Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

TIỂU LUẬN về AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 36 trang )

MỤC LỤC

BÀI TIỂU LUẬN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
A.
1.
-

Mở đầu
Lý do chọn đề tài

Nước VIỆT NAM ta ngày càng phát triển về mọi mặt nhờ sự phát triển của
nền kinh tế và đời sống xã hội nhưng về vấn dề an toàn giao thông là vấn đề
gây ra nhức nhối cho xã hội ta nó không đáp ứng được nhu cầu của thời
đại . Tình trạng giao thông hiện nay đã vượt tới mức báo dổng đỏ và nó
được xếp vào loại thứ cao trong khu vực DÔNG NAM Á . Vậy làm thế nào
đẽ ngăng tình trạng báo động đỏ như thế này . Nó là câu hỏi mà đặt ra
nhưng vẫn chưa có câu trả lời . Đó chính là lý do mà chúng tôi muốn chọn
đề tài này đễ làm nghiên cứu
2.

-

Mục đích mà chúng em muốn hướng tới

Đề tài mà chúng em muốn hướng tới là do tình trạng an toàn giao thông
đường bộ đang được mọi người mọi nhà và toàn cả đất nước quan tâm theo
dõi nó. Chúng em tìm hiểu về nó những lý do dẫn dến vấn dề cách khắc
phục tình trạng này. Mặc khác khi chúng e tìm hiễu về nó chúng em cũng
có một kiến thức cơ bản nhất định cho chính bản thân mình khi tham gia
giao thông và tầm quan trọng của nó như thế nào để biết thêm về: Thực
trang giao thông ở thành phố , Nguyên nhân , Và giải pháp


3.

Nội dung cần nghiên cứu

3.1 Thực trạng an toàn giao thông
3.2 Nguyên nhân (chia ra làm nhiều nguyên nhân nhỏ nữa)
3.3 Các biện pháp khắc phục
3.4 Ảnh hưởng của nó tác động đến
4.

Kết quả mà chúng em cần đạt được


-

Qua đề tài mà chúng em hướng tới chúng em thấy được vấn đề an toan giao
thông trong đó là giao thông dường bộ thì tỉ trọng có giảm hơn lúc trước
nhưng nó vẫn đang nẳm trong diện báo động đỏ . Nguyên nhân chủ yếu mà
tụi em khảo sát dược thì ý thức của người dân quá kém họ không ý thức
được việc họ làm . Trong đó độ tuổi được coi như là bị tổn hại nhiều là các
thanh niên mới lớn các cô cậu ấm muốn thể hiện mình thường xuyên sử
dụng rượu bia khi tham gia giao thông dẫn dến các vụ va chạm không mong
muốn
5.

-

Kết luận và đưa ra cách thuyết phục

Tuy nhà nước chúng ta đã dưa ra nhiều biện pháp đễ khắc phục tình trạng

này nên ý thức của nhân cũng được nâng cao nhưng tình trạng đó vẫn tiếp
diễn hằng ngày với nhiều thiệt hại đáng kể lấy đi nhửng sinh mạng của
những con người và cả những nước mắt của những người mẹ già phải khóc
đưa tiễn con mình . Vì vậy chúng ta cần tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức
con người khi tham gia an toan giao thong . Vì những yếu tố trên mới đưa
đất nước ta càng ngày càng phát triển hơn nữa phát triển nền kinh tế nước
nhà đem lại hạnh phúc cho mọi nhà
6.

-

Các công trình nghiên cứu có hay không ?

Giao thông là vấn đề mà mọi người quan tâm vì nó ảnh hưởng rất lớn tới
đời sống nên có rất nhiều tài liệu nghiên cứu công trình khảo sát nó lên vấn
dề này nhưng hầu như mọi người đều bỏ ngoài tai vì họ chưa thấy hậu quả
của nó đáng sợ đến cở nào . các công trình nghiên cứu trước đây chãng hạn
như và các cách để giảm bớt :

-

Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng ô tô tuyến
cố định

-

Chuyển nhượng quyền khai thác các công trình hạ tầng giao thông trong
điều kiện hiện nay của Việt Nam

-


Có rất nhiều nửa nhưng hầu hết mọi người đều bỏ ngoài tai


7.

