Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

TUYỆT ĐỈNH LÝ THUYẾT HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 22 trang )


THẦY DONGHUULEE
/>
lÝ thuyÕt hãa

TuyÖt ®Ønh lÝ thuyÕt
LUYỆN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 40 câu /5 trang)
Họ và tên thí sinh :……………………………………………………
§Ò pro Sè 1
Số báo danh…………………………………………………………..
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1 : Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ?
A. Cu.
B. Ag.
C. Fe.
D. Ca.
Câu 2 : Phương trình hóa học nào sau đây là sai:
A. Cu + H2SO4 
B. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O.
 CuSO4 + H2.
t0
C. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
D. 4FeCO3 + O2 
 2Fe2O3 + 4CO2.
Câu 3 : Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là


A. màu tím
B. màu đỏ máu
C. màu vàng
D. màu xanh lam
Câu 4 : Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là
A. NaCl
B. Na2CO3
C. NaOH
D. NaNO3
Câu 5 : Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí H2S vào
dung dịch FeCl3. (c) Cho tính thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hoà rồi đun nóng.
(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.
(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 6 : Trong các chất sau đây,chất nào không tác dụng với Na ở điều kiện thường?
A. CH3COOH.
B. C2H5NH2
C. C2H4(OH)2.
D. C2H5OH.
Câu 7 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Các kim loại Ba và K có cùng kiểu mạng lập phương tâm khối.
B. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân,các kim loại kiềm (từ Li đến Cs)có bán kính nguyên
tử tăng dần.
C. Các kim loại Na,K được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài phản ứng hạt nhân.
D. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
Câu 8 : Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là

A. K
B. Fe
C. Ca
D. Ag
Câu 9 : Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH2CH2CH3.Vậy tên gọi của X là
A. Etyl propionat.
B. Metyl butirat
C. isopropyl axetat.
D. Propyl axetat.
Câu 10 : Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Al
B. Cu
C. Zn
D. Mg
Câu 11 : Phát biểu sai là
A. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT(Trinitrotoluen).
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị  - amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Amilozơ là polime có cấu trúc mạnh không phân nhánh.
D. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện.
Câu 12 : Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. MgCl2
B. Fe2(SO4)3
C. HCl
D. CuSO4
Câu 13 : Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)
0

t
X + 4NaOH 
 Y + Z + T + 2NaCl + X1.

t0
Y + 2[ Ag(NH3)2]OH 
 C2H4NO4Na + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O.
t0
Z + HC1 
 C3H6O3 + NaCl
0

t
T + Br2 + H2O 
 C2H4O2 + 2HBr.
Phân tử khối của X là

(1)
(2)
(3)
(4)

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1


A. 220.
B. 231.
C. 225.
D. 227.
Câu 14 : Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.

(b) Cho kim loại Na vào nước.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH.
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 15 : Một học sinh nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau :
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch NaHSO4 , Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả ba dung dịch NaOH,Ba(NO3)2,HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
A. Dung dịch FeCl2
B. Dung dịch CuSO4
C. Dung dịch Mg(NO3)2
D. Dung dịch BaCl2.
Câu 16 : Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin là một chất có tính lưỡng tính.
(b) Ở nhiệt độ thường,etan không phản ứng với nước brom.
(c) Ở nhiệt độ thường,eten phản ứng được với dung dịch KMnO4.
(d) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong glixerol.
Số phát biểu đúng là?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 17 : Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Zn(OH)2.
B. Ba(OH)2.

C. Cr(OH)2.
D. Fe(OH)2.
Câu 18 : Khi đốt nóng, khí Cl2 không tác dụng trực tiếp với
A. Kim loại Al.
B. Kim loại Fe.
C. O2
D. Kim loại Na.
Câu 19 : Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong quá trình quang hợp,cây hấp thụ khí CO2 và giải phóng ra khí O2.
B. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
C. Phenol tham gia phản ứng cộng hợp với nước brom tạo kết tủa trắng.
D. Trong thành phần của protein có chứa nguyên tố nitơ.
Câu 20 : Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, E,E ở dạng dung
dịch với dung môi nước:
Chất

Thuốc thử

Dung dịch
NaHCO3

Không sủi bột khí

Dung dịch
AgNO3/NH3
đun nhẹ

Không có kết tủa

Cu(OH)2

lắc nhẹ

Cu(OH)2 không tan

Nước brom

A.
B.
C.
D.

X

Y
Không sủi bột
khí

Ag

Không có kết tủa

Cu(OH)2
dung dịch
xanh lam
Không có kết
tủa

Z

E


F

sủi bột khí

Không sủi bột
khí

Không sủi bột
khí

Ag

Không có kết
tủa

Không có kết
tủa

Cu(OH)2
tan tạo dung
dịch xanh
lam
Không có
kết tủa

Cu(OH)2 tan
tạo dung dịch
xanh lam


Cu(OH)2
không tan

Không có kết
tủa

có kết tủa

Các chất X, Y, Z, E,F lần lượt là:
Etyl axetat,glucozơ,axit axetic, etylen glycol, anilin.
Etyl fomat, glucozơ, axit fomic, glixerol, anilin.
Etyl axetat, glucozơ, axit fomic, glixerol,phenol.
Axit axetic, fructozơ, axit fomic, ancol etylic, phenol.

