Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội trong mô hình đào tạo tín chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.35 KB, 32 trang )

1/nn


NỘI DUNG BÁO CÁO
Lý do chọn đề tài
 Đối tượng nghiên cứu
 Phạm vi nghiên cứu
 Mục đích nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu
 Kết luận


2/nn


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bối cảnh
Ở nước ta, cùng với nhiều nỗ lực để nâng cao hiệu quả của vấn đề đọc sách và văn
hóa đọc như tổ chức các “Ngày hội đọc sách”, triển lãm sách, hội thảo giới thiệu
sách, mở rộng không gian đọc sách,… thì công tác nâng cao hiệu quả hoạt động của
các thư viện cũng được xem là giải pháp hữu hiệu và mang lại nhiều giá trị
thiết thực. Trong đó, vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện trường học
được ưu tiên hàng đầu bởi vì thư viện trường học là nơi hội tụ kiến thức, tri thức của
loài người; giúp cho giáo viên, học sinh, sinh viên các nhà trường không chỉ dạy tốt –
học tốt, mà còn mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng nền tảng và
phông văn hóa cá nhân. Bên cạnh đó, thư viện trường học còn là nhân tố hữu hiệu
góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao trình độ tư duy và
tinh thầ học hỏi, tìm tòi nghiên cứu của người học

3/nn



LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vấn đề đặt ra
Để có những sinh viên học tập tốt, có tư duy độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu
khoa học, đóng góp trí tuệ và năng lực của mình vào sự phát triển của đát nước,
sinh viên phải ham học hỏi, tìm tòi, khám phá những cái mới, họ cần phải có thông
tin, tri thức từ nhà trường, từ xã hội, họ cần được cung cấp, đáp ứng và thỏa mãn
đầy đủ thông tin trong quá trình nghiên cứ, học tập và giải trí của mình khi còn là
những sinh viên trên giảng đường Đại học
Đó chính là lý do chúng tôi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của
sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội trong mô hình đào tạo tín chỉ”

4/nn


MỤC TIÊU NHIỆM VỤ
-

Mục tiêu
Nghiên cứu vai trò của thư viện đối với việc tự học của
sinh viên
Đưa ra những đề xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu tin của
sinh viên
Nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá trình tự học
tập, nghiên cứu khoa học.
Các giải pháp để thu hút bạn đọc đến với thư viện

5/nn



DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI
Phương pháp nghiên cứu

Đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp
quan sát thự tế và điều tra bằng bảng hỏi

6/nn


PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu

- Trung tâm thông tin thư viện trường ĐHVHHN
- Sinh viên trường ĐHVHHN

Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu trong phạm vi trường Đại Học Văn
Hóa Hà Nội
7/nn


NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương 1: Khái quát chung về thư viện và mô hình đào tạo tín chỉ của trường Đại học
Văn Hóa Hà Nội

Chương 2: Thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên tại Đại
Học Văn Hóa Hà Nội
Chương 3: Lợi ích của thư viện đối với việc học tín chỉ
Chương 4: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thư
viện của sinh viên tại Đại học Văn hóa Hà Nội

Chương 5: Kết luận

8/nn


Chương 1: Khái quát về Trung tâm thông tin thư viện trường ĐHVHHN
1.1. Quy trình đào tạo tín chỉ
- Đào tạo theo tín chỉ là phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới. Chuyển
đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ là bước chuyển tất
yếu khách quan của hệ thống giáo dục đào tạo đại học của Việt Nam theo xu
thế hội nhập khu vực và quốc tế. Ngày 15 tháng 8 năm 2007.
- Ngày 15 tháng 8 năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra quyết
định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và
cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. Bản chất của việc học tín chỉ là
phát huy tính chủ động trong việc học tập của sinh viên.
- Việc học tín chỉ, phải vượt qua, thách thức trước hết ở yêu cầu ngày càng
cao của xã hội, sức ỳ của thói quen, trong khi các phương tiện và thiết bị hỗ
trợ học tập cho sinh viên còn bị hạn chế. Hơn nữa, với sinh viên, đặc biệt là
sinh viên năm thứ nhất khi còn chưa quen với môi trường sống cũng như
cách giảng dạy ở trường Đại học, nhất là mô hình đào tạo theo tín chỉ như
hiện nay - một môi trường khác hoàn toàn với môi trường ở phổ thông của
các em thì việc làm quen với mô hình này lại càng khó khăn hơn.
9/nn


Chương 1: Khái quát về Trung tâm thông tin thư viện trường ĐHVHHN

1.2. Khái quát về thư viện

- Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội được thành lập

năm 1960, là cơ sở vật chất trọng yếu của nhà trường, là giảng
đường thứ 2 trong phương pháp học tập mới: Tự học gắn liền
với thư viện.
- Theo quyết định thành lập: Số 1412 QĐ/VHTT ngày 22 tháng 7 năm
1998 của Bộ Văn hoá-Thông tin, Thư viện trường đã tách khỏi phòng
Khoa học, trở thành Trung tâm thông tin thư viện, đánh dấu sự trưởng
thành và mở ra khả năng phát triển của thư viện, phục vụ cho sự nghiệp
đào tạo của nhà trường.