Phạm vi để làm công trình nghiên cứu về vấn đề an toàn giao
thông là về đường bộ trong phạm vi cả nước

-

Đối tượng là : mọi người trong toàn bộ xã hội
• Giả thuyết khoa học
Hành vi tham gia giao thông của mọi người còn nhiều hạn chế, với nhiều
biểu hiện khác nhau. Nguyên nhân của thực trạng thuộc về sinh viên, xã
hội, chương trình giáo dục của nhà trường.
8.

-

Các phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát; trò chuyện; điều tra bằng
phiếu hỏi.


CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM CÙNG LÀM VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU NÀY GỒM :



NGUYỄN THỊ THU THẢO

MSSV:161A030167


NGUYỄN HÀ UYÊN VY

MSSV:161A031025


NGUYỄN THỊ KIM UYÊN

MSSV:161A030179


VƯƠNG KIM PHỤNG

MSSV:161A030332


LÊ HOÀNG TÚ UYÊN

MSSV:161A030805


ĐỖ THỊ THANH NGÂN

MSSV:161A030917



TRẦN THỊ THANH QUÝ

MSSV:161A030468


TRẦN THỊ TRÚC ĐÀO

MSSV:161A030694


ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM TIỂU LUẬN
NHÓM 8 : gồm có những thành viên sau đây









ĐỖ THỊ THANH NGÂN:80%
TRẦN THỊ TRÚC ĐÀO:75%
NGUYỄN THỊ THU THẢO:90%
VƯƠNG KIM PHỤNG:90%
NGUYỄN HÀ UYÊN VY:88%
NGUYỄN THỊ KIM UYÊN:85%
LÊ HOÀNG TÚ UYÊN:82%
TRẦN THỊ THANH QUÝ:75%


(Nhóm trưởng đánh giá theo thang điêm 100% /mỗi thành viên)
Nhận xét : Các bạn làm tốt nhiệm vụ mình do nhóm trưởng phân công , đi họp
nhóm đầy đủ đúng giờ.
Em xin cam kết sự nhận xét trên là sự nhận xét đánh giá đúng với thực lực và
công việc của mỗi bạn.


B. Nội dung
1.
-

Khái quát về vấn đề giao thông

Trước hết ta cần hiểu khái quát về vấn đề giao thông là như thế nào??? khi
giao thông trên đường , bất ngờ ta bị tai nạn giao thông do nhiều nguyên
nhân khách quan chủ quan . Nhẹ thì chỉ bị thiệt hại về tài sản, nặng thì để
lại thương tật suốt đời hoặc thậm chí là mất cả tính mạng, để lại biết bao
đau thương, tiếc nuối cho những người thân gia đình . Từ khi con người
phát minh những phuơng tiện để di chuyển thì cũng đồng nghĩa với việc
xuất hiện tai nạn giao thông, dù là ở nhiều hình thức khác nhau. Có thể nói,
cứ mười lần bước ra đường phố thì đã nhìn thấy hết bảy lần xảy ra tai nạn
giao thông. Vậy tại sao lại có được một con số thật khó tưởng tượng, vì đâu
mà tai nạn giao thông lại xảy ra một cách quá phổ biến? Có nhiều lý do để
giải thích, như đã nói ở trên là do khách quan và chủ quan mà nguyên nhân
chủ quan lại chiếm đa số.
2.

Nguyên nhân


-

Ý thức tuân thủ luật giao thông của con người Việt Nam
Con người Việt Nam ta hầu hết nhận ý thức kém cỏi về an toàn giao thông

-

Với lối suy nghĩ “đường ta, ta cứ đi” đã ăn vào tiềm thức của nhiều người.

