Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng ở các tuổi khác nhau tại Chợ Đồn -Bắc Kạn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.64 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN THỊ LỘC

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THU CARBON
CỦA RỪNG TRỒNG CÂY MỠ ( MANGLIETIA) Ở CÁC
TUỔI KHÁC NHAU TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN
TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN THÁNG 9 NĂM 2011
S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN THỊ LỘC

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THU CARBON
CỦA RỪNG TRỒNG CÂY MỠ ( MANGLIETIA) Ở CÁC
TUỔI KHÁC NHAU TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN
TỈNH BẮC KẠN

Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 606260


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Quế Anh.

THÁI NGUYÊN THÁNG 9 NĂM 2011
S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Thái Nguyên, năm 2011




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu và
kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chƣa hề đƣợc sử dụng để
bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
TÁC GIẢ

Trần Thị Lộc

S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc thực hiện theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm
nghiệp của Trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên (khóa 15,
2008-2011).
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc
sự quan tâm giúp đỡ của Khoa Sau đại học, Khoa Lâm nghiệp và các thầy cô
giáo của Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Quế Anh, ngƣời hƣớng
dẫn khoa học đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận
văn.
Tác giả xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Sau đại
học, Khoa Lâm nghiệp cùng các thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành bản luận văn này.
Xin cám ơn cán bộUBND xã Đông Viên – Huyện Chợ Đồn, UBND
huyện Chợ Đồn, các xã và một số hộ dân trồng rừng trên địa bàn nghiên cứu đã
tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực
hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Ngày … Tháng 9 năm 2011
Tác giả

Trần Thị Lộc

S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƢƠNG 1 .........................................................................................................4
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................................4
1.1. Nghiên cứu về sinh khối và năng suất rừng .................................................4
1.1.1. Trên thế giới ..............................................................................................4
1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................5
1.2. Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của rừng ................................................7
1.2.1. Trên thế giới ..............................................................................................7
1.2.2. Ở Việt Nam ..............................................................................................11
1.3. Phƣơng pháp xác định sinh khối và xác định CO2 trong sinh khối ...............14
1.3.1. Phƣơng pháp xác định sinh khối .............................................................14
1.3.2. Phƣơng pháp xác định carbon trong sinh khối ........................................16
1.4. Nghiên cứu về cây Mỡ (Manglietia conifera Dandy) ................................17
1.5. Kết luận chung ............................................................................................18
CHƢƠNG 2 .......................................................................................................19
MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................19
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................19
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................20
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................20
2.4.1. Cơ sở phƣơng pháp luận ..........................................................................20
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................21
CHƢƠNG 3 .......................................................................................................27
TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ......................................................27
3.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................27

3.1.1. Vị trí địa lý ...............................................................................................27

S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

3.1.2. Địa hình ..................................................................................................27
3.1.3. Khí hậu, thủy văn....................................................................................27
3.1.4. Tài nguyên ...............................................................................................28
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...........................................................................28
3.3. Nhận xét đánh giá chung về điều kiện khu vực nghiên cứu.......................29
3.3.1. Thuận lợi ..................................................................................................29
3.3.2. Khó khăn ..................................................................................................30
CHƢƠNG 4 .......................................................................................................31
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ ........................................................31
4.1. Xác định sinh khối tƣơi của rừng trồng Mỡ ở các tuổi 4 và 10 .................31
4.1.1. Sinh trƣởng và chỉ tiêu trung bình của rừng trồng Mỡ ở các tuổi 4 và 10
...........................................................................................................................31
4.1.2. Sinh khối tƣơi của rừng trồng Mỡ ở các tuổi 4 và 10 .............................33
4.2. Xác định sinh khối khô của rừng trồng Mỡ ở các tuổi 4 và 10 ..................37
4.2.1. Sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Mỡ ở các tuổi 4 và 10 .....................37
4.2.2. Cấu trúc sinh khối khô lâm phần rừng trồng Mỡ ở các tuổi 4 và 10.......41
4.3. Trữ lƣợng CO2 tích lũy trong sinh khối rừng trồng Mỡ ở tuổi 4 và 10 ..............43
4.3.1. Cấu trúc Carbon tích lũy trong cây cá lẻ ở tuổi 4 và 10 ..........................43
4.3.2. Cấu trúc carbon lâm phần rừng trồng Mỡ ở tuổi 4 và 10 ........................46
4.4. Giá trị hấp thụ CO2 của rừng trồng Mỡ ở các tuổi 4 và 10 ........................47
CHƢƠNG 5 .......................................................................................................49

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................49
5.1. Kết luận .......................................................................................................49
5.2. Tồn tại .........................................................................................................50
5.3. Kiến nghị ....................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................52