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2


Câu 21 :

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch
với dung môi nước:
Chất

Thuốc thử
Dung dịch
AgNO3/NH3,
đun nhẹ

Cu(OH)2,
lắc nhẹ

A.
C.
Câu 22 :
A.
Câu 23 :
A.

X

Y

Z

T

Không có
kết tủa

Ag↓

Không có
kết tủa

Ag↓

Cu(OH)2
Dung dịch

Dung dịch
Dung dịch
không tan
xanh lam
xanh lam
xanh lam
Mất màu
Không mất
Không mất
nước brom và
Mất màu
Nước brom
màu nước
màu nước
có kết tủa trắng
nước brom
brom
brom
xuất hiện
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ.
B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.
Anilin, matozơ, etanol, axit acrylic.
D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
Trong dung dịch, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện
thường ?
Saccarozơ.
B. Glucozơ.
C. Axit axetic.
D. Ancol etylic.

Thí nghiệm hóa học không sinh ra chất khí là
Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
B. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.

C. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4.
Câu 24 :
A.
Câu 25 :
A.
Câu 26 :
A.
Câu 27 :
A.
Câu 28 :
A.
Câu 29 :

D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch
H2SO4.
Ancol etylic,tinh bột,axit axetic,saccarozơ là hợp chất hữu cơ được sử dụng thường xuyên trong
đời sống hàng ngày.Trong các hợp chất này, hợp chất không tan trong nước nguội là
Ancol etylic.
B. Axit axetic.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit H2SO4
loãng,nóng ?
Xenlulozơ.
B. Mantozơ.
C. Tinh bột.

D. Fructozơ.
Chất nào sau đây không tan trong nước?
Xenlulozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Glucozơ
Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?
NaHCO3
B. Na2CO3
C. (NH4)2CO3.
D. Al(OH)3
Cho các chất : Cr2O3,Cr,Al,Al2O3,CuO,CrO3,NaHS,NaH2PO4.Số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH loãng là
7
B. 6
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau :
(a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87 % nitơ.
(b) Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo.
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(d) Tơ nilon -6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp.
(e) Thủy tinh hữu cơ có thành phần chính là poli(metyl metacrylat).

Số phát biểu sai là

A. 4
B. 5
C. 2
D. 3

Câu 30 : Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm( phẩm azo, đen anilin…),polime(
nhựa anilin– fomandehit ….),dược phẩm( streptoxit….).Công thức của anilin là
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. C6H5-NH2 (thơm).
D. C6H5OH ( thơm).
A. C6H5-NO2.
Câu 31 : Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. Anilin
B. Đimetylamin
C. Etylamin
D. Metylamin
Phát
biểu
nào
sau
đây
sai
?
Câu 32 :
A. Các kim loại kiềm đều có mạng lập phương tâm khối.
B. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2 muối.
C. Phèn chua có công thức hóa học là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3


Thành phần chính của quặng xeđerit là FeCO3.
Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

Kim loại Na.
B. Khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Dung dịch KOH (đun nóng).
D. Dung dịch brom.
Cặp công thức và tên gọi không phù hợp là
CH3COOC2H5; etylaxetat.
B. CH3-CH2-CH2-OH; ancol propylic.
CH3-CH2-NH-CH3;isopropylamin.
D. C2H5-O-C2H5; ddietyleetee.
Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với H2SO4 loãng?
S
B. Cu
C. FeS.
D. CuS.
Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2
thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau
đây?
A. Muối ăn.
B. Xút
C. Cồn
D. Giấm ăn
Cation
kim
loại
nào
sau
đây
không
bị
Al

khử
thành
kim
loại?
Câu 37 :
A. Fe2+
B. Mg2+
C. Cu2+
D. Ag+
Câu 38 :
t0
Cho phản ứng hóa học : 4Cr + 3O2 
 2Cr2O3
Trong phản ứng này xảy ra
A. Sự khử Cr và sự oxi hóa O2.
B. Sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2
C. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2.
D. Sự khử Cr và sự khử O2.
Câu 39 : Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường :
(1) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.
(2) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2 (SO4)3.
(5) Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 40 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phản ứng giữa F2 và hơi nước sinh ra O2.
B. Si ở thể rắn không tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Đám cháy Mg không thể dùng CO2 để dập tắt.
D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm nó chìm trong dầu hỏa.
--- HÉT--D.
Câu 33 :
A.
C.
Câu 34 :
A.
C.
Câu 35 :
A.
Câu 36 :

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4


đề 1

PHÂN TíCH giải - ĐịNH HƯớng tư duy &
hướng dẫn tự học.

Cõu 1 : - Kim loi mnh tỏc dng vi H2O iu kin thng gm :
+ Tt c kim loi kim : Li,Na,K,Rb.Cs.
+ Mt s kim loi kim th : Ca, Ba,Sr.
- Phn ng tng quỏt :

M + H2O M(OH)n + H 2
Cõu 2 :
Cu + H SO CuSO + H
2

4

4

2

(Vỡ Cu l kim loi ng sau H nờn khụng tỏc dng vi axit HCl,H2SO4 loóng)
Cn nh.
Mt phn ng húa hc c gi l sai khi :
- Hoc khụng xy ra nhng vn vit phn ng.
- Hoc xy ra nhng vit sn phm sai.
- Hoc xy ra nhng cõn bng phn ng khụng ỳng.
-Hoc ghi c im phn ng ( iu kiờn nhit ,xỳc tỏc, thun nghch hay khụng thun
nghch )

Cõu 3 : - Lũng trng trng l abumin(mi loi protein dng cu) d dng tham gia phn ng biure
dung dch mu tớm .
Cn nh.
Phn ng biure:


OH
- Peptit + Cu(OH)2
Dung dch mu tớm.
Chỳ ý. Cỏc ipeptit khụng tham gia phn ng ny õy l cỏch phõn bit ipeptit vi cỏc

peptit khỏc.