2.1

Ta có thể bắt gặp trên mọi nẻo đường những hành vi phản văn hóa, thiếu ý
thức và đó chính là nguyên nhân gây TNGT. Theo số liệu đã có, 90% số vụ
TNGT xảy ra không phải tại cơ sở hạ tầng mà do lỗi con người. “Một gia
đình đi xe máy, người chồng vừa lái xe vừa nhắn tin, phía trước có một đứa
con, phía sau chở một đứa nữa và người vợ, cả nhà đều không đội mũ bảo
hiểm… nhìn không khác nào là đi tự sát…”
-

Không ai không sợ tai nạn, nhưng thói quen phóng nhanh, vượt ẩu, lấn
đường… dường như luôn lấn át sự sợ hãi. Khi nỗi sợ hãi đã trở thành thứ
yếu thì chuyện vi phạm pháp luật sẽ trở thành “câu chuyện thường ngày”
của không ít người. Do vậy, vấn đề đầu tiên, cũng là vấn đề quan trọng nhất
để giảm thiểu TNGT là việc nâng cao tính tự giác, ý thức chấp hành pháp
luật của người dân.


Hình 1 : Phượt đèn đỏ
2.2 Đi với tốc độ cao không chú ý quan sát phân tác với những việc khác
-


Mất tập trung khi lái xe : nguyên nhân mà hình như gây ra nhiều tai nạn
nhất đó chính là sự mất tập trung khi lái xe không phải là gây ra khi say
rượu mà là không chuyên tâm vào chuyện lái xe . Người lái xe không phân
tâm không tập trung vào con đường trước mắt mình thay vào đó là nói
chuyện điện thoại , gửi tin nhắn cho một người nào đó hay ăn vặt đặc biệt là
những người phụ nữ gần đến chỗ làm hay đi tiệc gì đó họ cần phải trang
điễmv..v..


Hình 2 : Sử dụng điện thoại khi lái xe


-

Đi với tốc độ vượt quá giới hạn của bộ giao thông đưa ra: Có nhiều người
khi tham gia giao thông trên đường bị trễ việc hay đang có công việc nào đó
quá ngấp họ không ý thức rằng được sau khi họ chạy với tốc độ quá nhanh
sẽ gây ra những thiệt hại vô thương như thế nào họ bất chấp các loại xe họ
trèo lên lề băng qua những rào chắn che chỡ để có thể vượt kịp với thời
gian mà họ đang trễ

Hình 3 : Lái xe quá tốc độ
2.3 Do những yếu tố của thiên tai gây nên:
-

Trước hết là do mưa bão: Mưa là một vấn đề mà chúng ta không thể tránh
khỏi . Bởi vậy mà mưa đã góp phần gây ra tai nạn . Lý do mà mưa làm tăng
khả năng tai nạn là do đường ướt làm giảm ma sát bánh xe với mặt đường
khiến việc chuyển hướng lái và phanh kém hiệu quả. Một lý do nữa là trong

mưa tầm nhìn của lái xe trở nêm hạn chế, không kịp phản ứng để đối phó
với diễn biến bất ngờ.


-

Có hai loại người tham gia giao thông trong khi trời mưa đều gây ra tại nạn
là :


Người lái xe nhút nhát đánh giá quá cao sự nguy hiểm của việc lái xe
trong mưa nên thường lái xe ở tốc độ thấp hơn tốc độ hợp lý họ làm cho
mật độ giao thông lên và họ thường bị xe khác va chạm vào đuôi.
Người lái xe thiếu thận trọng thường bất chấp những hậu quả của trời
mưa (đường trơn, tầm nhìn hạn chế), thậm chí họ nghĩ rằng khi mưa,
đường vắng hơn là cơ hội tốt để họ phô diễn khả năng lái xe tốc độ cao.
Họ không biết rằng ngay cả khi xe được trang bị hệ thống dẫn động 4
bánh (4WD) bánh xe vẫn bị trượt, mất kiểm soát xe và gây ra tai nạn.



Khi mới mưa đường trơn hơn khi mưa già. Khi những giọt mưa đâu tiên
rơi xuống mặt đường, nó làm cho những giọt dầu nằm trong kẽ đá dăm
nổi lên trên bề mặt. Đây là thời điểm phanh xe không ăn, nguy cơ va
chạm cao nhất trong cơn mưa.