S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Biểu đồ sinh khối tƣơi cây cá lẻ theo tuổi ....................................... 34
Hình 4.2. Tỉ lệ sinh khối tƣơi của các bộ phận cây cá lẻ Mỡ tuổi 4................ 35
Hình 4.3. Tỉ lệ sinh khối tƣơi của các bộ phận cây cá lẻ Mỡ tuổi 10............. 35
Hình 4.4. Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Mỡ tuổi 4 ...... 40
Hình 4.5. Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Mỡ tuổi 10 .... 40
Hình 4.6. Biểu đồ sinh khối khô lâm phần rừng trồng Mỡ ở tuổi 4 và 10 ...... 42
Bảng 4.8. Lƣợng CO 2 tích lũy trong cây cá lẻ rừng trồng Mỡ ở tuổi 4
và 10 ............................................................................................................ 43
Hình 4.7. Biểu đồ lƣợng Carbon tích lũy trong cây cá lẻ rừng trồng Mỡ tuổi
4 và 10.......................................................................................................... 44
Hình 4.8. Cấu trúc Carbon giữa các bộ phận trong cây cá lẻ rừng trồng Mỡ
thuần loài tuổi 4 ........................................................................................... 45
Hình 4.9. Cấu trúc Carbon giữa các bộ phận trong cây cá lẻ rừng trồng Mỡ
thuần loài tuổi 10 ......................................................................................... 45
Hình 4.10. Biểu đồ trữ lƣợng Carbon rừng trồng Mỡ thuần loài ở các tuổi 4
và 10............................................................................................................. 47


DANH MỤC CÁC BẢNG
Biểu 2.1: Điều tra tầng cây cao........................................................................ 22
Biểu 2.2: Điều tra Sinh khối tƣơi của cây rừng ............................................... 23
Biểu 2.3: Điều tra Sinh khối khô của cây rừng ............................................... 24
Bảng 4.1: Các chỉ tiêu sinh trƣởng của rừng trồng Mỡ ở các tuổi 4 và 8 ....... 31
Bảng 4.2: Thông tin sinh trƣởng của cây mẫu ................................................ 32
Bảng 4.3. Cấu trúc sinh khối tƣơi cây cá lẻ rừng trồng Mỡ ở tuổi 4 và 10 ..... 33
Bảng 4.4: Sinh khối tƣơi của rừng trồng Mỡ ở các tuổi 4 và 10 ..................... 36

S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi

Bảng 4.5: Tính toán ẩm độ theo từng bộ phận của cây cá lẻ rừng trồng Mỡ ở
các tuổi 4 và 10 ........................................................................................ 37
Bảng 4.6: Cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Mỡ ở tuổi 4 và 10 ..... 38
Bảng 4.7. Cấu trúc sinh khối khô lâm phần rừng trồng Mỡ tuổi 4 và 10........ 41
Bảng 4.9. Cấu trúc Carbon lâm phần rừng trồng Mỡ tuổi 4 và 10 .................. 46
Bảng 4.10. Khối lƣợng và giá trị hấp thụ Carbon của rừng trồng Mỡ Thuần
loài ở các tuổi 4 và 10 .............................................................................. 48