OH
Dung dch mu tớm.
- Protein + Cu(OH)2

Tuyt nh lớ thuyt luyn thi THPT Quc gia 2017. Thy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5


Câu 4 :

Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là NaCl và bằng phương pháp
điện phân nóng chảy:
dpnc
 2Na +Cl2
2NaCl 

Cần nhớ.
- Kim loại mạnh là các kim loại từ K  Al trong dãy điện hóa.
- Phương pháp duy nhất điều chế kim loại mạnh là điện phân nóng chảy muối halogenua của
chúng (riêng Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy oxit Al2O3,không điện
phân nóng cháy AlCl3 vì chất này dễ thăng hoa ):
dpnc
 2M + nX2
2MXn 
dpnc

2Al2O3 
 4Al + 3O2
Câu 5 : Mg + Fe2(SO4)3 (dư)  MgSO4 + FeSO4
( Nếu Mg dư thì có tiếp phản ứng : Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe)
H2S + 2FeCl3  S + 2FeCl2 + 2HCl
( Tổng quát ; S2- + Fe3+  S + Fe2+)
NaNO2 + NH4Cl  N2 + NaCl + H2O
( Phản ứng điều chế N2 trong phòng thí nghiệm).
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
( phản ứng điều chế H2S trong phòng thí nghiệm).
0

t
2NaCl(tinh thể) + H2SO4(đặc) 
 Na2SO4 + 2HCl
( Phương pháp sun phát điều chế hiđro Clorua trong phòng thí nghiệm).
Câu 6 : Các chất có chức –OH hoặc –COOH sẽ tác dụng được với Na :
C2H4(OH)2 + 2Na  C2H4(ONa)2 + H2
2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6


Câu 7 : - Đúng nhiều  khó nhớ hết, sai chỉ có 1  tập trung tìm phát biểu sai.
- Trong số các kim loại kiềm thổ thì chỉ có Ca,Ba và Sr tác dụng với H2O ở điều kiện thường :
M

  2H 2 O  M(OH)2  H 2 
Ca,Br,Sr

Be không tác dụng với H2O ở mọi điều kiện.
Mg tác dụng chậm ở điều kiện thường( coi như không phản ứng), chỉ tác dụng khi đun nóng.
Câu 8 :

- Đề không cho E 0 Mn

 phải dùng cách 2.
M

- Trong dãy điện hóa thì K đứng trước 3 kim loại còn lại  K có tính khử mạnh nhất (dễ bị oxi
hóa nhất) .
Cần nhớ.
1. Các khái niệm liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử.
- Chất khử (còn gọi là chất bị oxi hóa) : là chất cho e  có số oxi hóa tăng và gây ra quá
trình (sự) oxi hóa.
- Chất oxi hóa (còn gọi là chất bị khử) : là chất nhận e  có số oxi hóa giảm và gây ra quá
trình (sự) oxi khử.
Kĩ năng nhớ là :
Khử - cho-tăng.
O -nhận – giảm
Nhưng phải bảo đảm:
Chất – trình( quá trình) ngược nhau.
2.Tính chất của kim loại.
- Trong mọi phản ứng,nếu đã tham gia thì kim loại luôn cho e  luôn thể hiện tính khử ( bị oxi
hóa).
- Để đánh giá độ mạnh về tính khử của kim loại ta có 2 cách:
Cách 1. Nếu đề cho thế điện cực chuẩn E 0 Mn


M

thì kim loại nào có E 0 Mn

lơn hơn sẽ có tính
M

khử nhỏ hơn (khó bị oxi hóa hơn).
Cách 2 >Nhớ vị trí cảu kim loại trong dãy điện hóa và kim loại nào đứng trước thì sẽ có tính
khử (bị oxi hóa) mạnh hơn.
Câu 9 : - Tên của este RCOOR/ = tên gốc R/ + tên gốc RCOO-.
- CH3COOCH2CH2CH3 : propyl axetat.
Câu 10 : Al không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội .
Cần nhớ.
HNO3 đặc,nguội và H2SO4 đặc,nguội không tác dụng và không hòa tan được các kim loại
Al,Fe,Cr  hiện tượng thụ động hóa.

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

7


Câu 11 : - Đúng nhiều  khó nhớ hết, sai chỉ có 1  tạp trung tìm phát biểu sai.
- Protein + HNO3  kết tủa màu vàng.
(lòng trắng trứng là một loại protein : anbumin).
Câu 12 : 2Al + Fe2(SO4)3  Al2(SO4)3 + 2FeSO4
( nếu Al còn dư thì tiếp tục có : 2Al + 3FeSO4(vừa sinh)  Al2(SO4)3 +3 Fe)
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
Al + MgCl2  Mg + AlCl3
( Do Al đứng sau Mg).
 Cần nhớ.
1. Kim loại tác dụng với muối.
- Kim loại không tan trong nước( từ Mg trở về sau) chỉ tác dụng được với dung dịch muối của
kim loại đứng sau nó.Bản chất phản ứng :
Kim loại M + ion kim loại Rm+  ion kim loại Mn+ + kim loại R 
- Luật phản ứng. xảy ra theo quy tắc  :
Kim loại mạnh + ion của kim loại yếu  ion của kim loại mạnh + kim loại yếu.
- Phản ứng đặc biệt :
Các kim loại từ Mg đến Cu + muối Fe3+  Muối Fe2+ + muối
2. Các kim loại trước Pb luôn tác dụng với dung dịch HCl ( và các axit khác):
2M
  2nHCl  2MCl n(min)  nH 2 
(tr ­ íc Pb)