10/nn


Chương 1: Khái quát về Trung tâm thông tin thư viện trường ĐHVHHN

1.3. Chức năng

- Trung tâm có chức năng thông tin và thư viện, phục vụ công tác
đào tạo, nghiên cứu khoa học, của Nhà trường thông qua việc thu
thập, khai thác, sử dụng các nguồn thông tin và tài liệu tại Trung tâm
và các thư viện khác (nếu có hợp tác, liên kết) góp phần thực hiện
tốt nhiệm vụ chính trị của Nhà trường.

- Thư viện Đại học Văn Hóa Hà Nội là đơn vị thuộc Trung tâm
Thông tin – Thư viện, là tổ chức sự nghiệp thuộc Đại học Văn
Hóa Hà Nội có chức năng thông tin và thư viện phục vụ các công
tác: Đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng và quản lí
về công tác thư viện của Đại học Văn Hóa Hà Nội

11/nn



Chương 1: Khái quát về Trung tâm thông tin thư viện trường ĐHVHHN
1.4. Nhiệm vụ của thư viện
- Quản lý về công tác thư viện.
- Tham mưu cho quyết định của lãnh đạo về phương hướng tổ chức và
hoạt động thông tin, tư liệu, thư viện nhằm phục vụ nghiên cứu khoa
học, giảng dạy và học tập trong Đại học Văn Hóa Hà Nội
- Quản lý về công tác thư viện.
- Tổ chức thực hiện công tác lưu trữ và khai thác tư liệu thông
tin, sách báo, tạp chí, giáo trình, tài liệu phục vụ cho công tác
giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.
- Quản lý tốt cơ sở vật chất hiện có, từng bước có kế hoạch
nâng cấp, hiện đại hoá Thư viện
- Có trách nhiệm chia sẻ các thông tin của thư viện cho các đơn
vị trong trường
- Tham gia các hoạt động đoàn thể và các nhiệm vụ khác do nhà
trường giao.

12/nn


Chương 1: Khái quát về Trung tâm thông tin thư viện trường ĐHVHHN
1.5. Vai trò của thư viện.
- Ngày nay, khi mà người dùng tin hàng ngày hàng giờ tiếp cận với Internet và ngày càng lệ
thuộc vào nó, thì cũng là lúc chúng ta phải nhìn nhận một cách nghiêm túc về vai trò của thư
viện đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục.
- Sau đây là một số lí do khiến người ta tin rằng Internet sẽ không bao giờ thay thế được thư
viện:



Internet không phải là nguồn tài nguyên vô tận. Theo một thống kê thì chúng ta có
khoảng hơn 4 tỉ trang web trên toàn thế giới, chúng cung cấp cho chúng ta thông tin
miễn phí, nhưng chỉ rất ít trong số chúng là thông tin có giá trị.



Không phải tài liệu gì cũng được chia sẻ trên Internet, chỉ một phần trăm rất rất nhỏ các
tài liệu khoa học được công bố trên Inernet, muốn tiếp cận được số tài liệu còn lại bạn
phải tìm ở đâu, đó là vào thư viện.



Nguồn tin trên Internet khá là phong phú và đa dạng, nhưng lại thiếu đi sự tin cậy, tính có
kiểm soát và yếu tố an toàn.



Ở các nước mà nền khoa học kĩ thuật, kinh tế phát triển, có một tỉ lệ phần trăm rất cao
người dân thích đọc các tài liệu bản in dạng sách, hơn là tài liệu điện tử.

13/nn


Chương 2: Thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên tại
Đại Học Văn Hóa Hà Nội
2.1 Ưu điểm:
- Đáp ứng về cơ bản nhu cầu học tập và nghiên cứu của
sinh viên
- Lượng sách khá đa dạng về lĩnh vực, sách cũng được cập
nhật tương đối thường xuyên

- Có đủ lượng giáo trình cần thiết cho sinh viên mượn học để
tiết kiệm chi phí học tập
2.2 Nhược điểm:
- Chưa ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện
- Cơ sở, vật chất, các trang thiết bị chưa đồng bộ, còn lạc hậu so
với thời đại hiện nay. Vốn tài liệu còn nghèo nàn.
- Sinh viên
+ Ít lên thư viện sử dụng sách.
+ Số lượng lên thư viện với mục đích đọc và nghiên cứu
còn hạn chế
- Giờ mở cửa, của thư viện chưa hợp lý.
14/nn


Chương 2: Thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên tại
Đại Học Văn Hóa Hà Nội

15/nn


Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh
viên tại Đại học Văn hóa Hà Nội

1.