Khi trời mưa, tầm nhìn lái xe bị hạn chế đặc biệt là lúc mới mưa, các
giọt nước bắn lên từ mặt đường chứa nhiều bùn đất, kính chắn gió mau

bẩn. Đây là lý do khiến gạt nước trở thành vật dụng quan trọng và bạn
phải luôn luôn chắc chắn rằng quạt nước hoạt động tốt.



Hình 4 : Lái xe khi trời mưa

Hình 5 : Lấn tuyến
2.4 Tài xế tuổi xteen:
-

Người ta thường gọi vui của giới trẻ là quái xế vậy quái xế là gì mà nó
được gắn ghép để nói dến vấn đề giao thông đó chính là tuổi trẻ quá
bồng bột đua dòi với xã hội bàn bè để thể hiện đẳng cấp của mình là một
dân chạy xe chuyên nghiệp . Sự bướng bỉnh liều lĩnh của mình đã gây ra
hoàng loạt vụ giao thông thương tâm đặc biệt là nam nhiều hơn . Họ
đánh võng lạng lách uống rượu bia . Có ai tự hỏi rằng tại sao có rất
nhiều bài báo có rất nhiều tin tức đưa ra trên nhiều phương tiện truyền
thông nhưng tình trạng này vẫn xãy ra mà còn nhiều hơn nữa . Bởi vì họ
chưa nhìn thấy được hậu quả của nó chưa thấy hết được những gì ghê
gớm nhất chưa thấy được con đường minh chết vô cùng đau đớn nhưng


thế nào . Đánh võng lạng lách là nhửng thú vui của giới trẻ để thoả
nhửng tham mê xe của mình họ bất chất hết tất cả mọi thứ

Hình 6 : Không mũ bảo hiểm , chạy xe hàng bốn


2.5 Lái xe vào ban đêm:

-

Về đêm, khả năng nhận thức và phán đoán về khoảng cách của người ta
bị suy yếu vì thiếu ánh sáng. Lái xe ban đêm là nguyên nhân dẫn đến tai
nạn giao thông hàng đầu. Ước tính 90% quyết định lái xe đưa ra dựa
trên những gì được nhìn thấy. Người ta có thể nhìn rõ trong ánh sáng tự
nhiên ban ngày, nhưng ánh sáng nhân tạo của đèn đường và đèn pha có
thể tạo ra một số vấn đề về tầm nhìn. Do đó người lái xe cần có biện
pháp để tránh tai nạn xảy ra khi lái xe ban đêm.

-

Thường thì người tham gia vào ban dêm là nhửng người chở hàng hóa
cồng kềnh những xe khách chạy hàng giờ

Hình 7 : Chạy xe vào ban khuya

2.6 Do lỗi thiết kế và sản xuất:
-

Sẽ là thiếu công bằng nếu chúng ta trút hết trách nhiệm cho người lái xe
mỗi khi xảy ra tai nạn mà quên đi trách nhiệm người thiết kế và sản


xuất. Trách nhiệm thiết kế và sản xuất được gọi chung là trách nhiệm
sản phẩm. Pháp luật ở mọi quốc gia yêu cầu sản phẩm được sản xuất
phải đạt tiêu chuẩn an toàn tối thiểu. Nhiệm vụ giám sát chất lượng sản
phẩm ô tô được giao cho Cơ quan An toàn Giao thông. Với hơn 100
năm phát triển, những quy định về tiêu chuẩn về an toàn của sản phẩm
ngày càng được nâng cao, nhưng lỗi sản phẩm vẫn còn là nguyên nhân

hàng đầu dẫn đến tai nạn giao thông.
-

Khi bị Cơ quan An toàn Giao thông phát hiện 1 bộ phận của chiếc xe có
lỗi, nhà sản xuất ô tô phải tiến hành 2 việc :

-



Triệu hồi và khắc phục khiếm khuyết sản phẩm.



Chịu trách nhiệm về mọi hậu quả do lỗi sản phẩn của mình gây ra.

