Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

cau truc re nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.25 KB, 2 trang )

Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
(Tiết 10,11 )
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đầu đủ
- Hiểu câu lệnh ghép
- Viết được câu lệnh rẽ nhánh trong bài tập
II. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, vấn đáp.
- CNTT(nếu có)
III. NỘI DUNG
Họat động của Gv Họat động của Hs Nội dung
Gv: Lấy một vài ví dụ về rẽ
nhánh.
Gv: Hãy lấy một vài ví dụ
rẽ nhánh trong toán học.
Gv: Đưa ra nhận định.
Gv: Để biểu diện trong lập
trình chúng ta sử dụng câu
lệnh như sau:
- Dạng thiếu:
Vd1: Nếu
0<∆
thì pt vô
nghiệm
=> If delta <0 then Write(‘
Pt vo nghem’);
- Dạng đầy đủ:
Vd2: Tìm số lớn trong hai
số a, b nguyên.
=> If a > b Then Write(‘ a


lon’ else Write(‘ b lon’);
VD3: Nếu
0>∆
thì Pt có
hai nghiệm x1,x2, ngược
lại
0
=∆
thì pt có nghiệm
kép x. viết câu lệnh if cho
trường hợp trên.
Gv: Nhận xét.
Hs: Nghe giảng .
Hs: suy nghĩ, trả lời.
Hs: Nghe giảng và
ghi chép.
Hs: Nghe giảng và
ghi chép.
Hs: Suy nghĩ làm
bài.
1. Rẽ Nhánh
- Xem SGK
Vd: Giải pt bậc 2.
2. Câu lệnh If - Then
- Dạng thiếu:
If <đ_kiện> then <Câu lệnh>;
- Dạng đầy đủ:
If <đ_kiện> then <Câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;
đ

k
c_lệnh
Đ
S
đ
k
c_lệnh2
c_lệnh 1
S
Đ
Vd:
If delta > 0 then begin
x1:= (- b + sqrt(delta))/(2*a);
x1:= (- b - sqrt(delta))/(2*a);
end;
Gv: Hướng dẫn cho hs tham
khảo ví dụ trong sách.
Hs: ghi chép. 3. Câu lệnh ghép
begin

các câu lệnh;
end;
4. Một số ví dụ
- SGK
IV. Củng cố.
- Lấy một ví dụ đơn giản trên máy cho học sinh quan sát
- Ra bài tập về nhà.
- Làm bài tập trong sách.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×