Xây dựng vốn tài liệu

2. Đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị
hiện đại giúp bảo quản, sắp xếp tài liệu và tạo nơi
thoải mái cho bạn đọc đến sử dụng tài liệu.

3. Đào tạo đội ngũ có trình độ nghiệp vụ cao

7. Thành lập phòng tự học,
phòng học cho sinh viên.
8. Mở cửa thư viện vào thứ 7,
chủ nhật
9. Yêu cầu đối với thủ thư
10. Yêu cầu đối với người đọc

4. Khối lượng, chất lượng và chủng loại sách
11. Tổ chức các hoạt động nhằm tăng
cường phong trào đọc sách và sử
dụng thư viện
5. Bố trí thư viện
12. Hiện đại hóa các dịch vụ
thư viện.
6. Qui trình mượn trả sách

13. Tổ chức sinh hoạt chuyện
đề.

16/nn


Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh
viên tại Đại học Văn hóa Hà Nội
3.1. Xây dựng vốn tài liệu
- Định hướng phát triển các nguồn tin cần bám sát định hướng phát triển các hoạt
động thông tin
- Tăng cường các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ xử lý, xuất bản thông tin

- Thực hiện tin học hóa các hoạt động thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho việc
kiểm soát thông tin
- Tăng cường quan hệ phối hợp và hợp tác giữa các cơ quan thông tin thư
viện.
- Tự xây dựng các loại cơ sở dữ liệu khác nhau, đặc biệt là cơ sở cơ sở dữ
liệu toàn văn.
- Trao đổi các cơ sở dữ liệu với nước ngoài.
- Tổ chức cho mọi người tiếp cận và sử dụng các nguồn tin có trong cơ quan
thông tin thư viện.
- Tổ chức bảo quản lưu trữ lâu dài các sản phẩm thông tin.

17/nn


Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh
viên tại Đại học Văn hóa Hà Nội
3.2. Đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị hiện đại giúp bảo quản, sắp xếp tài liệu và
tạo nơi thoải mái cho bạn đọc đến sử dụng tài liệu.
- Lập trang thông tin điện tử của thư viện và có bộ phận chuyên trách về trang thông tin điện tử
này, phải ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin, Web trong quản lý mượn, trả sách
- Hệ thống tra cứu qua web phải được chú trọng để giảm thiểu thì giờ tới thư viện tìm kiếm, tranh
dành máy tính, xếp hàng dài chờ tra sách
- Bố trí máy đọc mã vạch, máy tìm kiếm đầu sách, máy photo…
- Mở rộng ko gian (đặc biệt là ko gian phòng mượn)
- Thẻ thư viện cần là thẻ từ để có thể kiểm tra thông tin tự động bằng máy (có thể kết hợp thẻ này
thông qua thẻ sinh viên, lấy mã số sinh viên làm mã số thư viện, tránh tình trạng quá nhiều thẻ cho
sinh viên
- Có phòng máy tính nối mạng để tiện cho việc tra cứu
- Hiện đại hóa các sản phẩm dịch vụ thông tin theo hướng nâng cao chất lượng và mở rộng số
lượng.

- Tích hợp mới hệ thống phầm mềm thư viện

18/nn


Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh
viên tại Đại học Văn hóa Hà Nội

- Hiện đại hóa các điểm truy cập nhằm phổ biến các nguồn tin cần thiết
cho người dùng tin.
- Phát triển thông tin thư viện theo hướng thư viện điện tử và thư viện số

19/nn


Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh
viên tại Đại học Văn hóa Hà Nội
3.3. Đào tạo đội ngũ có trình độ nghiệp vụ cao
Hiện nay cả nước đã có một số cơ sở đào tạo chính quy ngành thông tin thư viện như:

- Bộ môn khoa học Thư viện trường đại học khoa học, Đại học Thái Nguyên
- Trường Đại học Cần Thơ
-

Khoa Thư viện – Thông tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội

-

….


Nội dung của chương trình đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp với các mức độ
khác nhau, phải đạt yêu cầu sau:
- Đảm bảo tính hiện đại và phát triển, kết hợp truyền thống với hiện đại.
- Đảm bảo tính khoa học giữa khối kiến thức khoa học cơ bản với khối kiến thức chuyên nghành.
- Đảm bảo cơ cấu hợp lý trong kiến thức chuyên ngành thư viện tương ứng với trình độ chung
của cả nước trong khu vực, phấn đấu đạt trình độ quốc tế.