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

8


Câu 13 :

- Nhận xét :
Phản ứng (1) cho thấy X đã bị NaOH “khắc xuất” ra thành nhiều hợp phần Y,Z,T  Để tìm
được công thức của X (từ đó tìm được MX) thì về nguyên tắc phải tìm được CTCT của các hợp
phần Y,Z,T.
- (2) cho thấy Y là CHO- CH2 – COONa :

CHO – CH2-COONa + 2[ Ag(NH3)2]OH
0

t

 COONH 4  COONa + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O

C2 H 4 NO 4 Na

- Phản ứng (3) cho thấy Z là HO- CH2- CH2-COONa:
HO – CH2- CH2-COONa + HC1  HO  CH 2  CH 2  COOH + NaCl

C3 H 6 O3

- Phản ứng (4) cho thấy T là CH3 – CHO :
CH3-CHO + Br2 + H2O  CH 3  COOH  2HBr .



C2H 4O2

- Vậy phản ứng (1) là :
0

t
X + 4NaOH 
 CHO- CH2 – COONa + HO- CH2- CH2-COONa
+ CH3 – CHO + 2NaCl + X1.
Vậy CTCT phù hợp với X là :
Cl – CH2 – CH2- COO- CH(Cl)- COO- CH = CH2  MX = 227.

Câu 14 :
Kiến thức kĩ năng cần biết
- Dấu hiệu của một phản ứng oxi hóa - khử là có sự thay đổi( tăng và giảm) số oxi hóa
của một số nguyên tố.
- Kinh nghiệm : một phản ứng mà có đơn chất thì luôn là phản ứng oxi hóa khử.Ngược lai, phản ứng trung hòa ( phản ứng giữa axit và bazơ) luôn không phải là
phản ứng oxi hóa – khử.
- Các phản ứng (b),(c) và (e) có đơn chất tham gia  là phản ứng oxi hóa – khử.
- Các phản ứng (a) và (d) là phản ứng trung hòa  không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
phản ứng oxi hóa – khử
phản ứng không oxi hóa – khử
(a)H2S
+
NaOH
(b) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
(c) Cl2 + Ca(OH)2  CaCl 2  Ca(ClO)2  H 2 O
NaHS




CaOCl2
 NaHS
  
(e) 3Zn + 8HNO3  3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
  Na 2 S  H 2 O

Na 2 S  H 2 O
(d) NH4Cl + NaOH  NH3+H2O
+ NaCl
Câu 15 : - Với loại câu nhiều chất, nhiều phản ứng  để giải nhanh dùng phương pháp thử đáp án.

-Nhìn nhanh thấy Mg(NO3)2,CuSO4,FeCl2 đều tác dụng được với dung dịch NaOH nên loại
ngay các dung dịch :
- Dung dịch CuSO4
-Dung dịch Mg(NO3)2
- Dung dịch FeCl2

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

9


Câu 16 : (a) Glyxin là một chất có tính lưỡng tính  đúng.
Amino axit là hợp chất có công thức (H 2 N)x R (COOH)y  lưỡng tính.


 

TÝnh axit

TÝnh bazo

(b) Ở nhiệt độ thường,etan không phản ứng với nước brom  đúng.
Etan CH3-CH3 nói riêng và các ankan CnH2n+2 nói chung chỉ tác dụng với Br2 nguyên chất .

(c) Ở nhiệt độ thường,eten phản ứng được với dung dịch KMnO4  đúng.
Eten CH2=CH2 nói riêng và các hợp chất chứa liên kết bội C= C, C  C nói chung đều tác dụng
và làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 ngay điều kiện thường :
CnH2n + KMnO4 + H2O  CnH2n(OH)2 + MnO2  (đen) + KOH


(d) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong glixerol  đúng.
Glixerol nói riêng và các hợp chất có  2OH kề nhau đều có khả năng phản ứng và hoàn tan
được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam.
2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  (C3H7O3)2Cu + 2H2O
Số phát biểu đúng là?
Câu 17 : Hợp chất lưỡng tính là Zn(OH)2 .
Cần nhớ.
- Khái niệm lưỡng tính chỉ áp dụng cho các hợp chất.
- Các hợp chất vô cơ lưỡng tính gồm :
1. Các oxit : H2O, Al2O3, Cr2O3,ZnO.
2.Các hiđroxit : Zn(OH)2, Pb(OH)2,Sn(OH)2, Al(OH)3,Cr(OH)3.
3. Các muối:
+ Các muối axit : NaHCO3,NaHS ...
+ Muối amioni của các axit yếu : (NH4)2S, (NH4)2CO3 , RCOONH4.
Câu 18 : - Clo oxi hóa được hầu hết các kim loại ( trừ Ir),phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh,tỏa nhiều
nhiệt,đưa kim loại có nhiều hóa trị ( Fe,Cr,) lên hóa trị cao :
Cl2 + M  MCln(max)
- Clo oxi hóa được nhiều phi kim ( trừ N2,O2 và C).