Những lỗi sản phẩm thường dẫn đến tai nạn là:



Phanh yếu là nguyên nhân chính gây tai nạn
Ở những xe đời mới được trang bị hệ thống phanh thủy lực kép,
nếu 1 hệ thống bị hỏng hệ thống còn lại vẫn có thể dừng xe. Ở những
xe hiệu suất cao thường được trang bị phanh đĩa ở cả 4 bánh. Xe phổ
thông được trang bị phanh đĩa ở 2 bánh trước, 2 bánh sau là phanh
tang trống kém hiệu quả hơn. Phanh tang trống sẽ không ăn khi bố
phanh bị nóng.




Xe đời mới hầu hết được trang bị hệ thống chống bó cứng phanh
(ABS),ngăn ngừa được hiện tượng trượt bánh là nguyên nhân phổ
biến của tai nạn ô tô.



Dù tiết kiệm tiền bạc, để an toàn bạn nên mua 1 chiếc xe có hệ
thống phanh kép , 2 bánh trước là phanh đĩa và xe có trang bị hệ
thống ABS.




Lốp xe lạc hậu và hư hỏng



Lốp xe radial an toàn hơn loại lốp bias-ply đã ra đời cách đây 25
năm. Nhưng cho dù bạn trang bị lốp radian những vấn đề có thể xảy
ra là lốp không bám đường và bị nổ. Lốp không bám đường thường
là do không bơm đủ hơi hoặc bị mòn, bạn cần kiểm tra thay lốp mỗi
khi đi được khoảng 8.000 km. Lốp bị nổ có thể dẫn dến tai nạn
nghiêm trọng do lốp đã cũ, mòn không đều hoặc bơm quá căng. Lốp
mòn không đều do cân chính không đúng cánh hay hệ thống treo bị
hỏng. Lốp mòn không đều khiến xe chạy không đúng hướng mong


muốn






thể

dẫn

Hình 8 : Động cơ xe

đến

tai

nạn.


3.

Các biện pháp khắc phục hậu qua

-

Có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng dến tai nạn giao thông . Vậy làm

-

sao chúng ta có những cách dể giảm bớt tình trạng này
Để hạn chế tại nạn rủi ro ma giao thông mang lại thì ta cần tuyên truyền
cho mọi biết tác hại và hậu quả của nó ảnh hưởng đến nâng cao ý thức
của mổi người dân tự giác nghiêm chỉnh chấp hành an toàn giao thông .

Tổ chức các hoạt dọng sinh hoạt ve an toan giao thông . Cùng nhau nêu

-

cao khẩu hiệu “ NÓI KHÔNG VỚI PHÓNG NHANH VƯỢT ẨU “.
“AN TOÀN LÀ BẠN TAI NẠN LÀ THÙ “ Về phía chính quyền của
mọi quận huyện cần xử lý thật nghiêm chỉnh những trường hợp vi phạm

-

3.1 Đối với người điều khiển phương tiện
Đầu tiên ta hãy dùng biện pháp kêu gọi ý thức của mỗi người dân hảy
tôn trọng nhau và tôn trọng luật lệ an toàn giao thông . Bởi vì ý thức
tham gia của mỗi người đóng vai tro rất quan trọng là chìa khóa để giảm
bớt tình trang giao thông . Nếu mọi người cùng chấp hành thì sẽ giảm
bớt rất nhiều tình trạng này . Để có thể giảm bớt tình trang5nay2 ta cần
tuyên truyền chúng theo cách đa dạn hơn phong phú hơn kiểu như các
cuộc thi tập huấn đưa kiến thức an toàn ghép lồng vào các trường học ,
chung cư , và xây dựng nếp sống văn hóa bền vửng tại các khu dân cư ,
để mỗi người đều có ý thức về vấn đề này hơn , từ đó tạo ra một làn
sóng mạnh mẽ loa tỏa ra các cộng đồng xã hội nhiều hơn nhanh chóng
hơn


