc biệt là gạo nếp)
- Lễ tết có bánh tét, ú, chủng....gắn với truyền thuyết về nguồn gốc
xuất sứ khác nhau.
- Bún nước lèo là món ăn nổi tiếng được nhiều người biết đến
- Canh “xiêm lo chomrố” , canh chua... rất phổ biến.
- Thích ăn cay
- Uống rượu sra vào dịp lễ tết, ngày
thường uống nước mưa
- Hút một loại lá tự trồng, phơi khô


Món xào từ bông điên điển


Món cá


Canh từ bông điên điển




Giao thông:
- Đi lại bằng xuồng 3 lá, ghe tam bản...Ghe (ngo) được dùng trong
các cuộc đua, hội.
- Trên bộ dùng xe bò, xe trâu, cộ trâu...(ở vùng Bảy Núi cán dài cong
vút được trạm trổ).
- Phương tiện hiện đại là : ôtô, xe máy, 3 bán




Tôn giáo, tín ngưỡng:
- Có 3 hình thức tôn giáo chủ yếu: tín ngưỡng
dân gian, đạo Bà La Môn, đạo Phật.
- Sùng kính đạo Phật (>400 chùa).
- Rồng (Neak) là tôtem của dân tộc Khmer.
- Người Khmer có tín ngưỡng Arăck và Neak tà
+ Arăck: là bà tổ xưa của dòng họ
hay một người phụ nữ trong dòng họ
có cái chết không bình thường
+ Neak: người Việt gọi tắt là Ông Tà
(ông Tà chủ xóm là quan trọng nhất) đựơc
dâng lễ vật mỗi năm một lần.


- Chùa Khmer có kiến trúc vô cùng đặc sắc :






Lễ hội:
- Là nền văn minh lúa nước
nhiều lễ nghi nông nghiệp
(theo chu kì gió mùa, canh tác)
- Tết mừng năm mới (t4 dương lịch)
- Lễ “Ok ang bok” (15/10 âm lịch)
hội đua ghe, ngo,...
- Lễ cúng tổ tiên “Donta” (29/8 1/9 âm lịch)
Lễ Vu Lan

•Lễ hội dâng y cà sa




Nghệ thuật múa:
- Là nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu trong đời sống hàng ngày
của dân tộc Khmer.
- Một số điệu múa phổ biến: romvong (múa vòng) khoan thai,
romkhach (múa kiều) chậm rãi, múa trống...




Thiết chế làng bản:
- Dân tộc Khmer sống trong các phum, sóc
- Phum: nghĩa là “đất”, “thổ cư”, “vườn tổng hợp” của gia đình trên
đất ở. Nhiều phum họp lại thành khum.
- Sóc: bao gồm nhiều phum. Có nghĩa là “sứ”, “địa phương”, “quê
hương”. Sóc tương đương với huyện, mỗi sóc có ít nhất một chùa




Tính chất gia đình
- Xu hướng phụ hệ , tàn dư của chế độ mẫu hệ vẫn còn
- Con thường lấy họ cha
- Hình thức gia đình nhỏ là phổ biến. Trong phum có nhà của cha,
con gái, gia đình bà con bên mẹ. Đứng đầu là Mê phum.
- Đứng đầu gia đình nhỏ là cha hoặc chồng (nhưng ý kiến của người
phụ nữ cũng rất quan trọng).
- Hôn nhân 1 vợ- 1 chồng là phổ biến.



Hôn lễ
- Có 3 bước:
Lễ dạm hỏi của nhà trai sang nhà gái (gđ mối mai)
Lễ dạm hỏi khi nhà trai mang lễ vật sang nhà gái
Lễ cưới tổ chức tại nhà gái
- Vai trò chính:
Achapơlia  hướng dẫn nghi lễ
Maha

 người làm chứng bên nhà trai
Mêba
 đại diện nhà gái




Ma chay
- Có tục hỏa thiêu
- Thời gian hỏa thiêu phụ thuộc vào vị trí xã hội
- Achapôn: coi nghi lễ và ngày giờ thiêu
Achdôki: trông coi khiêng quan tài, châm lửa, hốt tro
cốt
- Tro được cất ở tháp “Chê dây”.


II.SINH HOẠT KINH TẾ
1.Nông nghiệp
Người Khmer có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và canh tác lúa
nước.

Đồng bào chia ra nhiều loại ruộng đất với biện pháp canh tác,
những giống lúa khác nhau:
- R. gò (xrê tuôl): phù hợp lúa sớm (xrâu sêral)
và néang vơk, néangkhlai...
- R. thấp (xrê tumniếp): phù hợp với lúa mùa
(xrâu rơđâu)
- R. rộc (xrê lattô): nhiều chất hữu cơ, giữa hai
giồng, trồng lúa và hoa màu trong mùa khô
- R. lúa nồi (xrê lơn tưk): ở vùng tứ giác Long

Xuyên, thích hợp kỹ thuật xạ
- R. vùng bưng trũng (xrê chơmrơn): giàu chất đạm,
cấy lúa hai lần



-

Ở vùng đất bưng, bàu người Khmer

thường phát cỏ (sau đó vùi xuống
bùn thành phân), đắp bờ...thích hợp
với giống lúa dài ngày.
Thủy lợi: có nhiều sáng kiến .
- Đào giếng (onđôn, ang tưk) : ở vùng đất gò, đất cao gần giồng
- Đào ao (troplăng) : tưới cho cả ruộng vào mùa khô
- Lợi dụng các đường nước (ô): để dẫn và trữ nước
- Lợi dụng thủy triều, đắp đập nhỏ giữ nước xổ phèn: tại Trà Cú,
Long Toàn…
- Dụng cụ tưới tiêu: gàu dây (xnach),
gàu giai (xnach yaung), gàu sòng (thloeng),
máy bơm…



Công cụ lao động
- Gần giống với công cụ của người Việt, khác người Khmer
campuchia
- Phàng: để phát cỏ (tại ven sông, biển, rừng chàm)
- Cày: Dài, chắc chắn, dài hơn, cày sâu…thích hợp với đất Nam bộ

- Bừa: răng dài , nặng
- Trục lăn đất (thlốc)
- Cuốc tiều: có từ lâu đời, lưỡi dày, nặng, khó gãy vì có gờ nối dài ở
mặt sau, cán chắc
- Cuốc tai tượng





Hình thức tương trợ trong sản xuất: tổ chức vần công, đổi công
(dôk đăy)



Trồng hoa màu trên đất rẫy (chõm ka)
- Có 2 loại đất rẫy: rẫy chuyên dùng, rẫy vốn là ruộng ven làng
- Loại hoa màu: đậu, khoai, ngô, rau, mía…
- Đặc sản: dưa hấu (Cầu Ngang, Long Toàn, Trà Cú); hành đỏ, nhãn
(Vĩnh Châu-Hậu giang)…




Năng suất lao động:
- Xưa kia: 5-6 dạ/công; dưới chế độ cũ: 10-11
dạ/công; sau giải phóng năng suất tiếp tục tăng

Chăn nuôi
- Gắn với nông nghiệp

- Trong gia đình: trâu, bò, lợn, gà…
- Chợ phiên trâu bò ở núi Sam
được đông đảo đồng bào Khmer tham gia
- Nuôi vịt tàu với quy mô lớn để lấy trứng
và bán thịt rất phổ biến
- Ngành nuôi thủy sản hiện nay
rất phát triển: tôm, cá…




×