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

10


Câu 19 : Phát biểu nào sau đây sai?
Hướng dẫn giải
- Phenol tham gia phản ứng cộng hợp với nước brom tạo kết tủa trắng  sai.
Phenol có tham gia phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng :
OH

Br

OH
Br

+ 3Br2

+ 3HBr
Br

2,4,6 - tribrém phenél ( traéng)

Tuy nhiên,đây là phản ứng thế nguyên tửu H của vòng benzen,không phải là phản ứng cộng.
- Trong thành phần của protein có chứa nguyên tố nitơ  đúng.
Các protein cơ cơ sở là  - amino axit:
H2N-R-COOH  peptit  protein  trong protein có nguyên tố nitơ.
- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo  đúng.
- Trong quá trình quang hợp,cây hấp thụ khí CO2 và giải phóng ra khí O2  đúng.
¸ nhs¸ ng
6nCO 2  5nH 2 O 
(C 6 H10 O5 )n  6nO 2 
DiÖp lôc
Câu 20 :

Kiến thức và kĩ năng cần biết
1.Cần nắm chắc các phản ứng của :
phenol,anilin,axit fomic,glucozơ,ancol đa chức( glixerol,etylen glycol), fructozơ
este,(nếu không nhớ thì xem lại ngay SGK).
2. Gặp bài có nhiều thông tin,nhiều chất ....thì cách hiệu quả nhát là khai thác đáp án
và sử dụng kĩ thuật loại trừ.

1) .Xét X.
- X + dd NaHCO3 mà không có bột khí  X không phải là axit  loại đáp án (Axit axetic,
fructozơ, axit fomic, ancol etylic, phenol.)
- X + AgNO3/ NH3 mà không tạo kết tủa  X không phải là este của axit fomic  loại đáp án
(Etyl fomat, glucozơ, axit fomic, glixerol, anilin.
).
2) Xét Z( không xét Y vì cả hai đáp án còn lại Y giống nhau).
Z + AgNO3/NH3  Ag.Vậy Z là axit fomic  Đáp án : Etyl axetat, glucozơ, axit fomic,
glixerol,phenol.

Câu 21 :
Kiến thức và kĩ năng cần biết
1.Cần nắm chắc các phản ứng của :
phenol,anilin,axit fomic,glucozơ,mantozơ,saccarozơ,glixerol, etanol, fructozơ và axit
acrylic(nếu không nhớ thì xem lại ngay SGK).
2. Gặp bài có nhiều thông tin,nhiều chất ....thì cách hiệu quả nhát là khai thác đáp án
và sử dụng kĩ thuật loại trừ.
- Xét X ở cả A,B,C,D và nhận thấy khi X là phenol hoặc anilin thì đều thỏa mãn các tính chất ở
cột của X
- Xét Y ở cả A,B,C,D và nhận thấy khi Y là axit fomic hoặc glucozơ hoặc mantozơ thì đều thỏa
mãn các tính chất ở cột của Y .
- Xét Z ở cả A,B,C,D và nhận thấy chỉ khi Z là saccarozơ hoặc glixerol thì mới thỏa mãn các
tính chất ở cột của Z  loại đáp án có etanol.
- Xét chất T ở 3 đáp án còn lại thấy chỉ khi T là fructozơ mới thỏa mãn tính chất ở cột tương
ứng  Đáp án .Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.
Câu 22 : Chất hữu cơ tác dụng với Cu(OH)2 điều kiện thường gồm :
+ Hợp chất có  2 OH kề nhau  dung dịch xanh lam.
+ Hợp chất có nhóm –COOH  dung dịch xanh lam.
+ Peptit (-đipeptit) và protein  dung dịch xanh tím.
 Ancol etylic không tác dụng.


Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

11


Câu 23 :

Ba + H2O + CuSO4  BaSO4  + Cu(OH)2  + H2 
0

t
KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2 

H2S + CuSO4  CuS  + H2SO4
(phản ứng này vẫn xảy ra được mặc dù axit sinh ra mạnh hơn axit ban đầu vì CuS không tan
trong axit).
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2  + H2O
Cần nhớ.
1. Kim loại tan trong nước tác dụng với dung dịch muối.
 Công thức viết phản ứng.
Ban đầu sẽ có: Kim loại + H2O(của dd)  Bazơ + H2
Sau đó có thể Bazơ(vừa sinh) + Muối  Muối + bazơ
có:
(có phản ứng khi này sản phẩm có kết tủa)
Kết quả:
Kim loại + H2O + Muối  Muối mới
 Chú ý.Nếu trong hỗn kim loại ban đầu ngoài kim loại tan trong nước còn có Al,Zn thì bạn đọc

chú ý thêm tình huống:
Ban đầu sẽ có: Kim loại + H2O(của dd)  Bazơ + H2
Sau đó có :
Bazơ(vừa sinh) + Al,Zn  Muối + H2
2.Các phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
Nhiệt phân hợp chất giàu oxi và kém bền.
0

t
KClO3 
 KCl  O2 
MnO2
0

t
KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2 
0

t
 H2O + O2 
H2O2 
MnO2

3.Muối + axit  muối mới + axit mới
- Đk xảy ra phản ứng :
+ Muối ban đầu phải tan trong axit.
( chú ý: các muối sunfua của kim loại nặng như CuS,PbS,HgS không tan trong axit thông
thường như HCl, H2SO4 loãng..).
+ Sản phẩm phải có kết tủa hoặc axit sinh ra phải là axit yếu, bay hơi.