Để hạn chế tai nạn giao thông do lạm dụng rượu bia gây ra thì cần
mỗi người vào cuộc . Đầu tiên ta cần truyền tới thông điệp “ không
điều khiển xe máy khi uống rượu bia “ . Đặc biệt con người việt nam
rất sợ là đóng tiền phạt .Nên cơ quan chức năng cần phải có những
cách xử lý thật mạnh tay vào những người lạm dụng rượu bia khi lái
xe



Hình 9 : Có cồn đừng dồn chân ga


Đối với tổ chức đua xe trái phép của các thanh niên trẻ tuổi biện pháp
tốt nhất là cơ quan nên cà quét truy xet các tổ chức đua xe trai pháp luật
hoặc những ngưởi cổ vũ nếu không ta cần tới biện pháp nặng hơn đó
chính là giam giử phương tiện hoặc cho cải tạo lại ý thức của các thanh



niên đó
Ngoài việc tuyên truyền vân động người dân chấp hành các quy định
của pháp luật về trật tự an toàn giao thông một trong những biện pháp
không nhỏ đó chính là tăng cường công tác điều tra và xử lý nhửng



người vi phạm khiến cho họ lo sợ mà không vi phạm nửa
Về lâu dài chúng ta nên giáo dục trẻ em biết , hiểu và tôn trọng giao
thông mới đầu là nhửng trò chơi nhưng nó sẽ tác dộng đến ý thức của trẻ
sau này


Hình 10 : Học sinh tham gia an toàn giao thông

-

3.2 Về cảnh sát lực lượng giao thông

Thường xuyên mở các chiến lược càng quét trên toàn vi cả nước . Phát
động phong trào “ Toàn dân phát hiện tố cáo những việc sai trái của
cảnh sát giao thông “ . Khi có chứng cứ cụ thể phải có biện pháp xử lý

-

nặng
Công khai trên các phương tiện phông tin đại chúng . Đồng thời tăng
chế độ tiền thưởng cho nhửng lực lượng làm tại những diểm nóng thích

-

đáng cho những tập thể cá nhân
Đồng thời phải chấn chỉnh lại các cơ sỡ làm bằng lái xe . Tránh những
trường hợp làm giả hoặc cò mối trong ngành . Xử lý nghiêm chỉnh
những trường hợp đó


Hình 11 : Cảnh sát giao thông

-

3.3 Về cơ sở hạ tầng
Ta cần nâng cao các con đường dành cho người đi bộ những cây cầu

-

làm giảm bớt vấn đề ùn tắc giao thông
Cần xử phạp nhửng con người lạm dụng về vấn đề cơ sở hạ tầng như rút
mòn các vật tư liệu .Bởi vì nó gây ra những thiệt hại rất xấu cho con

người kể cả nhửng con ngươi bào mòn nó .Nó là của chung củ tất cả con
người

Hình 12 : Tranh vẽ châm biếm


4. Ảnh hưởng của tác động của tai nạn giao thông đến với con người
-

Giao thông ở Việt Nam chưa bao giờ hết nóng, nó gây nên nhiều tranh

-

cãi, để lại nhiều hậu quả xấu.
Tuy nhiên có thể nói trong những năm qua nhức nhối nhất vẫn là vấn đề
giao thông đường bộ với mật độ tham gia giao thông dày đặc, bon chen

-

nhau, tranh giành làn đường của nhau để đi.
Theo ước tính, trung bình mỗi ngày ở nước ta có 35 người chết do tai
nạn giao thông và hàng nghìn người chấn thương. Con số đáng báo động
đó đã khiến cho người tham gia giao thông khiếp sợ, nhưng dường như

-

tai nạn giao thông vẫn chưa hề thuyên giảm.
Từ những việc nhỏ nhặt và tưởng như vô can đó lại là nguyên nhân
khiến cho tai nạn giao thông đang ngày càng gia tăng ở nước ta. Hình
ảnh những nạn nhân nằm vật vã trên vũng máu, những người thân khóc

vật vờ trong bệnh viện hay hình ảnh khói nhang nghi ngút trong một gia
đình trẻ. Tai nạn giao thông luôn để lại nhiều ám ảnh đối với những