20/nn


Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh
viên tại Đại học Văn hóa Hà Nội
3.4. Khối lượng, chất lượng và chủng loại sách

- Hạn chế bổ sung quá nhiều lượng giáo trình ko cần thiết (mỗi năm in thêm rất nhiều giáo trình,
nhưng trên thực tế, nhiều loại giáo trình các khóa sau ko sử dụng nữa), bổ sung giáo trình còn thiếu,
đặc biệt là các môn học mới của khóa sau.

- Đa dạng chủng loại sách, báo, tạp chí… nhưng vẫn chú trọng nâng cao chất lượng các loại sách về
các chuyên ngành đào tạo trong Học viện HC

- Tăng cường hơn nữa các loại sách mới xuất bản, đặc biệt là các loại sách rèn luyện kĩ năng sống,
kĩ năng làm việc, các loại sách cung cấp thông tin đa chiều về thế giới hiện đại, công nghệ…

21/nn


Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh
viên tại Đại học Văn hóa Hà Nội


3.5. Bố trí thư viện
- Thư viện phải luôn sạch sẽ, thoáng mát, kho tài liệu luôn được đươc sắp xếp ngăn nắp,tạo điều
kiện cho người đọc dễ dàng tiếp xúc với tài liệu và sử dụng các dịch vụ thư viện một cách thoải
mái, không bị gò bó bởi các thủ tục đăng ký, mất thời gian.
- Bố trí thư viện (kể cả phòng mượn) như một hiệu sách

- Thường xuyên tổ chức các cuộc trưng bày, giới thiệu sách, tạo hứng thú và hình thành thói quen
đọc sách và nghiên cứu tài liệu cho sinh viên.

- Cán bộ phục vụ bạn đọc phải nhiệt tình và thân thiện.

22/nn


Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh
viên tại Đại học Văn hóa Hà Nội
3.6. Quy trình mượn trả
3.6.1 Mượn về nhà ( phòng mượn)
- Xếp thẻ tại quầy thủ thư để nhập thông tin sinh viên vào phòng (nên sử dụng máy tự động
đọc mã vạch trên thẻ để truy nhập nhanh chóng thông tin của sinh viên)
- Mượn sách theo 2 quy trình: vào trực tiếp tìm sách hoặc tìm kiếm sách qua thư mục (hộp
thư mục, máy tra đầu sách hoặc qua trang thông tin điện tử của thư viện)
- Áp dụng cơ chế “1 cửa” trong giải quyết thủ tục hành chính vào hoạt động của thư viện
- Thời hạn mượn 10 ngày, ngoài ra có thể gia hạn thêm 5-7 ngày (tạo điều kiện cho sinh
viên nghiên cứu, thực tế có những quyển sách khá dày và cần thời gian tiếp cận dài)
- Vấn đề gia hạn có thể lên trực tiếp gặp thủ thư, hoặc đăng kí qua mạng.

- Trả chậm sẽ bị phạt theo các hình thức: đánh dấu số lần vi phạm, quá 3 lần sẽ bị thu thẻ;
ngoài ra cần phạt tiền (khoảng 5000đ/ngày nếu trả chậm) để nâng cao ý thức của sinh
viên, tránh tình trạng giữ sách quá lâu mà sinh viên khác ko được tiếp cận tài liệu


23/nn


Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh
viên tại Đại học Văn hóa Hà Nội
3.6.2. Mượn đọc tại chỗ ( phòng đọc )
- Xuất trình thẻ tại quầy thủ thư để đăng nhập thông tin trước khi vào phòng
- Sinh viên vào trực tiếp tra cứu sách, lấy sách mang ra quầy thủ thư để lưu thông tin

- Sinh viên đọc sách xong sẽ xếp vào giá sách riêng, cuối ngày thủ thư sẽ phân loại và xếp lại
vào vị trí cũ. Điều này tránh tình trạng sinh viên tự xếp sách sẽ ko đúng vị trí (ảnh hưởng đến
lần tìm sách của người khác ngày hôm sau), ngoài ra còn thống kê được lượng sách đọc trong
ngày, loại sách được sinh viên quan tâm, loại sách cần được bổ sung…

- Sinh viên có thể được phép yêu cầu dịch vụ photo những tài liệu cần thiết (có chi phí).

24/nn


Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thư viện của sinh
viên tại Đại học Văn hóa Hà Nội

3.7. Thành lâp phòng tự học, phòng học nhóm cho sinh viên.

Những phòng này có thể giao cho Đoàn trường đảm nhiệm vấn đề quản lý và hướng
dẫn hoạt động nhằm tránh tình trạng tăng thêm biến chế nhân viên thư viện.

3.8. Mở của thư viện vào thứ 7 chủ nhật.


Để đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên. Để giảm gánh nặng về chi phí trả cho người
phục vụ, thư viện có thể thu phí đọc sách vào 2 ngày này (2000đ – 5000đ/ngày) và thực hiện
luân chuyển nhân viên trực vào ngày nghỉ để ko phải tăng thêm nhân viên.

25/nn


×