Câu 24 : - Trong số 6 cacbohiđrat được học(glucozơ,fructozơ,saccarozơ,mantozơ,tinh bột,xenlulozơ) thì
có glucozơ, fructozơ,saccarozơ,mantozơ tan tốt trong nước,riêng tinh bột không tan trong nước
nguội(trong nước nóng từ 650 trở lên,tinh bột ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung
dịch keo nhớt,gọi là hồ tinh bột),xenlulozơ không tan trong nước(kể cả nước nóng) cũng như
các dung môi hữu cơ thông thường
Chú ý. Xenlulozơ tan được trong nước Svayde ( dung dịch thu được khi hòa tan Cu(OH)2 trong
amoniac).
- Các ancol không vượt quá 3C tan vô hạn trong nước,các ancol còn lại cũng tan trong nước
nhưng độ tan sẽ giảm dần khi phân tử khối tăng.
- Axit fomic và axit axetic tan vô hạn trong nước, các axit còn lại cũng tan trong nước nhưng độ
tan giảm dần khi M tăng lên.
Câu 25 : Trong số 6 cacbohiđrat được xét trong SGK (glucozơ, fructozơ,mantozơ, saccarozơ,tinh bột,
xenlulozơ) thì chỉ có glucozơ và fruc tozơ không tham gia phân ứng thủy phân :
Glucozơ + H2O 
Fructozơ + H2O 


0

H ,t
Saccarozơ + H2O 
 glucozơ + fruc tozơ
 0
H ,t
Mantozơ + H2O 
 2 glucozơ.
H  ,t 0
Tinh bột, xenlulozơ + H2O 
 n Glucozơ.


Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

12


Câu 26 : Chất không tan trong nước là xenlulozơ .
Cần nhớ.
1.Cacbohiđrat gồm rất nhiều chất nhưng được xét trong đề thi gồm 6 chất :
glucozơ,fructozơ,saccarozơ,mantozơ(đã giảm tải),tinh bột và xenlulozơ.
2. Glucozơ,fructozơ,sacccarozơ tan tốt trong nước còn tinh bột không tan trong nước
lạnh,(trong nước nóng thì trương phồng),xenlulozơ không tan trong nước.
Chú ý. Khái niệm tan trong nước và phản ứng thủy phân ( +H2O) hoàn toàn khác nhau.
Glucozơ + H2O 
Fructozơ +H2O 
H
Saccarozơ + H2O 
+ fructozơ.
 glucozơ
H
Mantozơ + H2O 
2glucơzơ

H
Tinh bột + H2O 
 n glucơzơ
H
 n glu cơzơ
Xenlulozơ + H2O 
Câu 27 : Các chất lưỡng tính trong vô cơ gồm:

- Oxit : Al2O3, Cr2O3,ZnO,SnO.
- Hiđroxit: Zn(OH)2,Sn(OH)2, Cr(OH)3, Al(OH)3.
- Muối :
+ Muối axit yếu còn H : NaHCO3, NaHS…
+ Muối của kim loại trung bình, kim loại yếu hoặc amoni với axit yếu :(NH4)2CO3,
RCOONH4,…
Câu 28 : Các chất cần tìm là: : Al,Al2O3,CrO3,NaHS,NaH2PO4
Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + H2
Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2O
CrO3 + 2NaOH  Na2CrO4 + H2O
NaHS + NaOH  Na2S + H2O
NaH2PO4 + 2NaOH  Na3PO4 + H2O
 Cần nhớ.
- Mặc dù là oxit lưỡng tính nhưng Cr2O3 không tác dụng với dung dịch kiềm loãng,chỉ tác dụng
với dung dịch kiềm đặc,nóng:
Cr2O3 + NaOH(loãng) 
Cr2O3 + NaOH(đặc, nóng)  NaCrO2 + H2O
- Khác với Al và Zn,kim loại Cr không tác dụng với bazơ.
Cr + NaOH 
- Các muối vô cơ chứa H hầu hết là muối axit  dễ dàng tác dụng với các dung dịch bazơ để
tạo ra muối ít H hơn hoặc muối trung hòa.
- CrO3 dù là oxit của kim loại nhưng lại là oxit axit  dễ dàng tác dụng với dung dịch bazơ tạo
ra muối cromat ( CrO42-).

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

13



Câu 29 :

a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87 % nitơ  sai.
H 2 SO4 (§ Æc)
C 6 H 7 O3 (OH)3 n  3nHNO3 
C 6 H 7 O3 (NO3 )3 n  3nHOH




Xenlulozo

Xenlulozotri Nitrat

14  3  n
 14,1%
297n
(b) Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo  đúng.
Tơ nhân tạo (còn gọi là tơ bán tổng hợp) : có nguyên liệu là polime thiên nhiên được chế biến
thiêm bằng phương pháp hóa học. Ví dụ : tơ visco,tơ xenlulozơ axetat....được chế biến từ
polime thiên nhiên là xenlulozơ( bông, gỗ...) :
H2 SO4
C 6 H 7O 2 (OH)3 n  3nHNO3 
  C 6 H 7 O2 (OCOCH 3 )3 n  3nCH 3COOH




 %N 


xenlulozo

Xenlulozo axetat

(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2  sai.
Hầu hết các peptit tham gia phản ứng biure , nhưng đipeptit lại không tham gia phản ứng này.
Peptit  Cu(OH)2  dd (màu tím).

(  § ipeptit )

(d) Tơ nilon -6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp  sai.
Tơ nilon -6,6 được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic :
n H 2 N   CH 2 6  NH 2  HOOC   CH 2 4  COOH
 
Hexametylen § iam in
0

Axit adipic





t

 HN   CH 2 6  NH  OC   CH 2 4  CO   2nH 2 O
n
Poli(Hexametylendia min  adipamit ) hay(Nilon  6,6)

(e) Thủy tinh hữu cơ có thành phần chính là poli(metyl metacrylat)  đúng.


Là chất rắn trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%) nên được dùng chế tạo thuỷ tinh
hữu cơ
plexiglat.