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
C

: Carbon


CDM

: Cơ chế phát triển sạch

D1.3

:Đƣờng kính ngang ngực

G

: Tổng tiết diện ngang

Hvn

:Chiều cao vút ngọn

M

: Trữ lƣợng

ÔTC

: Ô tiêu chuẩn

Vc

:Chu vi

S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





1

MỞ ĐẦU
Biến đổi khí hậu là vấn đề đang đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của
con ngƣời trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Nguyên nhân trực tiếp dẫn
tới sự biến đổi khí hậu là do phát thải quá mức khí nhà kính, đặc biệt là CO 2.
Kể từ cuối thế kỷ 18, mức CO2 tăng thêm 35,4% chủ yếu do con ngƣời đốt
cháy các nhiên liệu hóa thạch nhƣ than đá, dầu mỏ, khí đốt trong quá trình phát
triển công nghiệp. Tình trạng phá rừng, đốt rẫy, khai thác gỗ vô tổ chức cũng là
nguyên nhân tạo ra hơn 20% phát thải khí nhà kính trên toàn cầu [23]. Theo
IPCC, Việt Nam sẽ là nƣớc bị ảnh hƣởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu.
Nếu nhiệt độ tăng trên 20c, khoảng 22 triệu ngƣời Việt Nam sẽ mất chỗ ở và
45% đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Mê kông sẽ biến thành đất không thể
canh tác do mực nƣớc biển dâng cao [6]. Những nghiên cứu trong và ngoài
nƣớc đều khẳng định biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hƣởng tới vùng biển
nƣớc ta. Mực nƣớc biển dâng làm chế độ cân bằng sinh thái bị tác động mạnh.
Kết quả là các quần xã sinh vật hiện hữu thay đổi cấu trúc, thành phần, trữ
lƣợng bổ sung giảm sút. Cá ở các rạn san hô bị tiêu diệt rồi sẽ di cƣ đến các
vùng biển khác. Việt Nam là nƣớc đứng thứ 4 trong 10 nƣớc chịu ảnh hƣởng
nhiều nhất do mực nƣớc biển dâng lên [6] .
Hiện nay, khoa học đã khẳng định rằng hệ sinh thái trên cạn có vai trò to
lớn trong chu trình carbon của sinh quyển, lƣợng carbon trao đổi giữa các hệ
sinh thái này với sinh quyển ƣớc tính khoảng 60 tỷ tấn/năm. Rừng nhiệt đới
trên toàn thế giới có diện tích khoảng 17,6 triệu km2 chứa đựng 428 tỷ tấn
carbon trong sinh khối và trong đất…[4]. Brown và Pearce đã đƣa ra số liệu là
1ha rừng nguyên sinh có thể hấp thụ đƣợc 28 tấn carbon và sẽ giải phóng 200
tấn carbon nếu bị chyển thành du canh du cƣ và sẽ giải phóng nhiều hơn nữa

nếu chuyển thành đồng cỏ hay đất nông nghiệp. Rừng trồng có thể hấp thụ

S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2

đƣợc 115 tấn carbon và sẽ bị giảm 20-30% nếu chuyển thành đất nông nghiệp.
Lƣợng carbon lƣu giữ trong rừng trên toàn thế giới là khoảng 800-1.000 tỷ tấn,
trong 1 năm rừng hấp thụ 100 tỷ tấn khí CO2 và thải ra khoảng 80 tỷ tấn O2 [4].
Tuy nhiên hiện nay diện tích rừng trên toàn thế giới đang thu hẹp, khả
năng hấp thu CO2 giảm. Một sáng kiến quốc tế về Nghị định thƣ Kyoto đƣợc
180 quốc gia ký kết năm 1997, trong đó 38 nƣớc công nghiệp phát triển cam
kết trong việc cắt giảm phát thải khí nhà kính vào năm 2012 xuống mức 5,2%.
Với sự ra đời của nghị định thƣ Kyoto đã khẳng định vai trò của rừng trong vấn
đề giảm phát thải khí nhà kính và sự nóng lên của toàn cầu. Giá trị hấp thụ CO 2
của các khu rừng tự nhiên nhiệt đới khoảng 500-2.000 USD/ha, với rừng
Amazon ƣớc tính là 1.625 USD/ha/năm, trong đó rừng nguyên sinh là 4.000
USD/ha/năm, rừng thứ sinh là 1.000-3.000 USD/ha/năm, rừng thƣa là 6001.000 USD/năm (Camille Bann và Bruce Aylwazd 1994) [12].
Ở Việt Nam, việc định giá rừng đƣợc đề cập đến trong Luật bảo vệ và
phát triển rừng sửa đổi năm 2004. Ở đây việc quy định giá trị của rừng không
đơn thuần chỉ là các giá trị sử dụng trực tiếp trong các hoạt động sản xuất, tiêu
dùng, mua bán của con ngƣời nhƣ thức ăn, cây thuốc, nguồn gen… mà giá trị
về môi trƣờng của rừng đã đƣợc xem xét và đánh giá nhƣ giá trị về bảo tồn đa
dạng sinh học, hấp thụ carbon, phòng hộ đầu nguồn, vẻ đẹp cảnh quan… Thông
qua việc mua bán tín chỉ Carbon sẽ khuyến khích đƣợc các chủ rừng trồng rừng
hoặc bảo vệ rừng tự nhiên hiện có.
Vấn đề định lƣợng khả năng hấp thụ carbon và giá trị thƣơng mại carbon

của rừng đã và đang đƣợc quan tâm. Nhƣng trên thực tế cả trên thế giới và Việt
Nam những nghiên cứu về vấn đề này còn ít. Trong khi đó mỗi dạng rừng, kiểu
rừng, trạng thái rừng, loài cây ƣu thế, tuổi của lâm phần khác nhau thì lƣợng
carbon hấp thụ là khác nhau, trong khi đó thì không thể có bất kỳ cơ chế chi trả
nào có thể áp dụng đƣợc cho mọi trƣờng hợp. Do đó cần phải có những nghiên

S Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×