-

người ở lại
Đằng sau mỗi vụ tai nạn giao thông là cảnh ngộ thương tâm của gia đình
không gì xóa tan và bù đắp được… Sau tai nạn là những ám ảnh, dằn vặt
về tinh thần. Trong tận cùng sự đớn đau, đã có rất nhiều người phải hối
hận: “giá mà tôi cẩn thận hơn”, “giá như lúc đó tôi bình tĩnh hơn”, “giá
như tôi không uống rượu bia trước khi lái xe”... vì thực tế có người đã

-

“nhanh một phút để chậm cả đời”.
Chính vì vậy, vì hạnh phúc, vì cuộc sống bình yên của chính bản thân
mình, của gia đình và cộng đồng, xã hội hãy phát huy tinh thần tích cực,
tự giác của mỗi người và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, cùng
chung tay hành động và hành động quyết liệt hơn nữa góp phần kềm chế
và đẩy lùi tai nạn giao thông bằng các việc làm thiết thực.




Tình hình giao thông đường bộ năm 2015
Theo số liệu thống kê từ Cục CSGT, tai nạn giao thông 6 tháng đầu năm
2015 tiếp tục giảm trên cả 3 tiêu chí, tuy nhiên với những thông số cụ
thể được phân tích qua các biểu đồ sau đặt ra những vấn đề đáng quan
tâm trong việc giảm thiểu tai nạn giao thông trên các tuyến đường bộ.


Biểu đồ 1 : Tuyến đường xảy ra tai nạn


Từ biểu đồ trên cho thấy, tai nạn giao thông xảy ra chủ yếu ở các tuyến
quốc lộ, nội thị. Đây là các tuyến đường có đặc điểm đường giao cắt
nhiều, phương tiện lưu thông hỗn hợp với mật độ đông, dễ xảy ra va
chạm, dân cư chủ yếu sống 2 bên đường nên khá phức tạp trong bảo



đảm TTATGT.
Đường cao tốc mới được đưa vào sử dụng trong những năm gần đây;
đường được phân làn cụ thể, không giao nhau cùng mức với một hoặc
các đường khác và chỉ cho xe ra vào ở những điểm nhất định. Đường
cao tốc quy định rõ loại phương tiện được phép lưu thông, không có
phương tiện hỗn hợp, lưu lượng phương tiện ít; tuy nhiên để bảo đảm an
toàn, phòng ngừa tai nạn giao thông xảy ra cần nghiên cứu đầu tư, xây
dựng các điều kiện, cơ sở vật chất, hạ tầng giao thông trên các tuyến
đường cao tốc.


Biểu đồ 2 : Phương tiện gây tai nạn


Mô tô, xe máy là loại phương tiện chủ yếu trong các vụ TNGT, đây là
loại phương tiện chủ yếu tham gia giao thông tại Việt Nam hiện nay, tuy
nhiên rất nhiều mô tô, xe máy cũ hoặc không bảo đảm các yêu cầu kỹ
thuật và an toàn. Với tình trạng giao thông hỗn hợp, cơ sở hạ tầng còn
nhiều bất cập, việc sử dụng phương tiện cá nhân phổ biến (đặc biệt là
mô tô, xe máy) trong khi ý thức của người tham gia giao thông thấp thì

các vụ TNGT xảy ra đối với loại phương tiện này còn có chiều hướng
tăng cao.


Biểu đồ 3 : Khoảng thời gian xảy ra tai nạn


Gần 70% số vụ TNGT xảy ra vào khoảng thời gian từ 12h đến 24h, đây
là khoảng thời gian người điều khiển phương tiện bị tác động tâm lý của
sự mệt mỏi, căng thẳng, sự chênh lệch về nhiệt độ, ánh sáng giữa ngày
và đêm (đặc biệt đối với phương tiện vận tải hành khách, hàng hóa…).
Điều đó cho thấy cần phải nghiên cứu về yếu tố này trong việc xem xét
thời gian điều khiển phương tiện của người lái xe chứ không chỉ ở việc
tăng số lượng và thay người điều khiển phương tiện.


×