Câu 30 : Không được nhầm lẫn anilin ( C6H5-NH2) với alanin CH3-CH(NH2)-COOH.
Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

14


Câu 31 : Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
Kiến thức và kĩ năng cần biết
1.Một chất có tính bazơ nghĩa là chất đó có khả năng nhận H+(proton).
2.Một chất có khả năng nhận H+ càng dễ thì tính bazơ càng mạnh( lực bazơ lớn).
3. Các amin có tính bazơ ( có khả năng nhận H+) vì trên nguyên tử N trong amin còn
cặp e tự do có khả năng tạo liên kết cho – nhận với H+ chứa obitan trống.
4. Lực bazơ của các amin được sắp xếp theo thứ tự :
Amin no bậc 2 :
R-NH-R/
(R và R/ càng
nhiều C,mạch càng
phân nhánh thì
càng mạnh)
Amin no bậc 1 : R-NH2
(R càng nhiều C,mạch càng phân
nhánh thì càng mạnh)
Amoniac
Amin

thơm
Giải
- Anilin: C6H5-NH2(amin thơm).
- Etylamin : CH3-CH2-NH2 ( amin no,bậc 1).
-Metylamin( amin no,bậc 1).
- Đimetylamin: CH3-NH-CH3 (amin no,bậc 2)  có lực bazơ mạnh nhất .

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

15


Câu 32 : - Phèn chua có công thức hóa học là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O  sai.
+ Phèn chua : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
+ Phèn nhôm: thay K+ trong công thức trên = Na+,Li+ và NH4+.
- Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2 muối  đúng.
Vì là oxit kép ( Fe3O4 = FeO.Fe2O3) nên khi cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch axit HCl,H2SO4
loãng sẽ thu được 2 muối:
Fe3O4 +H2SO4(loãng)  FeSO4 +Fe2(SO4)3 + H2O
Chú ý .
+ Fe3O4( và cả FeO nữa) + HNO3 , H2SO4(đặc)  Muối Fe3+ + Spk ( NO,SO2…) + H2O
+ Fe3O4 ( và cả Fe2O3 nữa) + HI  FeI2 +I2  +H2O
- Các kim loại kiềm đều có mạng lập phương tâm khối  đúng.
Tất cả các kim loại kiềm đều có cấu trúc lập phương tâm khối.

- Thành phần chính của quặng xeđerit là FeCO3  đúng.

Các quặng sắt quan trọng là :
Hematit

Fe3O4

Fe2O3
(đỏ)

Hematit
Fe2O3.nH2O
(nâu)

Pirit
FeS2

Xiđerit
FeCO3

- Hiếm có trong tự
nhiên.,
- Giàu sắt nhất.
Dùng sản xuất gang

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

16


Câu 33 :

Triolein là trieste không no ( gốc C17H33- có một liên kết đôi C = C )


Nên bị thủy phân trong môi trường bazơ ( dung dịch KOH),tham gia phản ứng cộng với H2 và
dung dịch Br2 .
Cần nhớ.
1. Chất béo là trieste của glixerol vầ các axit béo (axit đơn chức,mạch thẳng, có số nguyên tử C
chẵn và nằm trong khoảng từ 12 đến 24C):

R1, R2 , R3 lµ gèc H-C cña c¸c axit bÐo
C¸c axit bÐo th­êng gÆp trong chÊt bÐo lµ :
- C17H35COOH axit Stearic ( axit bÐo no )
- C15H31COOH axit panmetic ( axit bÐo no )
- C17H33COOH axit oleic ( axit bÐo kh«ng no )
- C17H31COOH axit linoleic ( axit bÐo kh«ng no )
2. Tên gọi của chất béo :
CH2-O-CO-R1
CH- O-CO-R2
CH2-O-CO-R3

Cách 1.
Tri + tên axits béo( thay ic = oyl)+ glixerol.
Cách 2.
Tri + tên axit béo ( thay ic = in)
3.Tính chất của chất béo
+ Phản ứng ở nhóm chức: là phản ứng đặc trưng và bao gồm phản ứng thủy phân trong môi
trường axit hoặc trong môi trường bazơ(phản ứng xà phòng hóa):
CH2-O-CO-R1
CH- O-CO-R2 + 3H2O

H +, t0

CH2-O-CO-R3


2

CH2-O-CO-R1
CH- O-CO-R2 + 3NaOH

t0

CH2-O-CO-R3
1

CH2-OH
R1- COOH
2
CH2- OH + R - COOH
R3- COOH
CH -OH

CH2-OH
R1- COONa
2
CH2- OH + R - COONa
R3- COONa
CH -OH
2

2

3


+ Phản ứng ở gốc hi đrocacbon R ,R ,R :
Nếu là các gốc không no thì xảy ra phản ứng cộng ( H2,Br2),phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

Ví dụ:
CH2OCOC17H33
CH-OCOC17H33 + 3H2
CH2OCOC17H33
Triolein (láng)

t0,p cao, Ni

CH2OCOC17H35
CH-OCOC17H35
CH2OCOC17H35
Tristearin (r¾n)

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

17


Câu 34 :

Tên gốc – chức của amin = tên các gốc hiđrocacbon ( theo a,b,c..) + amin.
 chất CH3-CH2-NH-CH3 phải có tên là etylmetylamin.
Câu 35 : H2SO4 loãng nói riêng và các axit vô cơ mạnh (- HNO3, H2SO4 đặc),axit hữu cơ R(COOH) nói
chung có đầy đủ tính chất của axit :
+ Làm quỳ đổi màu.
+ tác dụng với kim loại trước H.

+ tác dụng với bazơ, oxit bazơ.
+ tác dụng với muối của axit yếu .
Chú ý . các muối sunfua của kim loại nặng ( PbS,CuS,Ag2S,HgS…) không tác dụng và không
tan trong axit mạnh ( nhưng vẫn tan trong HNO3 và H2SO4 đặc).
- Đề  FeS.
Câu 36 : Do trong các đáp án A,B,C,D thì chỉ có xút(NaOH) là thuộc tính chất hóa học của NO2 .
2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O
Các sản phẩm sinh ra là chất rắn và không độc và nằm trên nhúm bông.
Cần nhớ.
1.Xút là NaOH, giấm ăn là dung dịch CH3COOH, Muối ăn là NaCl, còn dung dịch C2H5OH
đặc.
2.NO2 là một oxit vừa có tính khử ( N+4  N+5) vừa là oxit axit . Các phản ứng quan trọng thể
hiện tính chất hóa học của NO2:
NO2 + M(OH)n  M(NO2)n + M(NO3)n + H2O
( Ví dụ: NO2 + NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O)
NO2 + O2 + H2O  HNO3
( phản ứng điều chế HNO3 trong công nghiệp)
Câu 37 : Phản ứng giữa kim loại M và ion kim loại Rx+(trong các dung dịch muối) xảy ra theo quy tắc
anpha:
M + Rx+  Mn+ + R
Và chỉ xảy ra khi M đứng trước R trong dãy điện hóa.
Ngoại lệ:
Cu ( tổng quát là các kim loại từ Mg đến Cu) + Muối Fe3+  Muối Cu2+ + Muối Fe2+

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

18



Câu 38 : - Chất khử ( chất bị oxi hóa)  cho e, tăng oxi hóa  quá trình (sự) oxi hóa.
- Chất oxi hóa ( chất bị khử)  nhận e, giảm số oxi hóa  quá trình( sự) khử.
Cách nhớ:
Khử - cho – tăng
O – Giảm – nhận.
Khử - tăng, O – giảm
Nhưng phải bảo đảm
Chất – trình ( quá trình ) ngược nhau.
0
3
Cr  Cr
- Đề  0
 Cr0 là chất khử ( sự oxi hóa Cr) và O2 là chất oxi hóa ( sự khử O2).
2
O

O
 2
(1)
Cho
dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3 :
Câu 39 :
3NaOH + CrCl3  Cr(OH)3 + 3NaCl
Do NaOH dư, Cr(OH)3 lại là hợp chất lưỡng tính nên bị hòa tan hết :
NaOH + Cr(OH)3  NaCrO2 + 2H2O
(2) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 :
K2Cr2O7 + BaCl2 + H2O  BaCrO4  (vàng) + HCl + KCl
Bản chất là : trong dung dịch K2Cr2O7 tồn tại cân bằng :
Cr2O72- + H2O  2CrO42- + 2H+
2+

Khi cho BaCl2 vào thì Ba hợp với CrO42- tạo kết tủa và làm cân bằng trên chuyển dịch hoàn
toàn sang phải :
Ba2+ + CrO42-  BaCrO4 
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 :
H2S + 2FeCl3  S  + 2FeCl2 + 2HCl
Bản chất : S2- có tính khử, Fe3+ có tính oxi hóa  S + Fe2+
(4) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2 (SO4)3 :
Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  Al(OH)3 + BaSO4 
Do Ba(OH)2 dư, Al(OH)3 lại là hợp chất lưỡng tính nên bị hòa tan hết :
Ba(OH)2 + Al(OH)3  Ba(CrO2)2 + 2H2O
(5) Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeSO4.
2KOH + FeSO4  Fe(OH)2  + K2SO4

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

19


Câu 40 :

- H2O sẽ bốc cháy trong flo khi đun nóng,giả phóng oxi :
F2 + H2O  HF + O2 
- Kim loại kiềm hoạt động rất mạnh ,dễ dàng phản ứng với oxi và hơi H2O có trong không khí
 để bảo quản kim loại kiềm người ta thường ngâm chìm chúng trong dầu hỏa.
- Khi đun nóng, Mg bóc cháy mạnh trọng khí CO2 :
Mg + CO2  MgO + C
Nên không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
- Si tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm ,giả phóng khí H2 :
Si+ NaOH  Na2SiO3 + H2

 Phát biểu sai là :Si ở thể rắn không tác dụng được với dung dịch NaOH .

1
2
3
4
5

D
A
A
A
B

6
7
8
9
10

B
D
A
D
A

11
12
13
14

15

ĐÁP ÁN ĐỀ LÍ THUYẾT SỐ 1
D
16
B
21
B
26
A
17
A
22
D
27
D
18
C
23
A
28
B
19
C
24
C
29
D
20
C

25
D
30

A
B
C
D
C

31
32
33
34
35

B
C
A
C
C

36
37
38
39
40

B
B

C
D
B

Tài liệu còn rất dài nhưng vì lí do bản quyền nên Ad chỉ tặng các bạn có chừng này , mong quý thầy cô và
các em học sinh trên mọi miền tổ quốc thông cảm. Một lần nữa xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
đã bớt chút thời gian đọc tài liệu này. Hi vọng tài liệu giúp ích được nhiều cho quý thầy cô và các em trong
việc giảng dạy và học tập môn Hóa học. Chúc quý thầy cô và các em học sinh có nhiều niềm vui và luôn
hạnh phúc. Chào Thân ái./.
Ad min FC – HãA HäC VïNG CAO 2017
/>
DongHuuLee

Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

20


Tuyệt đỉnh lí thuyết luyện thi THPT Quốc gia 2017. Thầy DongHuuLee . />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

21



×